BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH PHƢƠNG ĐÔNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ======================= -o0o CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠIHỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -ĐỀ CƢƠNG CHITIẾTHỌCPHẦN Tên học phần: LýthuyếtmãsửalỗiMã số: 0221505 Số tín chỉ: Trình độ: Cho sinh viên năm thứ Phân bố thời gian theo tín chỉ: Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Tự học, tự thực tế, studio nghiên cứu Lýthuyết Bài tập Thảo luận 20 5 60 Các điều kiện tiên quyết: - Họcphần tiên quyết: - Họcphầnhọc trước: - Họcphần song hành: Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên cách có hệ thống mã phát sửalỗi hệ thống thông tin Qua sinh viên biết cách lựa chọn phƣơng pháp mã hợp lý sử dụng vào môi trƣờng truyền tin cụ thể nhằm đảm bảo đƣợc chất lƣợng tốt thể - Kỹ năng: Dạy cho sinh viên phân tích đƣợc mức độ đại cƣơng loại mã phát lỗi (Parity, CRC) mãsửalỗi (mã chập, mã khối, mã Hamming, mã vòng, mã BCH nhị phân không nhị phân)… - Thái độ: Rèn cho sinh viên tính cẩn thận, xác cách tiếp cận với mã phát lỗisửalỗi Mô tả vắn tắt nội dung: Họcphần bao gồm kiến thức về: Giới thiệu tổng quan mã phát lỗimãsửa lỗi; tìm hiểu mã Hamming, Golay Reed- Muller, mã vòng nhị phânmã BCH, mã chập nhị phân, sửa đổi kết nối mã Nhiệm vụ sinh viên: - Nộp đủ học phí - Dự lớp đầy đủ, làm hết tập, tham gia thảo luận theo nhóm lớp theo yêu cầu giáo viên - Thi đạt Tài liệu học tập: - Học liệu bắt buộc: [1] Phƣơng Xuân Nhàn Tín hiệu hệ thống mạch vô tuyến điện, Nxb Khoa học kỹ thuật HN,1972 - Học liệu tham khảo: [2] Bùi Minh Tiêu Lýthuyết truyền tin, Nxb Khoa học kỹ thuật HN, 1964 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp đầy đủ: 10% - Bài tập, thảo luận: 10% - Điểm kiểm tra kỳ: 10% - Điểm thi kết thúc học phần: 70% 11.Thang điểm: 10 12 Nội dung chitiếthọcphần 12 Nội dung Chương Giới thiệu 1.1 Mã phát lỗi 1.1.1 Mã Parity 1.1.2 Mã CRC 1.1.3 Sơ đồ thực mã CRC 1.2 Mãsửalỗi 1.2.1 Mã chập mã khối 1.2.2 Khoảng cách Hamming, mặt cầu Hamming khả sửalỗi 1.3 Mã khối tuyến tính 1.3.1 Ma trận sinh kiểm tra chẵn lẻ 1.3.2 Khối lƣợng khoảng cách 1.4 Mã hóa giải mãMã khối tuyến tính 1.4.1 Mã hóa với G H 1.4.2 Giải mã mảng chuẩn 1.4.3 Cầu Hamming, vùng giải mã mảng chuẩn 1.5 Sắp xếp khối lƣợng đặc tính lỗi 1.5.1 Sắp xếp khối lƣợng xác suất lỗi phát kênh BSC 1.5.2 Giới hạn thực BSC, AWGN kênh pha-đinh 1.6 Cấu trúc tổng quát giải mã định cứng mã tuyến tính Chương Mã Hamming, Golay Reed-Muller 2.1 Mã Hamming 2.1.1 Mã hóa 2.1.2 Giải mã 2.2 Mã Golay nhị phân 2.2.1 Mã hóa 2.2.2 Giải mã 2.3 Mã Reed-Muller nhị phân 2.3.1 Đa thức Boole mã RM 2.3.2 Mã hình học hữu hạn giải mã Majority-Logic Chương Mã vòng nhị phânmã BCH 3.1 Mã vòng nhị phân 3.1.1 Đa thức sinh kiểm tra chẵn lẻ 3.1.2 Đa thức sinh 3.1.3 Mã hóa giải mã vòng nhị phân 3.1.4 Đa thức kiểm tra chẵn lẻ 3.1.5 Mã vòng thu gọn 3.2 Tổng quát giải mãmã vòng 3.3 Mã BCH nhị phân 3.4 Mã đa thức 3.5 Giải mãmã BCH nhị phân 3.5.1 Thuật toán giải mã tổng quát mã BCH 3.5.2 Thuật toán Berlekamp-Massey 3.5.3 Bộ giải mã PGZ 3.5.4 Thuật toán Euclire 3.5.5 Tìm kiếm Chien sửalỗi Chương Mã BCH không nhị phânmã Reed-Solomon 4.1 Mã RS mã đa thức 4.2 Từ mã BCH nhị phân đến mã RS 4.3 Giải mãmã RS 4.3.1 Nhận xét thuật toán giải mã 4.3.2 Giải mã lỗi-và-erasure 4.4 Sắp xếp khối lƣợng Chương Mã chập nhị phân 5.1 Cấu trúc 5.1.1 Mã chập hệ đệ quy 5.1.2 Khoảng cách tự 5.2 Kết nối mã chập 5.2.1 Tạo đuôi-zero (ZT) 5.2.2 Tạo cụt-trực-tiếp (DT) 5.2.3 Tạo đuôi-bit (TB) 5.2.4 Sắp xếp khối lƣợng 5.3 Đánh số khối lƣợng giới hạn thực 5.4 Giải mã: Thuật toán Viterbi với metric hamming 5.4.1 Giải mã có khả cực đại metric 5.4.2 Thuật toán Viterbi 5.4.3 Các kết thực Chương Sửa đổi kết nối mã 6.1 Sửa đổi mã 6.1.1 Làm ngắn 6.1.2 Mở rộng 6.1.3 Puncturing 6.1.4 Gia tăng sàng lọc 6.2 Kết nối mã 6.2.1 Chia sẻ thời gian 6.2.2 Cộng trực tiếp 6.2.3 Tích mã 6.2.4 Mã kết nối 6.2.5 Mã kết nối suy rộng 12 Hình thức tổ chức dạy học (phụ lục kèm theo) 13 Ngày phê duyệt: 14.Cấp phê duyệt: Trƣờng Đạihọc Phƣơng Đông CHỦ NHIỆM KHOA HIỆU TRƢỞNG PGS.TS Phan Hữu Huân PGS.TS Bùi Thiện Dụ