Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về các loại giấy phép mã nguồn mở, các hệ điều hành và phần mềm mã nguồn mở.. Tìm hiểu những tiện ích của phần mềm
Trang 11
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
======================= -o0o -
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Công nghệ mã nguồn mở Mã số: 0221214
2. Số tín chỉ: 2
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4
4. Phân bố thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp Thực hành, thí nghiệm,
thực tế, studio
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
5. Các điều kiện tiên quyết:
- Học phần tiên quyết: Kiến trúc máy tính
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về các loại giấy phép mã
nguồn mở, các hệ điều hành và phần mềm mã nguồn mở Tìm hiểu những tiện ích của phần mềm nguồn mở, so sánh phần mềm nguồn mở và phần
mềm nguồn đóng
- Kỹ năng: Dạy cho sinh viên phương pháp tìm kiếm, khai thác và sử dụng
được các phần mềm hệ thống hay phần mềm ứng dụng mã nguồn mở Đánh
giá đúng về bản quyền khi sử dụng một sản phẩm phần mềm
- Thái độ: Rèn cho sinh viên tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong khai thác
các loại phần mềm nguồn mở Cách tiếp cận các vấn đề phức tạp một cách
có hệ thống, tích lũy kiến thức cho ngành học
7. Mô tả vắn tắt nội dung:
Học phần cung cấp kiến thức về công nghệ mã nguồn mở: Các loại giấy phép nguồn mở, khai thác phần mềm nguồn mở, quy trình triển khai và các giải pháp cho mã nguồn mở Học phần cung cấp một cách có hệ thống các kiến thức về công nghệ mã nguồn mở phù hợp với thực tế trong lĩnh vực công nghệ thông tin
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Trang 22
- Đóng đủ học phí
- Dự lớp đầy đủ, làm hết các bài tập, tham gia thảo luận theo nhóm và trên lớp theo yêu cầu của giáo viên
- Thi đạt
9. Tài liệu học tập:
- Học liệu bắt buộc:
[1] Kostrovim (Dịch và cộng tác Phan Vĩnh Thịnh)
Tự học sử dụng Linux, phiên bản 0.9.4 – Năm 2006
[2] Hà Quan Thụy, Nguyễn Trí Thành
Giáo trình hệ điều hành Unix – Linux, ĐH Công Nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2004
- Học liệu tham khảo:
[1] Website: http://www.opensource.com.vn
[2] Website: http://www.ubuntu-vn.org/
[2] Website: http://www.joomla.org
[3] Website: http://www.nukeviet.vn
[4] Website: http://www.tomatocms.com
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ 10%
- Bài tập, thảo luận 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10%
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần
12 1 Nội dung
Chương 1 Khái niệm cơ bản về mã nguồn mở
1.1 Giới thiệu cơ bản về mã nguồn mở
1.1.1 Khái niệm phần mềm nguồn mở theo David Wheeler 1.1.2 Hai học thuyết phần mềm nguồn mở chủ đạo
1.1.3 So sánh phần mềm nguồn mở và phần mềm nguồn đóng 1.1.4 Lợi ích của phần mềm nguồn mở
1.1.5 Hạn chế của phần mềm nguồn mở 1.2 Các khái niệm cơ bản về phần mềm nguồn mở
1.3 Lịch sử ra đời của mã nguồn mở
1.4 Ứng dụng của mã nguồn mở
1.4.1 Hệ điều hành GNU/Linux 1.4.2 BIND – Máy chủ tên miền DNS 1.4.3 Apache – Máy chủ Web
Trang 33
1.4.4 Sendmail – Máy chủ thư điện tử 1.4.5 OpenOffice - Ứng dụng văn phòng 1.5 Các loại giấy phép mã nguồn mở
1.5.1 Khái niệm về giấy phép mã nguồn mở 1.5.2 Một số giấy phép phổ biến
Chương 2 Khai thác phần mềm nguồn mở
2.1 Tìm hiểu về hệ điều hành nguồn mở
2.1.1 Lịch sử phát triển của hệ điều hành nguồn mở 2.1.2 Cài đặt hệ điều hành nguồn mở
2.1.3 Các khái niệm cơ bản trong hệ điều hành nguồn mở 2.1.4 Quản lý người dùng
2.1.5 Quản lý tệp tin và thư mục 2.1.6 Quản lý quyền truy nhập 2.2 Phần mềm dịch vụ máy chủ
2.2.1 Máy chủ Web (Apache) 2.2.2 Máy chủ CSDL (MySQL) 2.2.3 Máy chủ tên miền (BIND) 2.2.4 Máy chủ email (SendMail)
Chương 3 Quy trình phát triển phần mềm
3.1 Khái niệm quy trình phát triển phần mềm
3.1.1 Khái niệm quy trình phát triển phần mềm (SEP) 3.1.2 Tầm quan trọng của quy trình
3.1.3 Yếu tố cơ bản của quy trình 3.1.4 Quy trình khung
3.2 Một số mô hình ứng dụng quy trình khung phổ biến
3.2.1 Mô hình thác nước 3.2.2 Mô hình chữ V 3.2.3 Mô hình nguyên mẫu 3.2.4 Mô hình tiến hóa 3.2.5 Mô hình xoắn ốc 3.3 Tìm hiểu quy trình phát triển phần mềm cụ thể
3.3.1 Quy trình SCRUM 3.3.2 Quy trình RUP
Chương 4 Giải pháp mã nguồn mở
4.1 Ứng dụng quản trị nội dung (CMS)
4.1.1 Khái niệm CMS 4.1.2 Ý nghĩa của CMS 4.1.3 Mục đích của CMS 4.1.4 Đặc điểm của CMS
Trang 44
4.1.5 Phân loại CMS 4.2 Một số ứng dụng mã nguồn mở tiêu biểu
4.2.1 CMS Joomla 4.2.2 NukeViet
4.2.3 Cách thức khai thác và triển khai các ứng dụng
12 2 Hình thức tổ chức dạy học (phụ lục kèm theo)
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt: Trường Đại học Phương Đông