Chất hiện thực trong Lục Vân Tiên

50 1.6K 11
Chất hiện thực trong Lục Vân Tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận về chất hiện thực trong truyện thơ nôm lục vân tiên của nguyễn đình chiểu. Ngoài tư tưởng nhân nghĩa thì hiện thực trong Lục Vân Tiên vẫn luôn là mối quan tâm của cã nhà nghiên cứu. Hiện thực kết hợp với nhân nghĩa tạo cho Lục Vân Tiên sức hấp dẫn đặc biệt với người dân nam bộ, Lục Vân TIên xứng đàng là Truyện Kiều của miền Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM  TÍNH CHẤT HIỆN THỰC TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Tp.HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Nhắc đến văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX nhắc đến thời kỳ lịch sử đầy tăm tối, đau thương chói ngời khí phách dân tộc Gót giày Tây dẫm nát tất đất quê hương, súng đạn Tây găm nát thân thể người nghĩa quân yêu nước không huỷ diệt lòng yêu nước sục sôi hàng vạn trái tim yêu nước Hiện thực kháng chiến đầy bi tráng nguồn chất liệu phong phú cho văn học yêu nước cuối kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu nhà văn thành công đưa tính chất thực vào dòng thơ văn yêu nước Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Nguyễn Đình Chiểu sống vào thời đất nước lâm vào cảnh suy vong, chế độ phong kiến lúc đèn trước gió Sưu cao thuế nặng kèm với hạn hán, lụt lội dịch bệnh giết chết hàng vạn người Không thế, nhà Nguyễn đặt chế độ bắt thợ, bắt dân phu để xây thành, đắp đồn, xây lăng tẩm cho vua chúa, làm hao người tốn không kể xiết: “Vạn niên vạn niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân.” Trong đó, tình trạng vỡ đê nơi diễn liên tục, đê Văn Giang Hưng Yên bị vỡ suốt 18 năm liền Đời sống nhân dân khổ lại chồng thêm khổ, hàng vạn người phải dắt díu ăn mày khắp nơi Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Triều đình nhà Nguyễn ương hèn, bạc nhược không dám đứng lên chống giặc mà chống đỡ qua loa cắt đất xin hàng, quay lại làm tay sai cho giặc đàn áp nhân dân Đến năm 1884, nước rơi trọn vào tay thực dân Pháp Trước hoàn cảnh đất nước bị giày xéo dấu chân bọn thực dân, hàng loạt khởi nghĩa nổ chống lại triều đình, tay sai bọn thực dân diễn khắp nước: khởi nghĩa Trương Định, Phan Thanh Giản, Lam Duy Hiệp đến Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tòng, Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Lê Văn Khôi,… tất bị đàn áp Những biến động đất nước, suy tàn, bất lực giai cấp thống trị, cảnh lầm than nhân dân, anh dũng người nghĩa sĩ đứng lên chống tay sai ngoại xâm nguồn chất liệu vô phong phú để Nguyễn Đình Chiểu tạo nên văn bất hủ I.2 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu I.2.1 Cuộc đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh ngày 17-1822 làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định Thân sinh nhà thơ Nguyễn Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Thơ lại Văn hàn ty Tổng trấn Lê Văn Duyệt Mẹ Trương Thị Thiệt, người Gia Định Sinh thời đen tối đất nước, Nguyễn Đình Chiểu chứng kiến hết lầm than, đau khổ nhân dân bạc nhược giai cấp thống trị Cuộc dậy Lê Văn Khôi Gia Định gây bão táp kinh hoàng ảnh hưởng trực tiếp đến gia đình Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Huy bỏ trốn Huế, bị cách chức, sau trở vào Nam đón Nguyễn Đình Chiểu, đem gửi cho người bạn để ăn học Cuộc sống năm Huế giúp ông nhận rõ thối nát phức tạp triều đình, đồng thời có điều kiện để tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc đất kinh đô Năm 1843, ông thi đỗ tú tài Trường thi Gia Định Năm 25 tuổi, ông trở Huế học tập, chờ khoa thi năm Kỷ Dậu (1849), chưa kịp thi có tin mẹ Trên đường trở quê chịu tang mẹ, lo buồn, khóc thương, ông lâm bệnh mù hai mắt Về đến Gia Định, sau mãn tang mẹ, ông tổ chức dạy học, bốc thuốc chữa bệnh sáng tác thơ văn Nhờ sống gắn bó với nhân dân, ông có điều kiện hiểu đồng bào sâu sắc Chính thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện thơ Lục Vân Tiên Khi ba tỉnh miền Đông rơi vào tay quân Pháp, không chịu sống vùng chiếm đóng giặc, Nguyễn Đình Chiểu gia đình xuôi thuyền làng An Đức, tổng Bảo An, tỉnh Vĩnh Long, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Tại đây, ông tiếp tục dạy học trò, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, đồng thời giữ mối liên hệ chặt chẽ với sĩ phu yêu nước Phan Văn Trị, Nguyễn Thông lực lượng kháng chiến Cụ đồ Chiểu sống trọn đời biến cố thăng trầm đất nước, ông có dịp chứng kiến đổi thay nước nhà, thế, ông hiểu rõ quy luật thịnh suy vũ trụ, hiểu gọi luật nhân- Bản thân ông nếm trải gian khổ, ông có điều kiện tiếp xúc với đủ tầng lớp xã hội… lẽ đó, mà văn chương ông thước phim quay cận cảnh thực sống triều đại mà ông qua Những sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu chia làm hai giai đoạn: trước sau thực dân Pháp xâm lược Giai đoạn trước Pháp xâm lược chủ yếu có tác phẩm Lục Vân Tiên Giai đoạn sau gồm hai truyện thơ Dương Từ - Hà Mậu Ngư tiều y Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu thuật vấn đáp với văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Ðịnh, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Điếu Phan Tòng thơ đường luật Hầu hết sáng tác Nguyễn Đình Chiểu “viết tiếng Việt” I.2.3 Quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ có quan niệm văn chương quán Ông chủ trương dùng văn chương biểu đạo lý chiến đấu cho nghiệp nghĩa Nói khác hơn, ông làm thơ để "chở đạo, sửa đời dạy người" Vì vậy, vần thơ ông ngụ ý khen chê công bằng, rạch ròi, bộc lộ lòng thương dân, yêu nước ông Nguyễn Đình Chiểu tiếp nối quan điểm văn chương nhà Nho thời trước, quan niệm “Văn dĩ tải đạo”: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Theo cụ đồ Chiểu, văn chương để chở đạo, làm vũ khí chống lại ác tà Khi không trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu mặt trận, vũ khí chiến đấu với giặc ngòi bút mình, vũ khí lợi hại mà tác giả Nguyễn Đình Chiểu dùng phụng cho nước nhà Quan niệm thể thống toàn nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu hai thời kì sáng tác: trước sau thực dân Pháp đánh chiếm Nam Bộ mà tập trung hai tác phẩm tiếng Lục Vân Tiên Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu cho văn chương đẹp, đẹp mang tính thống hình thức chất: “Văn chương chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc, báu khoe tinh thần” Chất liệu làm nên vẻ đẹp cho văn chương “đạo”, hiểu đạo đức, đạo lý người xã hội Bên cạnh đó, để văn chương có vẻ đẹp hài hòa trước người làm chương phải có thật có tài, phải có khổ luyện tu học tạo nên kiệt tác văn chương I.3 Khái quát Thơ văn yêu nước giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu I.3.1 Tình hình chung Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, nước ta vừa phải đối phó với bọn thực dân Pháp xâm lược, vừa chống chọi với triều đình phong kiến mục nát bọn tay sai, sáng tác văn chương giai đoạn tập trung phản ánh tinh thần yêu nước chống áp bức, chống ngoại xâm Văn thơ yêu nước đề cập tới vấn đề trị nhân sinh quan Văn học giai đoạn gắn hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt, có nhiều biến cố trọng đại nên văn học phải phản ánh vấn đề trung tâm nóng hổi thời đại Phạm Văn Nghị đường hành quân vào Ðà Nẵng làm Trà sơn quân thứ nói lên lòng căm thù giặc mình: “Người trận với tinh thần: Mắt căm quân giặc phạm Trà Sơn, Nay tới Trà Sơn giặc tan Muốn tiến, quân đầy phẫn khích, Cho về, vua ngại gian nan Tiến lui, điều thiên định, Hay dở chi nề tiếng gian “Tùng bách tuế hàn”, lời văn đó, Tấc son đâu nỡ để tro tàn”” (Phạm Văn Nghị, Trà Sơn quân thứ, Nguyễn Văn Huyền dịch) Hình tượng người trí thức yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm ngời sáng lên trang văn nhiều tác giả khác, Nguyễn Hữu Huân viết thơ thể ý chí hiêng ngang, bất khuất mình: “Muôn việc cho hay số trời, Cái thân chìm biết nơi Mấy hồi tên đạn tay thử, Ngàn dặm non sông dạo gót chơi Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Chén rượu Tân-đình luận tiệc, Câu thơ cố quốc chẳng lời Cương thường biết mang nên nặng, Hễ đứng làm trai chuốc nợ đời.” Hay Nguyễn Quang Bích Thư trả lời quân Pháp, tác giả thẳng thắn nêu rõ tội bọn thực dân Pháp tâm chiến đấu với bọn chúng cùng:“Hiệp thống Bắc Kì quân vụ đại thần Thuần trung tướng Nguyễn, xin ngỏ lời cho vị đại thần Pháp quốc Bắc Kì rõ: Các ông cho kết đảng làm càn, tội đáng nghiêm trị, đáng phải diệt trừ khuyên đầu thú” Còn Phan Bội Châu, ông không bộc lộ lòng yêu nước, mà nêu lên tinh thần sẵn sàng chống giặc cứu nước Ngay thời kỳ bị giam lỏng Huế, sống hoàn cảnh nguy hiểm, bị uy hiếp, đe dọa, thơ văn ông hừng hực khí : "Ðúc gan sắt để dời non lấp bể Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ" (Bài ca chúc tết niên) Tác giả Nguyễn Đình Chiểu có trang văn sục sôi lòng căm thù giặc: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen muốn cắn cổ…” Văn học đề cập đến vấn đề chống Pháp thỏa hiệp đầu hàng Đối mặt với bọn thực dân ngông cuồng, bỉ ổi, quyền nước ta không tay chống giặc, không dùng sức Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu dân, chúng thỏa hiệp đầu hàng với Pháp, thế, nhà trí thức yêu nước dùng ngòi bút vạch trần mặt hèn nhát triều đình: “Việc nước không lo, lo chuộc ruộng Binh hèn chẳng biết, biết ngâm thơ Nếu noi gương Minh Trị, Nhật Lạc Hồng đâu bơ vơ.” (Bài vè Thất thủ kinh đô) Trong giai đoạn này, tinh thần chiến đấu bất khuất nhân dân làm cảm hứng cho tác giả Nhân dân có vai trò định kháng chiến: “Bởi lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn dặm mã tiền Theo bụng dân phải chịu tướng quân thù, gánh vác vai khổn ngoại” (Văn tế Trương Công Định) Văn học phản ánh tình cảnh tan tóc, đau thương đất nước Sống sống bầu trời súng đạn, người phải chịu đựng khổ sở, dân nghèo lại lầm than hơn, hai câu thơ Nguyễn Đình Chiểu phát họa lên tình cảnh đáng thương ấy: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ thơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay” (Chạy giặc) Tóm lại, văn học giai đoạn bám sát sống, đấu tranh nhân dân ta chống Pháp, ghi lại cách sinh động trung thành giai đoạn lịch sử đau thương mà hùng tráng dân tộc, ghi lại chiến đấu bền bỉ dân tộc ta Nguyễn Đình Chiểu xuôi theo dòng chảy mà xây dựng nên tác phẩm văn chương vô đặc sắc I.3.2 Tính thực thơ văn yêu nước nửa cuối TK XIX I.3.2.1 Khái niệm Theo từ điển thuật ngữ Văn học, tính thực định nghĩa “là hình thái ý thức xãi hội, tất yếu tố, chỉnh thể văn học, từ nội dung đến hình thức, từ trào lưu văn học đến phương pháp sáng tác, loại thể văn học, … bắt nguồn sâu xa từ thực khách quan, từ đời sống xã hội.” “Tính thực nhà nghiên cứu sử dụng với ý Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu nghĩa hẹp hơn, mối tương quan phù hợp thật phản ánh văn học với thực đời sống miêu tả.” [351] Như vậy, từ thực khách quan, diễn sống, xảy trước mắt tác giả, tác giả lấy làm chất liệu để phản ánh vào tác phẩm Hiện thực văn học ảnh chụp lại chi tiết, cụ thể, hoàn toàn giống với thực khách quan, mà thực tác phẩm văn học phản ánh qua lăng kính thẫm mỹ tác giả Văn học phản ánh thực ý nghĩa thực tế đời sống gợi I.3.2.2 Những biểu tính thực thơ văn yêu nước nửa cuối TK XIX Trong giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XIX, thơ văn yêu nước trở thành khuynh hướng chủ đạo, tác giả có cách thể lòng yêu nước qua tác phẩm họ Bên cạnh Nguyễn Đình Chiểu, có số tác giả tiêu biểu thời với ông có biểu cho tinh thần yêu nước họ mà phải ý Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… Nguyễn Khuyến hay dùng lối nói ví von mũi gươm chọc thẳng vào bọn quan lại triều đình, chúng nguyên nhân gây nỗi oán than cho nhân dân, làm cho đất nước vào bế tắc, thể đau xót cho cảnh nước nhà tan: “Năm Canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ” (Cuốc kêu cảm hứng) Ông có thái độ phản khán mạnh mẽ, trực tiếp với bọn thống trị, ông không ngần ngại phơi bày chất hèn hạ chúng: “Ai ông dại với ông điên Ông dại ông biết lấy tiền” (Tặng ông đốc học Hà Nam) Bên cạnh Nguyễn Khuyến lại có ông thích ngạo đời Tú Xương bày tỏ nỗi lòng trước cảnh mục ruỗng đất nước, thái độ, tinh thần yêu nước đáng trân quý Với Tú Xương ông chửi thẳng, chửi độc, không dè dặt sợ với lối văn trào phúng mình: 10 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu không thần thánh hóa hình ảnh người nông dân người phi thường sánh ngang tầm vũ trụ, mà tác giả cho dù ngòi bút để nói lên thật lịch sự, thật người bình thường dũng khí thật phi thường Chính mà dù văn tế ông dù có phần bi thương lại không bi lụy, ngược lại cỗ vũ tinh thần người nông dân, tiếp sinh khí cho họ chiến đấu Chính mà văn tế ông, ta thấy tính chất hùng ca mạnh mẽ.Và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hoàn toàn xứng đáng đặt ngang hàng với “Hịch tướng sĩ” “Bình Ngô đại cáo”, văn chương hay vào bậc lịch sử văn học dân tộc Cụ Đồ Chiểu không đứng lớn tiếng hô hào mà cần dùng ngòi bút mình, ông truyền cho người nghĩa sĩ nguồn lượng lớn lao, thúc người dân trận “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia; Sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ dạy rành rành, chữ ấm đủ đền công đó.” Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không tiếng khóc bi tráng dành cho người nghĩa sĩ tử trận mà lời kêu gọi ý thức trách nhiệm, cổ vũ tinh thần người sống phải chiến đấu cho dân tộc Bài văn tế cho ta thấy cách sống chết Đó cách sống hiên ngang chết bất khuất Đó tâm người cần phải có bị đô hộ Chính mà tính chất cổ vũ chiến đấu trở nên mạnh mẽ II.5.2.2 Ca ngợi sĩ phu yêu nước Trong chiến tranh vệ quốc, người nông dân trận người sĩ phu nhắm mắt khoanh tay bỏ mặt đất nước Những người sĩ phu đứng ra, lãnh đạo khởi nghĩa nhân dân Thậm chí, để đứng phía nhân dân, đứng phía đất nước lâm nguy, họ chấp nhận mang tiếng “nghịch thần” chống lại triều đình phong kiến nhu nhược, đớn hèn Nếu hình tượng người nông dân hình tượng người anh hùng mang tính tập thể đến lượt sĩ phu yêu nước, cụ Đồ Chiểu cho họ tên cụ thể Chẳng hạn nguyên mẫu Trương Định, Phan Tòng Tác giả dựng lại họ phần đẹp đẽ sót lại giai cấp suy tàn 36 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Dưới thời Tự Đức, Trương Định quản Khi Gia Định thất thủ, ông dẫn lính kết hợp với quân triều đình để đánh Pháp Ông cử làm phó lãnh binh Gia Định Khi triều đình kí hòa ước nhượng cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp Trương Định mặt vừa thăng chức lãnh binh, mặt khác lại bắt phải bãi binh nhậm chức An Giang Trương Định chí không nghe theo triều đình, đứng phía nhân dân, nhân dân chống Pháp Ông nhân dân phong tặng chức Bình Tây đại nguyên soái Trương Định với nhân dân chiến đấu bốn năm trời với tất tinh thần sức lực ông ngã xuống Nguyễn Đình Chiểu ghi lại công lao Trương Định sau: “Trong Nam tên họ cồn Mấy trận Gò Công nức tiếng đồn Dấu đạn rên tàu bạch quỷ Hơi gươm thêm rạn khải hoàn môn.” Một người sĩ phu yêu nước bước vào trang thơ Nguyễn Đình Chiểu Phan Tòng Phan Tòng người Bình Đông, quận Ba Tri, tỉnh Bến Tre Khi Pháp công Bến Tre quê ông, ông mang tang mẹ ngồi yên nhìn giặc giày xéo, ông tham gia vào khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm chống giặc Về sau Phan Tôn, Phan Liêm thất thủ bỏ Huế, ông lại tiếp tục chiến đấu Tuy nhiên, khởi nghĩa nhanh chống thất bại nghĩa quân không triều đình ủng hộ Phan Tòng Trương Định hi sinh cách dũng cảm Đồ Chiểu ghi lại câu thơ hào hùng Phan Tòng sau: “Anh hùng thác chẳng đầu Tây Một giấc sa trường phận may Viên đạn nghịch thần treo trước mắt Lưỡi gươm địch khái nắm tay 37 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Đầu tang ba tháng trời riêng đội Lòng giận nghìn thu đất dày” Những người sĩ phu yêu nước dành đời cho dân tộc Đáng lẽ họ sống trọn đời cảnh an nhàn đứng phía triều đình không, họ chọn sống mà chết treo đầu, nhân dân đánh giặc Cái chết họ chết bi tráng họ xứng đáng với tình cảm yêu quý, ngưỡng mộ nhân dân, họ xứng đáng người đất nước Nguyễn Đình Chiểu cảm lòng họ hết lòng ca ngợi chết anh dũng họ: “Vì nước thân gửi cam; Giúp đời nghĩa đáng làm nên hư nại” Hay “Làm người trung nghĩa đáng bia son, Đứng càn khôn tiếng chẳng mòn Cơm áo đền bồi ơn đất nước, Râu mày giữ vẹn phận Tinh thần hai chữ phao sương tuyết, Khí phách ngàn thu rỡ núi non…” Cái chết người anh hùng lãnh đạo nghĩa quân không đem lại đau xót riêng tác giả mà mang đến nuối tiếc, đau thương vô bờ bến nhân dân Sự mát người lãnh tụ mát vô to lớn thay nhân dân: 38 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu “Chạnh lòng tướng sĩ, thương quan tướng, nhắc quan tướng, chiu chít gà… ….Tướng quân khắp nơi đạo tặc thảy kiêng dè, tướng quân rồi, chỗ nghĩa binh thêm bái xá…” Và: “Thương ôi, người ngọc Bình Đông, Lớn nhỏ làng thảy mến trông!” Qua đó, ta thấy tầm quan trọng của lãnh tụ nghĩa quân lòng nhân dân Sự đau lòng, thương tiếc nhân dân minh chứng cho đóng góp to lớn họ cho kháng chiến, hi sinh họ trở nên có ý nghĩa hơn, vĩ đại Từ đó, sức mạnh nghĩa quân thêm tin tưởng vào chiến đấu, thêm tâm chống lại kẻ thù giày xéo mảnh đất quê hương II.5.2.3 Ca ngợi trí thức bất hợp tác với giặc Khi nước nhà lâm nguy, triều đình yếu hèn, hòa hoãn với giặc, cắt đất quê hương cho Pháp nhân dân, đứng lên chống giặc Nông dân làm nghĩa quân, sĩ phu từ bỏ triều đình chấp nhận mang tiếng nghịch thần để đứng phía nhân dân làm lảnh tụ khởi nghĩa Thậm chí đến người đứng lên trực tiếp đâm chết kẻ thù họ dùng ngòi bút để chiến đấu, tầng lớp trí thức nông dân Trong tầng lớp có Nguyễn Đình Chiểu Tầng lớp trí thức từ đầu xác định rõ thái độ bất hợp tác với giặc nhiệm vụ giúp dân cứu nước, đứng hẳn phía nhân dân mà chiến với giặc Tư tưởng “bất hợp tác với kẻ thù” tác giả thể rõ ràng “Ngư tiều y thuật vấn đáp”: “Bờ cõi xưa chia đất khác, Nắng sương há đội trời chung.” 39 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Ngư tiều y thuật vấn đáp) Trong tất sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, có lên hai nhân vật thân tác giả, Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên Kỳ Nhân Sư Ngư tiều y thuật vấn đáp Ở hai nhân vật bị mù đời Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên với tất niềm thương yêu tinh thần lạc quan, tin tưởng, yêu đời với đôi mắt Lục Vân Tiên sáng lại công thành danh toại nhân vật Kỳ Nhân Sư, nhân vật tài cao hiểu rộng triết nhân thấy thuốc giỏi, ông tự chọc vào mắt để thể ý chí bất hợp tác tác nhân từ bên ngoài: “Thầy ta chằng khứng sĩ Liêu Xông hai mắt bỏ liều cho đui… Gặp trời tối đui, Khỏi gai mắt, lại nuôi đặng lòng”… Khi nước nhà bị bọn Tây Liêu xâm lược, Tây Liêu nghe danh Kỳ Nhân Sư có ý muốn mời ông làm quan để đáp trả lại cho lời mời đó, Nhân Sư xông hai đôi mắt Hành động hành động phản kháng, liệt, không chịu theo địch, tự hủy để giữ thân, giữ đạo: “Sự đời khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn gương.” Triết lí Kỳ Nhân Sư cao thượng dứt khoát: “Dù đui mà giữ đạo nhà, Còn có mắt ông cha không thờ 40 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Dù đui mà khỏi danh nhơ, Còn có mắt ăn dơ rình Dù đui mà đặng trọn mình, Còn có mắt đổi hình tóc râu Sáng chi theo thói chiêu cầu” … Nguyên tắc sống Kỳ Nhân nguyên tắc sống Nguyễn Đình Chiểu tất nhà thơ chống Pháp đương thời Cử Trị Ngoài ra, kể đến tri thức bất hợp tác với giặc khác như: Thủ khoa Huân, Hồ Xuân Nghiệp, Nguyễn Duy Cung,… Nếu Lục Vân Tiên đời gặp nhiều gian truân lòng tin tưởng lạc quan vào nghĩa cuối chiến thắng nhân vật Kỳ Nhân Sư, ta thấy ông có nuối tiếc, bất lực giày vò tâm hồn ông: “Đã cam chút phận dở dang, “Trí quân” hai chữ mơ màng năm canh Đã cam lối với thương sinh, “Trạch dân” hai chữ luống doanh lòng Lại cam thẹn với non sông, “Cứu thời” hai chữ luống trông thuở Nói nước mắt trào, Tấm lòng ưu biết rồi.” 41 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên, dù sống khó khăn ông giữ sống có ích, không vô dụng tầm thường Và dù làm cho dân cho nước mắt bị mù lòa lòng nhà thơ trước sau thuộc dân, nước, thủy chung, son sắt: Mắt nhìn tiết minh U Yên đất cũ cảnh tình trêu Trăm hoa nửa khóc nửa cười, Như tuồng xiêu lạc gặp người cố hương Cỏ đưa nhánh đón đường, Như tuồng hỏi: Ðông hoàng đâu? Bên non đá cụm cuối đầu, Như tuồng oan khuất lạy cầu cứu sinh Líu lo chim nói cành, Như tuồng kẻ mách tình hình dân đau Ngày xuân mà cảnh chẳng xuân, Mưa sầu, gió tủi thanh!” Và điều cuối mà nhà thơ mơ ước không đất nước hòa bình, non sông cõi, nhân dân sống yên vui: “Ngày trời đất an cũ, Mừng thấy non sông bặt gió Tây!” 42 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Hay: “Bao nhật nguyệt vầy gương sáng, Bốn bể âu ca hiệp nhà…” Dù có bất lực trước thời lòng tri thức yêu nước đáng ca ngợi Họ chấp nhận từ bỏ thứ, bỏ tay lời dụ dỗ địch mà sống cách khổ hạnh, đứng quần chúng nhân dân, buồn, vui với nỗi đau họ Chính mà tinh thần đấu tranh tăng lên gấp nhiều lần nghĩa quân biết quần chúng nhân dân có người ủng hộ họ, ca ngợi họ đứng phía họ Nguyễn Đình Chiểu viết trí thức bất hợp tác với giặc đồng thời viết thân Chính mà ta hiểu yêu thêm lòng sắt son, trọn vẹn nghĩa tình với đất nước ông Qua việc ca ngợi người người anh hùng nông dân, sĩ phu, người trí thức bất hợp tác với giặc, Nguyễn Đình Chiểu cho ta thấy chiến đấu bất khuất, anh dũng nhân dân Nguyễn Đình Chiểu không tô hồng người anh hùng mà đơn viết họ thân họ sống chiến đấu Đó cách thể tôn trọng hi sinh họ, người mộc mạc, chân phương biết điều giữ gìn mảnh đất cha ông sống Và mà hình tượng người anh hùng mang đầy tính thực tính chiến đấu chiến đấu vệ quốc II Tính thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ bình diện nghệ thuật III.1.Tự thuật – yếu tố nghệ thuật đặc biệt thể lòng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu lấy chất liệu từ sống, từ chi tiết thực đời đầy đau khổ bất hạnh ông, làm thành chi tiết nghệ thuật tác phẩm Hãy nghe tiếng khóc hiếu để Vân Tiên mẹ Phải tiếng khóc Nguyễn Đình Chiểu? Hay gian nan vất vả bước đường lập thân bị mù, bị từ hôn…Cùng với 43 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu lí tưởng cao đẹp, mong có ngày phò đời giúp dân chàng trai Vân Tiên hình ảnh, ước vọng Đồ Chiểu thời trai trẻ? Nếu tác phẩm Vân Tiên đánh cướp cứu dân chàng bộc lộ quan điểm dân mà dẹp bạo mình: “Tôi xin sức anh hào Cứu người cho khỏi lao đao buổi này” (Lục Vân Tiên) suốt đời thực Nguyễn Đình Chiểu ông tâm niệm Cho nên dù đui mù ông cố gắng vượt qua thử thác để cứu dân giúp đời nghề dạy học làm thuốc Cũng vậy, Kỳ Nhân Sư Ngư tiều y thuật vấn đáp tự xông mù mù đôi mắt để cúi đầu khất phục rợ Liêu, không can tâm bán nước cho giặc Với lời thơ khẳng khái đầy đau thương tiếng ông làm khâm phục xúc động tân đáy lòng: Thà cho trước mắt mù mù Chẳng ngồi thấy kẻ thù quân thân Thà cho trước mắt vô nhân Chẳng ngồi ngó sinh dân nghiên nghèo … Dù đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ông cha không thờ Dù đui mà khỏi danh nhơ Còn có mắt ăn dơ rình Hành động đó, tâm đâu xa lạ Nguyễn Đình Chiểu đời Đã bao lần ông kiên từ chối lời mời hợp tác bao bổng lộc đầy ý đồ trị 44 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu mà thực dân Pháp muốn đem lung lạc tinh thần ông tinh thần nhân dân Nam Bộ Chắc hẳn nhớ câu nói lịch sử ông dùng để trả lời tên chủ tỉnh Bến Tre Ponchon tên ngỏ ý muốn trả lại ông đất đai Gia Định: “Đất vua phải bỏ đất sá gì” Câu trả lời thật đanh sắt Đó tiếng nói đạo lí từ ngàn xưa dân tộc, đất nước bị ngoại xâm kẻ thù xâm lược nhân dân có thái độ, đường tranh đấu tới III.2 Ngôn ngữ mang âm hưởng văn học dân gian Từ bao đời nay, văn học dân gian dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn bao hệ Những chất liệu dân gian mạch nguồn giúp cho tác giả khơi sâu khám phá nhiều điều thú vị Loại hình ngôn ngữ mang âm hưởng dân gian phương thức dễ dàng vào lòng người đọc Mỗi loại ngôn ngữ có đặc điểm riêng để phân biệt với loại ngôn ngữ khác Nếu ngôn ngữ bác học có yếu tố làm nên trang trọng, cao sang quy định đối tượng tiếp nhận ngôn ngữ dân gian lại mảnh ghép bình dân, dung dị tự hồ lời nói ngày bước chân vào trang thơ mà không bỡ ngỡ, xa cách Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ mang tính bác học tác giả giai đoạn nửa cuối kỉ XIX đưa vào sáng tác hình thức ngôn ngữ dân gian gần gũi với người đọc Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ Nam Bộ, hết ông có ý đưa cách nói nhân vào thơ Chính lời nói mang tính ngữ phần giúp nhà thơ truyền tải đạo lí đến nhân dân cách chân thành, tự nhiên Bài thơ “Trời bão” ví dụ điển hình cách nói nôm na, giản dị tinh tế nhà thơ Những từ: ào, xô nhào, thổi thốc… từ mà người nghe hiểu Những từ bình dân chen chân bước vào thơ Đồ Chiểu nét đặc trưng riêng: “Gió thảm mưa sầu xiết than” (Thơ điếu Phan Tòng), “Non song thời vậy” (Đưa chồng thi), “Bờ cõi năm dọn dẹp” (Con dê thi) Bên cạnh lời nói mang tính chất ngữ, nhà thơ đưa vào sáng tác hàng loạt tục ngữ, thành ngữ: bá vơ bá vất, thấp chồm cao, tre măng mất, ếch ngồi đáy giếng, treo dê bán chó, lòng lang cáo, … Song song đó, nhà thơ sáng tạo kiểu nói ví dân gian tạo thành đoản ngữ lời thành ngữ 45 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu quen thuộc: nhưu cồn, đỏ son, bạc vôi, súng nổ bắp rang, òm sòm nhái, chiu chít gà, … Có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu biết vận dụng am hiểu, cảm thông từ vùng đất Nam kì lục tỉnh để sang tạo nên hàng loạt tác phẩm mang đậm phong vị dân gian Cũng mà đại phận sang tác ông lưu truyền quần chúng cách rộng rãi yêu mến thích thú vô ngần III.3 Giọng điệu trữ tình xen lẫn thực Nguyễn Đình Chiểu tác giả có nhiều đóng góp cho thơ văn buổi đầu kháng Pháp dân tộc Yêu nước, thương dân căm giận kẻ phá hoại bình yên xóm làng, ông mạnh dạn dung ngòi bút sắc nhọn để đánh trực diện vào âm mưu dã tâm bọn cướp nước Hơn hết, nhà thơ đất Nam Bộ từ thực đất nước mang vào thơ văn phong phú, đa dạng giọng điệu nghệ thuật Chúng ta bắt gặp giọng trữ tình xen lẫn thực thơ Đường luật, văn tế thơ điếu ông Mảng thơ văn có đóng góp không nhỏ cho văn chương yêu nước cuối kỉ XIX Qua thơ Điếu Trương Định, Đồ Chiểu phác họa nên chân dung vị tướng quân hết lòng dân nước nỗi xót xa nhìn quê hương chìm lửu đạn: “Tướng quân đâu có hay chăng? Sáu ải đồ nửa ngăn Cám nỗi kiến ong sức dẹp Quản bao sâu mọt chịu lời răn” (Điếu Trương Định) Kiến ong sâu mọt dùng để diễn tả tên tay sai tên giặc cướp nước Ba tỉnh sáu tỉnh Nam kì rơi vào tay thực dân Pháp điều có thực Nguyễn Đình Chiểu phản ánh vào thơ Thực trạng tạo nên lời thơ căm phẫn Hình ảnh người nông dân Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc bước vào chiến đấu thật giản dị với “manh áo vải”, “ngọn tầm vông”, “rơm cúi”, “lưỡi dao phay”… vật dụng đời thường vào chiến đấu thật đẹp, thật rạng rỡ 46 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Giọng thơ Nguyễn Đình Chiểu thật khẳng khái, mạnh mẽ miêu tả khí phách bất khuất, không chịu luồn cúi người nông dân Họ làm nên khúc ca chiến trận thật âm vang với hành động “đâm ngang, chém dọc, hè trước, ó sau…” chống lại kẻ thù Tác giả phê phán thật mạnh mẽ tên bán nước, làm tay sai cho giặc lời trích “Sống làm chi theo quân tả đọa, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; Sống làm chi lính mã tà, ban rượu chát, phát bánh mì, thấy thêm hổ” Bên cạnh hình ảnh sắc nét tranh thực chiến chống Pháp, Nguyễn Đình Chiểu cảm thương trước mát từ chiến đấu vốn không cân sức Ông lắng nghe tiếng khóc thương oán gót giày giặc Nỗi đau thế, lời văn nói hết đau khổ đó: “Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo loét lều/ Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Ngọn đèn leo lét tuổi già mẹ đời lam lũ con, phải sống cảnh “đầu bạc khóc đầu xanh” Bọn giặc có cha mẹ sinh chúng có hiểu mẹ nuôi đứa khôn lớn vất vả Mẹ đau nỗi đau tự hào chiến công mà tạo dựng Trong chiến tranh, có biết người vợ phải xa chồng, nói cho hết nhớ nhung, đơn côi tâm hồn họ Vậy mà người vợ trẻ nén đau thương, tất nghiệp chung nước nhà Nhân dân ta, dân tộc ta ghi nhớ công lao cống hiến quên họ Nguyễn Đình Chiểu tâm hồn chan hòa với tình cảm nhân dân Nỗi đau khổ nhân dân ông Thơ ông tính thời sự, tính chiến đấu mà có tính trữ tình Ông ngợi ca lãnh tụ nghĩa quân anh dung hu sinh trận đánh không ngang sức ta địch với lời điếu thiết tha: “Ba Tri từ vắng tiếng chàng Gió thảm mưa sầu xiết than Vườn luống trông xuân hoa ủ dột Ruộng riêng sầu chủ lúa khô khan” 47 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Thơ điếu Phan Tòng) Cái chết khiến cho “gió thảm mưa sầu”, đến hoa ủ dột, lúa khô khan sầu chủ Cỏ hoa vốn vật vô tri vô giác mà đau nỗi đau chung nhân dân lục tỉnh Mặc dù có yếu tố bi thương đa phần sang tác Nguyễn Đình Chiểu không bi lụy Giọt nước mắt nhro xuống làm sang lên hình ảnh người nghĩa sĩ hiên ngang chết vinh sống nhục người nghĩa sĩ vị lãnh binh thất bại, họ ngã xuống lòng tâm, căm giận lửa cháy sang soi đường cho người dân nước Việt Một sắc thái khác giọng điệu nghệ thuật nhà thơ mù đất Nam Bộ ông thể thơ văn giọng điệu bi tráng Có yếu tố bi không bi lụy mà bi tráng, bi hùng Giọng thơ ông thể hừng hực lòng căm thù ý chí đánh giặc: “Thà buổi trường sa da ngựa bọc” (Thơ điếu Trương Định) “Anh hùng thác chẳng đầu Tây” (Thơ điếu Phan Tòng) 48 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu KẾT LUẬN Tính chất đặc điểm bật thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Thơ văn yêu nước ông tái hầu hết khía cạnh thực đất nước lúc Đó tranh thực đầy xót xa trước cảnh lầm than, cực nhân dân, tội ác tày trời quân cướp nước bè lũ tay sai, chân dung triều đình nhà Nguyễn ương hèn bật không khí bi tráng kháng chiến chống Pháp lúc Chính mà tính thực thơ văn yêu nước Đồ Chiểu gắn với tính chiến đấu Đó nguồn động lực, cổ vũ to lớn người sục sôi lòng yêu nước căm thù giặc 49 Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chiểu, thơ văn chọn lọc, 2014, NXB Văn học Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1973), NXB giáo dục giải phóng Nguyễn Bích Thuận, Nguyễn Đình Chiểu, 2002, NXB Đồng Nai Phê bình bình luận Văn học tác giả Nhà trường, Nguyễn Đình Chiểu, 2006, NXB Văn học Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X-thế kỉ XIX), Đoàn thị thu vân (chủ biên), 2009, NXBGD 50 ... nước Hiện thực kháng chiến đầy bi tráng nguồn chất liệu phong phú cho văn học yêu nước cuối kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu nhà văn thành công đưa tính chất thực vào dòng thơ văn yêu nước Tính chất thực. ..Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính chất thực thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Nhắc đến văn học Việt... thực sống triều đại mà ông qua Những sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu chia làm hai giai đoạn: trước sau thực dân Pháp xâm lược Giai đoạn trước Pháp xâm lược chủ yếu có tác phẩm Lục Vân Tiên

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:13

Mục lục

    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    I.1. Bối cảnh lịch sử xã hội

    I.2. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

    I.2.1. Cuộc đời và văn nghiệp

    I.2.3. Quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu

    I.3. Khái quát về Thơ văn yêu nước giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX

    I.3.2. Tính hiện thực trong thơ văn yêu nước nửa cuối TK XIX

    I.3.2.2. Những biểu hiện của tính hiện thực trong thơ văn yêu nước nửa cuối TK XIX

    I. Tính hiện thực trong thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu nhìn từ bình diện nội dung

    II.1.Tình cảnh lầm than của nhân dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan