Kiểm tra HKI Văn 10

8 477 0
Kiểm tra HKI Văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ Văn 10 Họ và tên : . Lớp : Kiểm tra học kỳ I Môn : Ngữ Văn Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài : Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm) : Khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu sau : Câu 1 : Câu Một giọt máu đáo hơn ao nớc lã thuộc thể loại nào của văn học dân gian? A. Thành ngữ. B. Hát ru. C. Vè. D. Tục ngữ. Câu 2 : Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể loại sử thi ? A. Thánh Gióng. B. Đẻ đất đẻ nớc. C. Đăm Săn. D. ô-Đi-Xê. Câu 3 : Trong câu thơ Hồng liên trì đã tiễn mùi hơng(Cảnh ngày hè ), Hồng liên trì có nghĩa là gì? A. Cây thạch lựu ở hiên nhà. B. Sen hồng ở ao. C. Một loại cây nở hoa màu hồng vào mùa hè. D. Cả 3 phơng án trên đều sai. Câu 4 : Câu thơ Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng trong bài Cảnh ngày hè, Dẽ có nghĩa là gì ? A. Lẽ ra nên có . B. Đã có rồi. C. Sắp sửa có. D. Không cần thiết phải có. Câu 5 : Hai câu thơ cuối cùng trong bài thơ Cảnh ngày hè cho ngời đọc hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với ngời dân nh thế nào ? A. Tâm trạng bất đắc trí với mọi ngời. B. Tâm trạng dĩ hoà vi quý với mọi ngờ.i C. Tâm trạng phấn chấn trớc cuộc đời . D. Tâm trạng luôn luôn mong mỏi, lo lắng cho ngời dân có đợc cuộc đời giàu có, no đủ. Câu 6 : Nỗi hẹn của nhân vật trữ tình đợc thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng là gì? A. Thẹn vì thấy mình không thể làm đợc gì lúc vận nớc gian nan. B. Thẹn vì thấy mình cha làm đợc gì cho đất nớc non sông. C. Thẹn trớc những tấm gơng anh hùng trung nghĩa D. Thẹn vì phải nghe thấy những câu chuyện xấu xa trong thiên hạ. Câu 7 : Chữ nhàn trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc hiểu nh thế nào ? A. Không làm gì vất vả, khó nhọc. B. Không lo lắng suy nghĩ nhiều. C. Sống yên ổn, không quan tâm đến ai. D. Sống thuận theo tự nhiên, không màng công danh Câu 8: ý nào không phải là biểu hiện cuả lối sống nhàn trong bài thơ Nhàn ? A. Ung dung, th thái trong việc làm cũng nh trong vui chơi. B. Thích đi đây đi đó để thởng ngoạn thiên nhiên. C. Chọn nơi vắng vẻ không thích chốn ồn ào bon chen. D. Sinh hoạt giản dị mùa nào thức ấy Câu 9 : Câu thơ nào sau đây không nói về thân phận ngời phụ nữ xa ? A. Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi chuân chuyên. B. Đau đớn thay ch phận đàn bà - Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu. C. Hồng quân với khách hồng quần - Đã xoay đến thế còn vần cha tha. D. Bấy lâu nghe tiếng má đào Mắt xanh chẳng để ai vào có không. Câu 10 : Câu thơ Cái án phòng lu khách tự mang trong bài Đọc Tiểu Thanh ký không thể hiện điều gì ? A. Sự gắn bó cuả những con ngời cùng cảnh ngộ cơ hàn. B. Niềm đồng cảm của những con ngời cùng hội cùng thuyền. C. Đề cao phẩm chất của những con ngời tài hoa. D. Bày tỏ kín đáo nỗi niềm, tâm sự của chính tác giả. Phần II : Tự luận (7 điểm) : Bài thơ Đọc Tiểu Thanh ký mở đầu bằng tiếng khóc ngời thơng ngời và kết thúc bằng tiếng khóc mình thơng mình. Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh ký để làm sáng tỏ nhận định trên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chơng trình Dạy thêm môn ngữ văn lớp 11 (Năm học 2007- 2008) Tổng số tiết : 39 Tổng số buổi : 13 Ngời xây dựng : Đỗ Thị Thanh Thuỳ Tuần Tên bài Nội dung 1 Ôn tập phần văn học trung đại : Các thể ký, chiếu, văn tế. - Lê Hữu Trác - Thợng kinh ký sự. - Ngô Thì Nhậm - Chiều cầu hiền. - Nguyễn Đình Chiểu- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 2 Ôn tập phần văn học trung đại : Thể loại trữ tình. - Hồ Xuân Hơng Tự tình. - Nguyễn Khuyến- Câu cá mùa thu. - Trần Tế Xơng Thơng vợ. 3 Ôn tập phần văn học trung đại : Thể loại trữ tình (tiếp) - Nguyễn Công Trứ - Bài ca ngất ngởng. - Cao Bá Quát - Bài Ca ngắn đi trên bãi cát. - Nguyễn Đình Chiểu - Lẽ ghét thơng, Chạy giặc. 4 Ôn tập phần Tiếng Việt: Thực hành. - Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. - Thành ngữ, điển cố. - Nghĩa của từ trong sử dụng. - Phong cách ngôn ngữ báo chí. - Lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu. 5 Ôn tập phần làm văn: Luyện tập. - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. - Thao tác tập luận phân tích. - Thao tác tập luận so sánh. - Kết hợp thao tác tập luận phân tích và so sánh 6 Ôn tâp phần làm văn: Luyện tập. - Viết bản tin. - Phỏng vấntrả lời phỏng vấn. - Thao tác lập luận bác bỏ. - Viết tiểu sử tóm tắt. 7 Ôn tập phần văn học hiện đại: Văn học hiện thực. - Thạch Lam Hai đứa trẻ. - Nguyễn Tuân Chữ ngời tử tù. - Vũ Trọng Phụng Số đỏ. - Nam Cao - Chí Phèo. 8 Ôn tập phần văn học hiện đại: Thơ trữ tình. - Phan Bội Châu Lu biệt khi xuất Dơng. - Tản Đà - Hầu Trời. - Xuân Diệu Vội Vàng. 9 Ôn tập phần văn học - Huy Cận Tràng Giang. hiện đại: Thơ trữ tình (tiếp) - Hàn Mạc Tử - Đây Thôn Vĩ Dạ. - Hồ Chí Minh Chiều Tối. - Tố Hữu Từ ấy. 10 Ôn tập phần văn học nớc ngoài. - Pu-skin Tôi Yêu em. - Sê Khốp Ngời trong bao. - V.Huy Gô - Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền. 11 Ôn tập văn học hiện đại :Thể loại lý luận phê bình. - Ba cống hiến vĩ đại của Cac Mac. - Hoài thanh - Một thời đại trong thi ca. 12 Ôn tập phần Tiếng Việt: Thực hành. - Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Sử dụng một số kiểu câu trong văn bản. - Nghĩa của câu. - Đặc điểm loại hình tiếng Việt. 13 Ôn tập phần làm văn: Luyện Tập. - Thao tác luyện tập bình luận. - Viết hợp các thao tác lập luận. - Tóm tắt văn bản nghị luận. Ngời xây dựng chơng trình Đỗ Thị Thanh Thuỳ Họ và tên: . Lớp Kiểm tra: Bài viết số 5 Môn: Ngữ văn Đề bài: I. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng: 1. Đâu là chức năng của ngôn ngữ báo chí? A. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dân dã, thờng có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc. B. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nớc và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và d luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. C. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để miêu tả hình ảnh, tờng thuật sự kiện một cách chính xác và có chất văn. D. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ ngắn gọn và biểu cảm đợc dùng trong các thể loại nh văn xuôi, văn vần. 2. Hãy nối cột A với cột B để thấy đặc điểm của các loại bản tin thờng gặp: A B 1. Tin vắn a. Là những thông tin về nhiều sự kiện xung quanh một hiện tợng nào đó có vấn đề đáng quan tâm. 2. Tin thờng b. Là một loại tin phản ánh từ đầu đến cuối một sự kiện một cách chi tiết, cụ thể. 3. Tin tờng thuật c. Là thông báo ngắn gọn nhng tơng đối đầy đủ về một sự kiện, là loại tin chiếm tỉ lệ cao nhất trong ngôn ngữ báo chí. 4. Tin tổng hợp d. Là loại tin không có nhan đề, dung lợng ngắn, chỉ thông báo vắn tắt về các sự kiện. 3. Hãy điền đúng (Đ), sai (S) trớc mỗi ý nêu mục đích và yêu cầu cơ bản của bản tin. A. Bản tin phải đảm bảo tính thời sự (kịp thời, nhanh chóng). B. Tin phải có ý nghĩa xã hội. C. Tin phải thể hiện đợc tình cảm, thái độ của ngời viết. D. Nội dung thông tin phải chân thực, chính xác. 4. Sự kiện nào sau đây có thể viết bản tin? A. Bắt giam 2 sinh viên Bách Khoa cầm đầu đờng dây thi hộ. B. Một bạn trong lớp có rất nhiều tiến bộ trong học tập. C. Hôm nay, trời rất đẹp. D. Phong trào thi đua học tập của lớp chào mừng ngày 20-11. 5. Đâu là mâu thuẫn của vở kịch Vũ Nh Tô? A. Mâu thuẫn giữa bạo chúa xa hoa và nhân dân khốn khổ lầm than. B. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần tuý và lợi ích thiết thực của nhân dân. C. Mâu thuẫn giữa Đan Thiềm và lũ cung nữ. D. A và B. E. Gồm A, B, C. 6. Trong lời đề tựa, Nguyễn Huy Tởng viết: Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm, bệnh của Đan Thiềm là bệnh gì? A. Bệnh đam mê nghệ thuật, kính phục cái tài. B. Bệnh say mê ngời kiến trúc tài hoa. C. Bệnh căm ghét bọn cung nữ súc xiểm. D. Bệnh mơ mộng, xa rời thực tế. 7. Vguyễn Huy Tởng đã thể hiện thái độ nh thế nào với nhân vật Vũ Nh Tô? A. Đồng cảm nhng không đồng tình hoàn toàn. B. Đồng vcảm và đồng tình hoàn toàn. C. Không đồng cảm và không đồng tình. 8. Nối mỗi dòng ở hai cột A và B cho vai các nhân vật trong vở kịch. A B 1. Vũ Nh Tô a. Cung nữ 2. Đan Thiềm b. Thứ phi 3. Nguyễn Vũ c. Đông các đại sĩ học 4. Kim Phợng d. Kiến trúc s 5. Trịnh Duy Sản e. Thái giám 6. Lê trung Mại g. Quận công. II. Phần tự luận (7,5 điểm). Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời của nhân vật Chí Phèo. . luận. - Tóm tắt văn bản nghị luận. Ngời xây dựng chơng trình Đỗ Thị Thanh Thuỳ Họ và tên: . Lớp Kiểm tra: Bài viết số 5 Môn: Ngữ văn Đề bài: I. Phần. chiếu, văn tế. - Lê Hữu Trác - Thợng kinh ký sự. - Ngô Thì Nhậm - Chiều cầu hiền. - Nguyễn Đình Chiểu- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 2 Ôn tập phần văn học

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

- Đặc điểm loại hình tiếng Việt. - Kiểm tra HKI Văn 10

c.

điểm loại hình tiếng Việt Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan