Bài 4

20 181 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN TIN HỌC LỚP 10 Nội dung: 1.Khái niệm bài toán 2.Khái niệm thuật toán 3.Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 1: Kiểm tra số nguyên tố Ví dụ 2: Thuật toán sắp xếp (Interchange Sort) Ví dụ 3: Thuật toán tìm kiếm(Tuần tự, nhị phân) BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN -Trong cuộc sống, ta thường gặp những việc liên quan đến sắp xếp như học sinh xếp hàng theo thứ tự từ thấp đến cao, giáo viên xếp loại học lực học sinh trong lớp. - Chẳng hạn, cho 10 chiếc cọc có chiều cao khác nhau, cần sắp xếp lại sao cho cọc thấp ở trước,cọc cao ở sau. Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp (Interchange sort) BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Ta chỉ xét bài toán sắp xếp dạng đơn giản sau: Cho dãy A gồm N số nguyên a 1 ,a 2 , . , a N cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm (tức là số hạng trước không lớn hơn số hạng sau) BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN a) Dữ liệu gốc b) Dữ liệu đã sắp xếp BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Xác định bài toán: +Input: +Output: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN ? Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…,aN Dãy A được sắp xếp lại thành dãy không giảm. ? Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó được lặp lại, cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 25 7 Trường hợp dãy A có 2 phần tử BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 15 3 10 > > > Trường hợp dãy A có 3 phần tử BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 20 15 10 9 2 > > BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN > > 10 8 15 7 9 Dãy A ban đầu: Dãy A sau khi sắp xếp: [...]... đến M+1 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 1 8 2 > 10 > 3 7 M= 4 > 9 5 15 i=2 i i =4 i=0 i=1 i=3 -Duyệt từ cuối dãy số ngược trở về vị trí ban đầu: + Giảm biến M một đơn vị (M= M-1) + Khởi tạo vị trí bắt đầu của biến i = 0 + Tăng i lên 1 đơn vị (i=i+1) + Khi i > M : không thỏa điềuakiệnai + 1 ai + 1 thì đổi chỗ cho nhau BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 2 1 8 > 7 M= 3 > 9 4 5 10 15... nhau BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN a) Liệt kê Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…,aN Bước 2: M←N Bước 3: Nếu MM thì quay lại bước 3 Bước 7: Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1cho nhau SƠ ĐỒ KHỐI LIỆT KÊ B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…,aN B2: M←N B3: Nếu M 8 3 4 5 9 10 15 i=2 i i=0 i=1 -Duyệt từ cuối dãy số ngược trở về vị trí ban đầu: + Giảm biến M một đơn vị (M= M-1) + Khởi tạo vị trí bắt đầu của biến i = 0 + Tăng i lên 1 đơn vị (i=i+1) + Khi i > M : không thỏa trị ai và ai + 1 < so sánh giá điều kiện + Khi M : + 1 thì đổi chỗ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Dãy A... Đ ai>ai+1 ? S Đưa ra A rồi kết thúc BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN - Sau mỗi lần đổi chỗ, giá trị lớn nhất của dãy A sẽ được chuyển dần về cuối dãy và sau lượt thứ nhất thì giá trị lớn nhất xếp đúng vị trí là ở cuối dãy Tương tự, sau lượt thứ hai, giá trị lớn thứ hai được xếp đúng ở vị trí sát cuối… - Sắp xếp bằng tráo đổi còn có tên gọi là sắp xếp nổi bọt (Bubble Sort) BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN • Ta thấy quá... trị ai và ai + 1 < so sánh giá điều kiện + Khi M : + 1 thì đổi chỗ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Dãy A ban đầu: 10 8 15 7 9 10 15 Dãy A sau khi sắp xếp: 7 8 9 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Củng cố bài : Câu 1: Vì sao biến i được khởi tạo giá trị là 0 trong khi chỉ số của số hạng được bắt đầu bằng 1? Vì ở bước 5, giá trị i tăng lên 1 nên khi so sánh giá trị ai và ai+1 lúc này là a1 . hơn số hạng sau) BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN a) Dữ liệu gốc b) Dữ liệu đã sắp xếp BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Xác định bài toán: +Input: +Output: BÀI TOÁN VÀ THUẬT. kiện BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 7 8 9 10 15 10 8 15 7 9 Dãy A ban đầu: Dãy A sau khi sắp xếp: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Củng cố bài :

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan