Đánh giá tiềm năng đối kháng thực vật (Allelopathy) của 20 giống lúa bản địa trên cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) trong điều kiện phòng thí nghiệm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
Header Page of 89 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ============= ĐẶNG THỊ MAI HƢƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỐI KHÁNG THỰC VẬT (ALLELOPHATHY) CỦA 20 GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA TRÊN CỎ LỒNG VỰC (ECHINOCHLOA CRUSGALLI) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN NHƢ TOẢN TS TRẦN ĐĂNG KHÁNH HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 89 Header Page of 89 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhịêm khoa Sinh-KTNN, Phòng Kĩ thuật Di truyền - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam thời gian thực tập tốt nghiệp em thực đề tài: “Đánh giá tiềm đối kháng thực vật (Allelopathy) 20 giống lúa địa cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) điều kiện phòng thí nghiệm” Sau thời gian đợt thực tập em hoàn thành đề tài Để đạt kết ố gắng n lự ủ t m gi p đ nhiệt t nh ủ thầy Trư ti n em xin ày t ản th n em nhận đượ nhiều qu n ạn lòng iết n h n thành s u sắ t i TS.Nguyễn Như Toản (Khoa Sinh-KTNN Trường Đại họ sư phạm Hà Nội 2) gi i thiệu n i thực đề tài hư ng dẫn em suốt trình hoàn thành khóa luận, TS Trần Đăng Khánh (Phòng Kĩ thuật Di truyền - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam) nhiệt t nh hư ng dẫn tạo điều kiện cho em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập vừ qu em nhận gi p đ hư ng dẫn tận tình tập thể cán nghiên cứu Phòng kĩ thuật di truyền Em xin chân thành cảm n trợ gi p quý áu Em ũng xin ày t lòng biết n s u sắ t i thầy giáo giáo Khoa Sinh – KTNN nh ng người trự tiếp giảng ạy tr ng ị nh ng kiến thứ ổ h suốt thời gi n em học tập trường Cuối ng em xin g i lời ảm n h n thành t i tất ả bạn nh ng người lu n gi đ nh n ạnh động vi n gi p đ em tr nh họ tập thự đề tài n t n n m Tá giả thự đề tài: Đặng Thị Mai Hƣơng Footer Page of 89 Header Page of 89 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian nghiên cứu, cố gắng thân định hư ng TS.Nguyễn Như Toản TS.Trần Đăng Khánh khó luận củ em hoàn thành Em xin m đo n khó luận kết nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng v i tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà N i, ngày tháng n m 2016 Tác giả Đặng Thị Mai Hƣơng Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU cs ộng NST Nhiễm sắ thể Nxb Nhà xuất ản NN&PTNT N ng nghiệp phát triển n ng th n QTL Quantitative trait loci (T nh trạng gen) FAO Food and Agricuture Organization (Tổ lư ng thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc) TBKT Tiến kĩ thuật IRRI International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu gạo Quốc tế) LSD ó nghĩ Footer Page of 89 Least Singnificant Difference Test (Kiểm định khác biệt nh Header Page of 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách 20 giống lúa địa Việt Nam 18 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu đánh giá khả ức chế c lồng vực 20 giống lúa đị điều kiện phòng thí nghiệm 21 Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC HÌNH H nh 2.1 S đồ gieo hạt lúa – hạt c 20 Hình 3.1 Biểu đồ phần trăm ức chế c lồng vự điều kiện phòng thí nghiệm 22 H nh 3.2 Sinh trưởng giống lúa c lồng vự s u ngày gieo tr n đĩ petri 25 Footer Page of 89 Header Page of 89 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại 1.2 Giá trị kinh tế lúa gạo 1.2.1 Giá trị inh ng 1.2.2 Giá trị s dụng 1.2.3 Giá trị thư ng mại 1.3 Gi i thiệu chung c dại 1.3.1 Định nghĩ 1.3.2 Đặc tính c dại 1.3.3 Tác hại c dại đối v i lúa 1.3.4 Đặ điểm c lồng vực 1.4 T nh đối kháng (Allelopathy) 10 1.4.1 Định nghĩ 10 1.4.2 Chất đối kháng (Allelochemicals) 1.5 Tình hình nghiên cứu nư hế tác dụng 11 nư c tiềm đối kháng thực vật 13 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nư c 13 1.5.2 Tình hình nghiên cứu gi i 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 Footer Page of 89 Header Page of 89 2.2 Đị điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phư ng pháp nghi n ứu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Footer Page of 89 Header Page of 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nh ng nư c xuất gạo l n đứng thứ hai gi i sau Thái Lan V i diện t h đất nh tá l năm 2015 chiếm 7,83 triệu hecta, cung cấp 45,2 triệu thóc, xuất khoảng 6,493 triệu gạo (Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 2015) [2] Vì lúa (Oryza Sativa-L.) không nh ng định củ y lư ng thực quan trọng Việt Nam mà thực phẩm ổn nư c Châu Á nhiều khu vực gi i Tuy nhiên, thị trường xuất gạo Việt Nam quốc gia đ ng phát triển ó khu vực Đ ng N m Á ( khoảng 40-50%), quốc gia Châu Phi (chiếm khoảng 20-30%), có thị trường Trung Đ ng Bắc Mỹ (FAO, 2013) [19] Một nh ng nguyên nhân khiến cho thị trường xuất gạo Việt Nam bị gi i hạn o tá động yếu tố bất lợi sinh học phi sinh học làm giảm suất chất lượng lúa gạo Trong số yếu tố bất lợi dại hạn chế sinh học l n đối v i sản lượng lúa gạo Việt N m Đặc biệt gi tăng thiệt hại kinh tế cách nghiêm trọng (giảm khoảng 30% - 50% sản lượng lúa Đồng sông C u Long) (Chin, 2001) [15] S dụng thuốc diệt c giảm thiểu thời gian kiểm soát c dại ổn định suất lúa Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc diệt c tổng hợp để diệt trừ c dại đ ng vấn đề nghiêm trọng Việt Nam, dẫn đến ô nhiễm m i trường đặc biệt m i trường đất (mất cân hệ vi sinh vật đất th y đổi tính chất lý hó ũng giảm chất inh ng đất), sản phẩm nông nghiệp không an toàn ảnh hưởng đến sức kh e on người, xuất số loại c dại có khả kháng thuốc diệt c (Khánh Cs, 2013) [36] Theo thống kê từ năm 1991 lượng thuốc diệt c tổng hợp 900 tấn, năm 2012 42000 tư ng ứng v i 300 triệu USD (ILS,2013)[23] Ức chế c dại th ng qu đối kháng thực vật (Allelopathy) nh ng giải pháp tối ưu để giảm thiểu lệ thuộc vào thuốc diệt c tổng hợp Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 (Rice, 1984) [35] Như vậy, giải pháp làm tăng đáng kể suất, chất lượng trồng mà không hi ph m i trường Nh ng định hư ng nghiên cứu gần đ y đánh giá họn tạo giống lúa có tiềm đối kháng thực vật đ ng nhà khoa học nư c quan tâm Xuất phát từ nh ng lý nêu thực đề tài “ Đánh giá tiềm đối kháng thực vật (Allelopathy) 20 giống lúa địa cỏ lồng vực (Echinochloa crus–galli) điều kiện phòng thí nghiệm” Mục đích yêu cầu đề tài - Đánh giá tiềm đối kháng thực vật 20 giống lúa địa Việt Nam điều kiện phòng thí nghiệm - Xá định nh ng giống lúa có tiềm đối kháng c dại điều kiện phòng thí nghiệm, phục vụ công tác phòng trừ c dại tr n đồng ruộng Kết nghiên cứu củ đề tài sở d liệu vật liệu quan trọng cho nghiên cứu khoa học t nh đối kháng tr n yl đồng thời góp phần vào công tác chọn tạo giống lúa có khả ức chế c dại, phù hợp v i điều kiện canh tác lúa Việt N m gi p người n ng n tăng th m thu nhập, giảm đói ngh o đảm bảo sức kh e on người Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Ở Việt Nam, việc nghiên cứu hoạt tính đối kháng thực vật (Allelopathy) lĩnh vực m i hư nghiên cứu nhiều Vì đề tài đư r định hư ng m i chọn tạo giống trồng có tiềm ức chế c dại - Đánh giá số giống lúa điạ có tiềm ức chế c dại Tạo tiền đề cho nghiên cứu t nh đối kháng thực vật (Allelopathy) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Sự kết hợp hoạt tính đối kháng (ức chế) (Allelopathy) v i phư ng pháp iệt c truyền thống thay s dụng thuốc diệt c làm giảm Footer Page 10 of 89 Header Page 24 of 89 phenyl lk noi i hy rox mi i s f tty i s terpenes in oles) tách chiết từ lúa (Kato-Noguchi Ino, 2003; Kong cs, 2006; Rimado cs, 2003) Đáng h ý rằng, Kato-Nogu hi Ino (2003) áo áo lượng momilactone B phóng thích từ rễ l vào đất đủ để ức chế sinh trưởng nh ng thực vật xung quanh Gần đ y Kong s (2006) kết luận chất đối kháng thực vật từ giống lúa PI312777 Huagan-1 suất nh ng gi i đoạn s m củ sinh trưởng inh ng phóng thích momilactone B, 3-isopropyl-5-acetoxycyclohexne-2-one-1 4’-tryhydroxy-3’ 5’- dimethoxyflavone vào đất mứ độ g y độc, nh ng giống tính đối kháng thực vật Hu jingxi n th kh ng Th vị h n hàm lượng chất đối kháng thực vật phóng thích từ nh ng mạ giống l đối kháng thực vật gi tăng đột ngột đến gấp ba lần có diện so v i diện c lồng vực (Echinochloa crus-galli (L.) Beauv.) [13] Theo Dilday (1992) [18] công bố chất đối kháng có mặt r m giống lúa, cho thấy hoạt động chất c lư i vịt [Heteranthera limosa (Sw.) Will ] Như vậy, việc s dụng giống lúa có chứa hoạt t nh đối kháng cao kết hợp v i r m rạ tích hợp vào đất có hiệu kiểm soát c dại Việc s dụng thị phân t nghiên cứu di truyền phục vụ cho công tác chọn giống trồng đ ng nhiều phòng thí nghiệm gi i triển khai rộng rãi Nhiều đồ phân t vị trí gen kiểm soát tính trạng nh u đượ định vị thay cho nh ng phư ng pháp đánh giá theo hình thái cổ điển th ng thường Ở lúa nghiên cứu đánh giá biểu biến dị di truyền việc biểu củ t nh đối kháng Trong khoảng thời gian từ 1988 đến 1990 số lượng l n giống l nghiên cứu tiềm đối kháng chúng hệ thống đồng ruộng USDA – ARS trung tâm nghiên cứu lúa quốc gia Dal Bumpers Có khoảng 12000 dòng/giống l sàng lọc cho thấy tiềm đối kháng c lư i vịt (duck salad), 5000 dòng có tiềm đối kháng c redstem (Purple ammania) c lồng 16 Footer Page 24 of 89 Header Page 25 of 89 vực [Echinochloa crus – galli (L.) Beauv.] Hầu hết nghiên cứu chất đối kháng lúa nhằm chứng minh chất di truyền nguồn vật liệu giống Hiện nay, có hai nghiên cứu n lự xá định gen chịu trách nhiệm cho việc biểu t nh đối kháng Nghiên cứu s dụng phư ng pháp “kỹ thuật xếp hạt giống” để đoán iểu t nh đối kháng Lập đồ di truyền số lượng (QTL) hỉ việc s dụng quần thể lập đồ 142 dòng tái tổ hợp lai gần thu nhận từ tổ hợp lai gi a giống japonica IAC 165 (giống có khả đối kháng) giống indica CO39 (không có khả đối kháng) Bốn QTLs có liên qu n đến t nh đối kháng xá định ba nhiễm sắc thể chứng minh định đến 35% tổng số biểu kiểu hình tiềm đối kháng quần thể Nghiên cứu thứ hai s dụng dịch chiết từ mầm lúa tính toán ức chế phát triển hạt c letture điều kiện phòng thí nghiệm Ph n t h QTLs hỉ việc s dụng quần thể F2 192 cá thể thu nhận từ tổ hợp lai gi a giống indica PI312777 (ức chế mạnh) v i giống indica Rexmont (ức chế yếu) Bảy QTLs đượ xá định NST 1,3,5,7,11 12 QTL NST số có ảnh hưởng mạnh định 16,1% biểu kiểu hình QTLs lại định khoảng 9,4 – 15,1%.[24] 17 Footer Page 25 of 89 Header Page 26 of 89 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các giống lúa địa sử dụng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 20 giống lúa đị thu thập từ nhiều vùng sinh thái khác Danh sách giống thu thập thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Danh sách 20 giống lúa địa Việt Nam sử dụng nghiên cứu STT Tên giống STT Tên giống Blề Blậu đ 11 G223 Pokkali Bulu Pan dark 12 L G170 OM504-JP 13 Nếp tú lệ G423 N22 14 G168 OM1490 Hư ng Chi m 15 G45 Nếp cúc G22 Tr.Trắng TQ 16 HT9 G133 A330 17 G59 nếp mận Nếp TTHP 18 SH8 GL 106 (GL) 19 BT09 10 G176 K.B.Đư ng 20 J02 đen Hạt cỏ lồng vực Hạt c lồng vực (Barnyandgras seeds) thu thập đồng ruộng thuộc Trung tâm chuyển giao TBKT khuyến n ng (Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội) năm 2014 - Chuẩn bị hạt giống: loại b nh ng hạt l ng hạt lép cách thả vào nư c, thu hạt i đáy 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Đị điểm: Phòng Kĩ thuật Di truyền, Viện Di truyền Nông Nghiệp 18 Footer Page 26 of 89 Header Page 27 of 89 - Thời gian: từ tháng 11/2014 đến tháng 04/2015 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tiềm đối kháng c dại 20 giống lúa địa Việt Nam điều kiện phòng thí nghiệm 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm (laboratory bioassay) Thời gian thực thí nghiệm: 11/2014 - 04/2015 Điều kiện thí nghiệm: Sau gieo hạt lúa – c vào đĩ petry huyển vào phòng thí nghiệm đảm bảo điều kiện s u: nhiệt độ 250C, ánh sáng 4000 lux, thời gian chiếu sáng 9.00 : 17.00 h Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn v i lần lặp lại, 20 nghiệm thức c lồng vực Thí nghiệm thực theo s u: - Chuẩn bị vật liệu nghiên cứu + Chuẩn bị hai loại đĩ petry v i đường kính m 10 m sấy khô, lót giấy thấm sát tận đáy đĩ petry ó đường kính cm Giấy thấm s dụng để uy tr độ ẩm n đĩ petri gi p ho l hạt c lồng vực nảy mầm + Chuẩn bị 20 hạt thóc/1 giống lúa, 20 hạt c lồng vực cho m i giống lúa không x lý hóa chất trư c s dụng - Gieo hạt: h gieo tiến hành s u: l gieo thành hàng, hàng gi a hạt hai hàng bên m i hàng hạt Hạt c lồng vự gieo xen vào gi a hạt l hàng lúa gi a có hạt c hai hàng bên có hạt c Đối v i đĩ đối chứng gieo 13 hạt c lồng vực 19 Footer Page 27 of 89 Header Page 28 of 89 Hình 2.1 Sơ đồ gieo hạt lúa – hạt cỏ - Bổ sung nước: m i ngày bổ sung 5ml nư c vào m i đĩ petri - Thu mẫu đo tiêu hình thái cỏ lồng vực + Sau ngày gieo tiến hành đo hỉ tiêu hình thái c lồng vực bao gồm: chiều cao thân chiều dài rễ - Xử lý số liệu + Các số liệu tính toán phần mền Excel + Áp dụng phần mền SAS (2008) để phân tích, so sánh kết thí nghiệm 20 Footer Page 28 of 89 Header Page 29 of 89 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu đánh giá tiềm đối kháng cỏ lồng vực 20 giống lúa địa Việt Nam điều kiện phòng thí nghiệm Trong m i trường đất thực vật xanh phóng thích chất đối kháng từ rễ vào m i trường làm ảnh hưởng sinh trưởng thực vật xung quanh Trong phòng thí nghiệm mạ non phóng thích chất đối kháng thực vật qu on đường rễ vào giấy thấm Kết nghiên cứu đánh giá tiềm đối kháng c lồng vực 20 giống lúa đị điều kiện phòng thí nghiệm thể Bảng 3.1 Hình 3.1 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu đánh giá khả ức chế cỏ lồng vực 20 giống lúa địa điều kiện phòng thí nghiệm STT Tên giống lúa Chiều Ức chế Chiều Ức chế Ức chế dài chiều dài dài rễ chiều trung thân(cm) thân% (cm) dài rễ % bình (%) Blề Blậu Đ 7,95 -32,46 3,26 43,00 5,72 Bulu Pan dark 4,45 22,28 2,28 60,08 41,18 G170 OM504- 4,00 30,19 1,99 65,15 47,67 JP G423 N22 4,04 29,49 2,35 58,85 44,18 Hư ng Chi m 5,10 10,93 2,56 55,24 33,09 G22 Tr.Trắng 4,03 29,67 1,96 65,79 47,73 TQ G133 A330 4,13 27,98 2,05 64,04 46,01 Nếp TTHP 5,03 12,21 2,87 49,70 30,96 GL 106 (GL) 5,09 11,11 2,98 47,90 29,51 10 G176 4,53 20,88 2,13 62,64 41,76 21 Footer Page 29 of 89 Header Page 30 of 89 K.B.Đư ng 11 G223 Pokkali 4,50 21,40 2,07 63,81 42,61 12 L 4,08 28,73 2,06 63,98 46,36 13 Nếp t lệ 4,77 16,75 2,48 56,64 36,70 14 G168 OM1490 4,32 24,60 2,83 60,01 42,34 15 G45 Nếp 4,98 13,14 2,59 54,72 33,93 16 HT9 4,34 24,25 1,95 65,96 45,11 17 G59 nếp mận 5,03 12,15 2,06 63,86 38,01 18 SH8 4,95 13,67 2,25 60,60 37,14 19 BT09 4,76 16,87 2,33 59,20 38,04 20 J02 4,56 20,48 2,74 52,09 36,92 21 Đ/C 5,73 22 TB ứ 58,67 38,20 23 LSD0,05 0,91 0,81 đen hế 4,71 5.72 17,71 2,36 0,72 Ghi chú: (-) Kích thích sinh trưởng c lồng vực (Đ/C) Đối chứng 80 60 40 ức chế mầm 20 ức chế rễ -20 -40 Hình 3.1 Biểu đồ phần trăm ức chế cỏ lồng vực điều kiện phòng thí nghiệm 22 Footer Page 30 of 89 Header Page 31 of 89 Ảnh hưởng 20 giống lúa đến phát triển chiều cao cỏ lồng vực - Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy chất đối kháng thực vật có chứa giống lúa nghiên cứu phóng th h r làm giảm chiều cao trung bình c lồng vực 30,19% (4,00 cm) so v i đối chứng 5,73cm - Theo số liệu thu ta thấy m i giống lúa khác ức chế khác giống lúa có khả ức chế cao đến chiều cao G170 OM504JP (30,19%) - Giống lúa có khả ức chế giống GL106(GL)(11,11%) - Trong số có 11 giống làm giảm chiều cao 20% như: G170 OM504-JP (30,19%), G22 Tr.Trắng TQ (29,67%), G423 N22 (29,49%), Lúa đen (28,73%), G133A330 (27,98%), G168 OM1490 (24,60%), HT9 (24,25%), Bulu Pan dark (22,28%), G223 Pokkali (21,40%), G176 K.B.Đư ng ( 20 88%) JO2(20,48%) - Có giống lúa có khả ức chế i 20% Nếp tú lệ (16,75%), BT09 (16,87%), SH8 (13,67%), G45 nếp cúc (13,14%), nếp TTHP (12,21%), G59 nếp mận (12 15%) Hư ng hi m (10 93%) - Giống Blề Blậu đ kích thích phát triển chiều cao thân -32,46% (7,95 cm) - V i giá trị LSD.05 đạt 0,72 cho thấy công thức cho giá trị khác khác v i công thứ đối chứng có ý nghĩ mứ độ tin cậy 90% Ảnh hưởng 20 giống lúa đến phát triển chiều dài rễ cỏ lồng vực - Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy chất đối kháng thực vật phóng thích từ giống l làm giảm chiều dài trung bình rễ mầm c lồng vự đến 65,96% (1,95 cm) so v i đối chứng 5,72 cm - Giống lúa có khả ức chế chiều dài rễ cao giống HT9 (65,96%) - Giống có khả ức chế chiều dài rễ thấp giống Blề Blậu đ (43%) -Trong tổng số 20 giống lúa có: hầu hết giống có khả ức chế c lồng vự tr n 50% xếp theo thứ tự s u: HT9 (65,96%), G22Tr.trắng TQ (65,79%), G170 OM504-JP (65 15%) G133 A330 (64 04%) L đen (63 98%) G59 nếp mận (63 86%) G223 pokk li (63 81%) G176 K.B.Đư ng (62 64%) 23 Footer Page 31 of 89 Header Page 32 of 89 SH8 (60,60%), G168 OM490 (60,01%), BT09(59,20%), G423 N22 (58,85%), Nếp tú lệ (56 64%) Hư ng Chi m (55 24%) G45 nếp cúc (54,72%), J02 (52,09%) - Ngoài nh ng giống lại ức chế tr n 40% như: Nếp TTHP (49,70%) , GL106 (GL)(47,90%), Blề Blậu Đ (43,00%) - Căn ứ thống kê tì ức ta thấy giống khác khả ức chế khác giống ức chế chiều dài rễ cao HT9 (65,96%) - Như nhận thấy giống l có khả ức chế sinh trưởng c dại Trung bình ức chế cao giống G22 Tr.Trắng TQ (47,73%) Trung bình ức chế thấp Blề Blậu đ (5,72%) Có 10 giống có khả ức chế 40% là: G22 Tr.Trắng TQ (47,73%), G170 OM504-JP (47 67%) L đen (46 36%) G133 A330 (46 01%) HT9 (45 11%) G423 N22 (44,18%), G223 Pokkali (42,61%), G168 OM1490 (42,34%), G176 K.B.Đư ng (41 76%) Bulu P n rk (41 18%) Có giống có khả ức chế từ 29% đến i 40% là: G59 nếp mận (38,01%), BT09 (38,04%), SH8 (37,14%), J02 (36,92%), Nếp tú lệ (36,70%), G168 nếp (33 93%) Hư ng hi m (33 09%) Nếp TTHP (30,96%), GL106 (GL) (29,51%) - Các kết thu Bảng 3.1 Hình 3.1 cho thấy trùng hợp v i kết báo cáo Olofsdotter Navarez (1996) [31] đánh giá tiềm đối kháng thực vật số giống l điều kiện phòng thí nghiệm cho kết ức chế chiều dài rễ l n h n ức chế chiều cao 24 Footer Page 32 of 89 Header Page 33 of 89 Hình 3.2 Sinh trƣởng giống lúa cỏ lồng vực sau ngày gieo đĩa petri Thực vật xanh sản xuất nhiều sinh chất thứ cấp ó hất đối kháng thực vật Chất đối kháng thực vật có khả ảnh hưởng đến sinh trưởng nh ng thực vật bên cạnh Cả hai loại trồng c dại sở h u nh ng chất Nh ng chất phóng thích từ thực vật vào m i trường, đất cách tiết từ rễ sản phẩm tạo từ phân rã tế bào chết chúng Nhiều giống lúa phóng thích nh ng chất đối kháng thực vật ức chế sinh trưởng nhiều loại thực vật điều kiện phòng thí nghiệm Dư ng Phạm Minh Châu cộng phát số giống lúa gây ức chế mạnh sinh trưởng Xà lách, Cải Ngọt Lúa c [13] 25 Footer Page 33 of 89 Header Page 34 of 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nh ng kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Kết đánh giá khả ức chế sinh trưởng 20 giống lúa địa c lồng vực thí nghiệm phòng cho thấy giống lúa địa có khả ức chế sinh trưởng rễ, chiều cao - Các giống lúa có khả ức chế sinh trưởng chiều cao tốt như: G170 OM504-JP, G22 Tr.Trắng TQ, G423 N22, Lúa đen G133 A330 G168 OM1490 HT9 G223 Pokk li G176 K.B.Đư ng J02 - Các giống lúa có khả ức chế sinh trưởng chiều dài rễ như: HT9 G22 Tr.Trắng TQ, G170 OM504-JP, G133 A330 L đen G59 nếp mận, G223 Pokk li G176 K.B.Đư ng SH8 G168 OM490 - Vậy theo nghiên cứu ta thấy giống vừa có khả ức chế chiều cao chiều dài rễ là: G170 OM504-JP, G22 Tr.Trắng TQ G423 N22 L đen G133 A330, G168 OM1490, HT9, G223 Pokk li G176 K.B.Đư ng Kiến nghị - Tiếp tụ đánh giá hoạt t nh đối kháng thực vật điều kiện nhà lư i tr n đồng ruộng để xá định xác giống có tiềm đối kháng có dại cao - Phân lập xá định hợp chất đối kháng liên quan t i khả ức chế c dại - Tổng hợp hợp chất đối kháng tạo sở phát triển thành thuốc diệt c từ tự nhiên giúp phát triển nông nghiệp tăng suất phục vụ đời sống người dân 26 Footer Page 34 of 89 Header Page 35 of 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đ H u Ất Nghiên cứu hậu â đ t biến tia gamma CO60 thời đ ểm khác chu kì gián p ân hạt nảy mầm m t số giốn lúa đặc sản Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Hà Nội, 1996 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (2010).Ư c tính USDA B i Huy Đáp 1989 Cây lúa Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chu Thị th m Ph n Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật phòng trừ cỏ dại Nx L o động Hà Nội Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn H.T., Bùi Chí B u Bùi Bá Bổng (2001), Chọn giống nhờ Marker Phân tích QTL, Viện l Đồng Bằng Sông C u Long, tr 44 - 58 Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Thành Phụng (2003), Cỏ dại ru ng lúa biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Ngọ Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Duy Quý Cơ sở di truyền v kĩ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1994 Tiếng anh Ahmad, S (1996) Presidential Address 5th Pakistan Weed Sci Conf NARC., Islamabad, Pakistan 10 Ahn J.K., Chung I.M (2000) Allelopathic potential of rice hulls on germination and seedling growth of barnyard grass Agronomy Journal, 92, 1162-1167 11 Bell DT, Koeppe DE (1972) Noncompetitive effects of giant foxtail on the growth of corn Agron J 64:321-325 27 Footer Page 35 of 89 Header Page 36 of 89 12 Berendji S, Asghari JB, Matin AA (2008) Allelopathic potential of rice (Oryza sativa) varieties on seedling growth of barnyardgrass (Echinochloa crusgalli) J Plant Inters 3:175-180 13 Chau DPM, Kieu TT, Chin DV (2008) Allelopathic effects of Vietnamese rice varieties Allelo J 22:409-412 14 Chick, T.A and J.J Kielbaso (1998) Allelopathy as an Inhibition Factor in Ornamental Tree Growth: Implications from the Literature, J Arboric 24(5): 274-279.) 15 Chin DV (2001) Biological and management of barnyard-grass, red sprangletop and weedy rice Weed Biol Management 1:37-41 16 Chung I.M., Ahn J.K., Yun S.J (2001) Assessment of allelopathic compounds from rice (Oryza sativa L.) straw and their biological activity Canadian Journal of Plant Science 81, 815-819 17 Chung IM, Kim KH, Ahn JK, Lee SB, Kim SH, Hahn SJ (2003) Comparison of allelopathic potential of rice leaves, straw and hull extracts on barnyardgrass Agron J 95:1063-1070 18 Dilday, R.H., R.E Frans, N Semidey, R.J Smith and L.R Oliver (1992) Weed control with crop allelopathy Arkansas Farm Res., 41: 14-15 19 Food and Agriculture Organization (2004) 20 Gressel JB, Holm LD (1964) Chemical inhibition of crop germination by weed seed and the nature of the inhibition by Abutilon theophrasti Weed Res 4:44-53 21 Ho Le Thi,1 Pham Thi phuong Lan,2 Duong Van Chin and Hisashi Katonoguchi 1* (2008) Allelopathic potential of cucumber (Cucumis sativus) on barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) Weed Biology and Management 22 Inderjit, Weston LA (2000) Are laboratory bioassays for allelopathy suitable for prediction of field responses? J Chem Ecol 26:2111-2118 23 ILS (Institute of legistration study) 2013 Some issues on plant protection and quarantine HN, amual report of ILS 28 Footer Page 36 of 89 Header Page 37 of 89 24 Jensen L.B., Courtois B., Olofsdotter M (2008) Quantitative trait loci analysis of allelopathy in rice Crop science, 48 (4) : 1459-1469 25 Jung, I.M., Kim, J.T., & Kim, S.H (2006) Evaluation of allelopathic potential and quantification of momilactone A, B from rice hull extracts and assessment of inhibitory bioactivity on paddy field weeds.J.Agric.FoodChem, 54, 2527–2536 26 Kato-Noguchi, H and Ino, T (2003) Rice seedlings release momilactone B into the environment Phytochemistry 63: 551-554 27 Khanh TD, Xuan TD, Chung IM 2007 Rice allelopathy and the possibility for weed management Ann App Biol 153:325Á339 28 Kim D Coder (1998) Potential Allelopathy in Different Tree Species Professor, Silvics/Ecology Warnell School of Forest Resources The University of Georgia 29 Lee S.B., Kim K.H., Hahn S.J., Chung I.M (2003) Evaluation of screening methods to determine the allelopathic potential of rice varieties against Echinochloa crus-galli Beauv var oryzicola Ohwi Allelopathy Journal, 12, 3752 30 Lin W, Kim KU, Liang K, Guo Y (2000) Hybrid rice with allelopathy In: Kim KU, Shin DH, editors Proceedings of the International Workshop in Rice Allelopathy 17-19 August (2000) Kyungpook National University, Taegu, Korea p 49-56 31 Olofsdotter, M., & Navarez, D (1996) Allelopathic rice inEchinochloacrusgalli control p 1175–1182.In H Brown, et al (ed.) Proc of the 2nd Int Weed Control Congress, Copenhagen, Denmark 25–28 June 1996 DJF, Flakkebjerg, Denmark 32 Olofsdotter, M., Navarez, D., Rebulana, M, and streibig, J.C (1999) Weedsuppressing rice cultivars: Does allelopathy play a role? Weed Research 39:441454 33 Putnam AR (1986) Adverse impacts of allelopathy in agricultural system 29 Footer Page 37 of 89 Header Page 38 of 89 In: Putnam AR, Tang CS, editors The science of allelopathy New York: John Wiley and Sons 34 Putnam A.R (1988) Allelochemicals from plants as herbicides Weed Technol 2, 510–518 35 Rice E.L (1984) Allelopathy, 2nd edn Academic Press, Orlando, FL 36 T.D.Khánh L.H.Linh T.H.Linh N.T.Qu n D.M.Cư ng V.T.T.T.Hi n L.H.Hậu, K.H.Trung, T.D.Khanh (2013), Integration of Allelopathy tolouirol lueeds weeds in rice intech puplisher 37 Smith RJ Jr, Flinchum WT, Seaman DE (1977) Weed control in US rice production U.S.Department of Agriculture Handbook 457 Washington (D.C., USA): U.S Government Printing Office 78 p.Smith RJ Jr (1988) Weed thresholds in southern U.S rice Oryza sativa Weed Technol 2:232-241 38 Whittaker RH, Feeny PP (1971) Allelochemicals: chemical interactions between species Science 171:757-770 Nguồn khác: 39 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-khao-sat-dac-diem-nong-hoc-va-nang- suat-cua-7-giong-lua-thuan-trong-vu-dong-xuan-2008-2009-tai-xa-dai-hai49425/ 40 http://vov.vn/Kinh-te/xuất gạo 2012, mừng cho kỉ lục vãn lo giá trị 30 Footer Page 38 of 89 ... lồng vực (Echinochloa crus–galli) điều kiện phòng thí nghiệm Mục đích yêu cầu đề tài - Đánh giá tiềm đối kháng thực vật 20 giống lúa địa Việt Nam điều kiện phòng thí nghiệm - Xá định nh ng giống. .. đánh giá họn tạo giống lúa có tiềm đối kháng thực vật đ ng nhà khoa học nư c quan tâm Xuất phát từ nh ng lý nêu thực đề tài “ Đánh giá tiềm đối kháng thực vật (Allelopathy) 20 giống lúa địa cỏ. .. non phóng thích chất đối kháng thực vật qu on đường rễ vào giấy thấm Kết nghiên cứu đánh giá tiềm đối kháng c lồng vực 20 giống lúa đị điều kiện phòng thí nghiệm thể Bảng 3.1 Hình 3.1 Bảng 3.1