CÁC PHƯƠNGPHÁPCÂNBẰNGHÓA HỌC 1) Phươngpháp đại số : Phươngpháp này áp dụng cho tất cả các loại phản ứng . a) nguyên tắc : -- Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau. -- Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức . Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cânbằng nguyên tố và lập phương trình đại số . -- Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại. VD Ta có : Fe : a = 2c S : 2a = d O : 2b = 3c + 2d Chọn c = 1 thì a=2, d= 4, b= 11/2 , sau đó nhân cả 2 vế với 2 ta có phương trình : b) Bản chất của phươngpháp đại số : -- Phươngpháp này không cho thấy bản chất của phản ứng OXH - K, không thể xác định chất OXH, CK và trong một số trường hợp không xác định được các hệ số . 2) Phươngphápcânbằng electron . Ở đây không cần nói quá kĩ về phươngpháp này nữa vì chúng ta đã có chuyên đề về phươngpháp này rồi nhưng xin nói thêm là phươngpháp này dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron của chất OXH nhận. 3) Phươngphápcânbằng ion electron . Phưongpháp này không đòi hỏi phải biết chính xác số OXH của nguyên tố, nhưng chỉ áp dụng được cho trường hợp các phản ứng OXH-K xảy ra trong dung dịch, ở đó phần lớn các chất OXH và chất khử tồn tại ở dạng ion . CÁC BƯỚC CÂN BẰNG: * B1 : Tách ion, xác định các nguyên tố có số OXH thay đổi và viết các nửa phản ứng OXH - K * B2 : Cân bằngphương trình các nửa phản ứng : +) cânbằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế nửa phản ứng: -- Thêm H+ hay OH- -- thêm để cânbằng số nguyên tử hiddro -- Kiểm tra số nguyên tử oxi ở 2 vế +) Cânbằng điện tích : thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cânbăng điện tích. * B3 cânbằng electron : Nhân hệ số để tổng số e cho bằng tổng số e nhận ( hay tổng số OXH tăng bằng tổng số OXH giảm ). * B4 Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn . * B5 Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào 2 vế những lượng như nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích . VD : Cân bằngphương trình phản ứng : B1 : Tách ion, xác định các nguyên tố có số OXH thay đổi và viết các nửa phản ứng OXH - K B2 :Cân bằngphương trình các nửa phản ứng : --- Cânbằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế của nửa phản ứng : --- Cânbằng điện tích B3 : Cânbằng electron 8* 3* Ta có B4 cộng các nửa phản ứng, ta có phương trình ion thu gọn ---------------------------------------------------------------------------- B5 : Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình dạng ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào hai vế những lượng như nhau các cation hay anion để bù trừ điện tích . đối với phương trình trên cần cộng cả hai vế với Ta có : Trong các phản ứng OXH-K, thường có sự tham gia của môi trường, khả năng phản ứng của một chất có thể thay đổi . a) Phản ứng có axit tham gia Vế nào thừa oxi thì thêm tạo ra hay vế nào thiếu oxi thì thêm tạo ra VD Phản ứng OXH : Phản ứng khử : 2* 5* ------------------------------------------------------------------------- giản ước và ở 2 vế ta có b) phản ứng có kiềm tham gia Vế nào thừa oxi thì thêm tạo ra hay vế nào thiếu oxi thì thêm tạo ra . VD Phản ứng khử : Phản ứng OXH : 2* 3* ----------------------------------------------------------------------- c) Phản ứng có nước tham gia Nếu sản phẩm sau phản ứng có axit tạo thành, ta cânbằng theo phản ứng có axit tham gia, nếu sản phẩm sau phản ứng có kiềm tạo thành ta cânbằng theo phản ứng có kiềm tham gia . VD Phản ứng khử : Phản ứng OXH : 2* 3* ----------------------------------------------------------------------------- Giản ước và ta có 4) Phươngphápcânbằng số OXH Phươngpháp này tương tự như phương phápcânbằng electron . Phươngpháp này dựa trên nguyên tắc tổng đại số các sự tăng và giảm số OXH trong 1 phản ứng OXH- K bằng 0 . VD 2* ( Số oxh tăng ) 5* ( Số oxh giảm ) vì +5 * 2 + (-2) * 5 = 0 Ta có ; Phươngpháp này đặc biệt có ý nghĩa khi cânbằngcácphương trình phản ứng OXH - K có liên quan đến chất hữu cơ vì trong những trường hợp này nhiều khi chỉ có sự thay đổi mật độ electron biểu hiện bằng sự thay đổi số OXH, còn trên thực tế chưa có đc sự cho hẳn và nhường hẳn . . ta có 4) Phương pháp cân bằng số OXH Phương pháp này tương tự như phương pháp cân bằng electron . Phương pháp này dựa trên nguyên tắc tổng đại số các sự. CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG HÓA HỌC 1) Phương pháp đại số : Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại phản ứng . a) nguyên