1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

căn nguyên bất ổn ở trung cận đông thời đương đại

12 600 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CĂN NGUYÊN CHIA RẼ VÀ BẤT ỔN CHÍNH TRỊ Ở TRUNG CẬN ĐÔNG THỜI ĐƯƠNG ĐẠI MỞ ĐẦU Chiến tranh giới thứ hai đem lại thay đổi lớn vùng Trung Cận Đông Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển rộng rãi đạt thành lớn Một loạt nước giành độc lập Các nước Ả rập có xu hướng đoàn kết vươn lên khẳng định vai trò khu vực Được ủng hộ tích cực Mỹ nước Tây Âu, nhà nước Isarel đời trở thành yếu tố gây ổn định khu vực Hai nước lớn giành độc lập từ trước chiến tranh Iran Thổ Nhĩ Kỳ không tạo phát triển ổn định chia rẽ nội áp lực cường quốc.Từ sau chiến tranh đến nay, Trung Cận Đông khu vực có nhiều biến động, điểm nóng giới Để hiểu rõ nguyên gây bất ổn chia rẽ Trung Cận Đông, sâu vào tìm hiểu vấn đề NỘI DUNG I Khái niệm Trung Cận Đông tên gọi mà nước phương Tây dùng để vùng lãnh thổ, nơi tiếp giáp châu lục: châu Á, châu Âu châu Phi Trung Cận Đông xem khái niệm có tính chất ước lệ không gian Biên giới khu vực thay đổi theo đặc điểm giai đoạn lịch sử cụ thể, theo quan niệm tôn giáo, quan điểm chiến lược nước Tuy nhiên, với nhìn chặt chẽ Trung Cận Đông bao gồm 18 nước tại, có nước Bắc Phi Ai Cập, Lybia 14 nước Tây Nam Á là: Ảrậpxêut, Côoét, Bahrain, Qatar, Ôman, Jordain, Iraq, Libăng, Syria, Palestin, Iran, Apganixtan, Thổ Nhĩ Kỳ với tổng diện tích 9.6 triệu km số dân vào năm 1999 300 triệu người Cũng có người ta không coi Lybia Apganixtan thuộc khu vực II Nguyên nhân chia rẽ bất ổn trị Trung Cận Đông thời đương đại Trung Cận Đông luôn khu vực tồn bất ổn, chia rẽ khó phát triển Khi giới bước vào xu hội nhập Trung Cận Đông bất ổn Nguyên nhân dẫn đến bất ổn khu vực bao gồm nguyên nhân bên bên Nguyên nhân bên : Một là, tranh chấp cường quốc đắc địa Trung Cận Đông khu vực có vị trí địa chiến lược vô quan trọng, khu vực nối liền ba đại dương: Thái Bình Dương – Đại Tây Dương – Ấn Độ Dương, nằm ngã ba ba châu lục: châu Phi – châu Âu – châu Á, coi “trái tim giới” Khu vực nằm giáp vùng Liên Xô, chứa nhiều dầu mỏ, chiếm có nguồn lợi lớn, khống chế châu Âu châu Á nên nước đế quốc bên tìm cách chiếm lấy, xâm lược, gây ảnh hưởng tạo nhiều vấn đề phức tạp khu vực, sức chi phối can thiệp làm cho khu vực trở nên bất ổn Như Napoleon I nói: “Ai kiểm soát Trung Cận Đông người kiểm soát giới” Còn Eisenhower cho rằng: “Không có nơi giới quan trọng Trung Cận Đông mặt chiến lược” Hai là, Trung Cận Đông từ lâu địa bàn tranh chấp chủ nghĩa thực dân tư phương Tây Trước chiến tranh giới thứ nhất, Anh – Pháp tìm cách xâu xé, khống chế khu vực Sau chiến tranh giới thứ nhất, Anh – Pháp tiếp tục can thiệp, với Mỹ - Liên Xô Sau năm 1945, khu vực tranh chấp Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa với Mỹ nước tư chủ nghĩa Đặc biệt sau chiến tranh lạnh, Trung cận đông tiếp tục chịu chi phối, tranh chấp mạnh mẽ cường quốc Ví dụ như: thực dân Anh sớm can thiệp, lập bảo hộ hầu hết nước: Quatar (1918-1971), tiểu vương quốc Arập (1892-1978)… Ba là, nước khu vực giành độc lập, quyền nhỏ yếu, chưa xác định đường Điều làm cho nước lớn lợi dụng, chi phối lôi kéo Bốn là, cản trở cường quốc dầu mỏ Trung Cận Đông nước giàu có dầu mỏ, với trữ lượng lớn chiếm 40% trữ lượng dầu mỏ giới, đặc biệt nước vùng vịnh: Qatar: lượng dầu dự trữ: 26 tỷ thùng (1,9%), Libya lượng dầu dự trữ: 46 tỷ thùng (3,4%), Tiểu vương quốc Ả Rập Thống lượng dầu dự trữ: 98 tỷ thùng (7,1%), Kuwait lượng dầu dự trữ: 102 tỷ thùng (7,3%), Iraq lượng dầu dự trữ: 115 tỷ thùng (8,3%), Iran lượng dầu dự trữ: 137 tỷ thùng (9,9%), Iran lượng dầu dự trữ: 137 tỷ thùng (9,9%) Ả-rập Xê-út lượng dầu dự trữ: 265 tỷ thùng (19,1%) Nhất thời đại ngày nay, giới cần dầu mỏ, ngành công nghiệp phát triển mạnh, cần nguồn lượng lớn dầu mỏ xem máu kinh tế công nghiệp phương tiện chiến tranh, dầu mỏ phương tiện chiến tranh trở thành sắt rỉ Vì vậy, dầu mỏ xem nguồn lượng quan trọng Mặt khác, khu vực Trung Cận Đông dầu mỏ có chất lượng cao nhất, dễ khai thác nhất, vận chuyển thuận tiện nên việc khai thác dầu đem lại cho công ty tư nước khoản lợi nhuận kếch xù Chính thế, nước lớn kể nước thiếu dầu mỏ Nhật Bản, Trung Quốc hay nước giàu dầu mỏ Mỹ, Nga… nhòm ngó Ví dụ Libi, dầu mỏ có chất lượng cao, tạp chất ít, dễ khai thác; phần lớn dầu mỏ nằm sa mạc, tầng lớp thấp, có nơi dầu mỏ chảy lên mặt đất, khai thác lên sử dụng Ở Arậpxêút, dầu mỏ có giá thành thấp, lít dầu mỏ nước 1/9 giá dầu giới khu vực khác Điều làm cho khu vực Trung Cận Đông chịu tác động, chi phối, tranh giành từ nước bên ngoài, cường quốc bên mong muốn có hợp đồng chiếm lấy để dễ dàng kiểm soát nguồn dầu mỏ khu vực Vì vậy, nước tìm cách khống chế, can thiệp vào, cố tìm cách khai thác quyền lợi Trung Cận Đông, tạo nhiều vấn đề quốc tế phức tạp Do đó, khu vực trở nên bất ổn Ví dụ: + Đối với vấn đề Iraq HĐBA gồm nước lớn nghị cho phép can thiệp quân vào Iraq năm 1990, Mỹ, Anh, Pháp bỏ phiếu thuận Iraq chiếm Kuwait đe dọa tới Saudi Arabia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung cấp dầu mỏ cho phương Tây Liên Xô lúc cần phương Tây giúp đỡ tài chính, trị cho công cải tổ nên đồng ý Còn Trung Quốc sau kiện Thiên An Môn bị cô lập, cần tranh thủ phương Tây Trung Quốc lại công khai ủng hộ phương Tây công quân quốc gia có chủ quyền nên bỏ phiếu trắng + Còn vấn đề Libya có lẽ can thiệp quân với mục đích nhân đạo, bảo vệ thường dân cớ Còn nguyên nhân sâu xa thành viên HĐBA bỏ phiếu cho Nghị 1973 Libya giàu tài nguyên dầu mỏ Nếu hạ quyền Gaddafi, lập quyền chi phối quyền đó, tạo ảnh hưởng khu vực bảo đảm nguồn cung cấp dầu mỏ ổn định cho số cường quốc + Mỹ liên quân công Iraq Apghanistan để gây ảnh hưởng đến Trung Đông, nơi cung cấp dầu mỏ lớn giới Cuộc chiến nước lớn phát động để đặt phủ quân cờ bàn cờ lớn nhằm phục vụ cho mục tiêu trị, kinh tế, quân riêng + Đối với Mỹ, chiến lược toàn cầu Mỹ, Trung Cận Đông chiếm vai trò trọng yếu, vị chiến lược mà tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ Với ưu trữ lượng dầu mỏ, Trung Cận Đông khu vực khai thác dầu mỏ lớn nhất, Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản nước tiêu thụ dầu mỏ nhiều Hàng năm Trung Cận Đông cung cấp 40% nhu cầu dầu mỏ Mĩ, 70% Tây Âu 90% Nhật Bản, Điều cho thấy, giảm sút sản xuất cung cấp dầu mỏ nước Trung Cận Đông ảnh hưởng sâu sắc đến toàn kinh tế nước Như khủng hoảng lượng diễn sau chiến tranh Ảrập-Issrael tháng 10-1973 chứng mức độ phụ thuộc nghiêm trọng giới tư vào dầu mỏ Trung Cận Đông Điều làm cho khu vực Trung Cận Đông trở thành trung tâm xâm chiếm nước, đặc biệt Mĩ; Mĩ kẻ bóc lột lớn dầu mỏ Trung Cận Đông Sau chiến tranh giới thứ nhất, Mĩ bắt đầu cạnh tranh với Anh để chiếm nguồn dầu mỏ Trung Cận Đông Đến năm 1945, Mĩ giành 19,4% dầu mỏ khu vực Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ đẩy mạnh việc xâm nhập vào công nghiệp dầu mỏ Ảrập đến năm 1956 Mĩ kiểm soát gần 60% lượng dầu khai thác Trung Cận Đông Anh giảm xuống từ 80% 24% Đến cuối năm 60, độc quyền dầu mỏ Mĩ kiểm soát 100% lượng dầu khai thác Ảrập Xêut Bahrain, 75% Libya, 50% Kuwait 23,75% Iraq, Qatar Abu Dhabi Thu nhập từ Trung Cận Đông Mĩ chiếm 50% tổng số thu nhập nước công ty dầu mỏ Mĩ Trong năm 70, lợi nhuận thu từ khai thác dầu mỏ Cận Đông công ty tư độc quyền Mĩ ước chừng khoảng tỷ USD năm Sự can thiệp chi phối sâu sắc cường quốc từ xưa đến tận ngày gây chia rẽ quốc gia khu vực, điểm nóng giới Nguyên nhân bên Ở khu vực Trung Cận Đông nhìn hình thức có nhiều đồng đa số quốc gia Hồi giáo dân tộc Ảrập Để phát triển khu vực nước liên kết với từ sớm để tạo khu vực địa trị Năm 1945 liên đoàn Hồi giáo Ảrập thành lập với mục đích nhằm thắt chặt quan hệ tăng cường hợp tác quốc gia Ảrập nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền xem xét vấn đề chung nước Ảrập Năm 1969, nước Trung Cận Đông tham gia vào tổ chức hội nghị Hồi giáo (IOC) với mục đích bảo tồn giá trị Hồi giáo, liên kết tăng cường hợp tác Với tổ chức nhìn bề khu vực có sư đồng nhất, cố kết khác biệt nhiều Tuy nhiên, tổ chức không giúp cho Trung Cận Đông cố kết chung mà tạo vấn đề bất ổn, xung đột hòa giải khu vực 2.1 Nhân tố văn hóa, lịch sử 2.1.1 Nhân tố văn hóa Một là, Cho đến nay, tất nước Trung Cận Đông bị nhiễm yếu tố văn hóa Ảrập Hồi giáo nước khu vực Từ xưa, người Ảrập sống vùng đất sa mạc khắc nghiệt nên hình thành nên văn hóa nam tính cực đoan, không khoan nhượng, không bao dung Từ hình thành nên tính cách người Sau xâm nhập vào đạo Hồi, đạo hiếu chiến, đời để cố kết dân tộc có nguy tan rã Vì vậy, văn hóa Ảrập Hồi giáo văn hóa nam tính cực đoan, quân sự, chi phối nước Hai là, Nền văn hóa Ảrập hồi giáo văn hóa đẳng cấp nặng nề, thần quyền vô dân chủ, thiếu dân chủ tối đa tạo đẳng cấp quý tộc, giáo sĩ gắn quyền lợi kinh tế, trị gắn với tôn giáo Ba là, Trong trình Ảrập hóa, Hồi giáo hóa thi hành phương thức dùng vũ lực theo nguyên tắc Hồi giáo Các quốc gia Ảrập Hồi giáo xuất tác động nước đế quốc bên Bốn là, Khu vực Trung Cận Đông khu vực thống tính Ảrập Hồi giáo thống mang tính hình thức, lớp sơn Ảrập có khác biệt Không phải tất Ảrập thống mà xuất phát từ nhiều tộc người khác Khu vực Trung Cận Đông tồn xung đột quốc gia với nhau: xung đột biên giới, mưu toan xâm lược nước lớn nước nhỏ, xung đột nước vốn trước thể thống bị chia tách thành nhiều quốc gia Cùng xuất phát điểm lịch sử thiết lập lãnh thổ đế quốc Ôttôman tan rã nước khu vực Trung Cận Đông có tư tưởng nước lớn, muốn trở thành trung tâm giới Ảrập Thêm vào yếu tố Hồi giáo bị chia thành nhiều dòng khác nhau, lên hai dòng Sunni Shitte Sau nhà tiên tri Mohammad Hồi giáo qua đời, không sau trình phát triển, mâu thuẫn người theo dòng Sunni dòng Shitte nước hay nước khác thường xuyên xảy dẫn đến vụ xung đột, có vụ đánh bom tàn sát lẫn ngày tăng lên phức tạp; gây lo âu, sợ hãi cho tín đồ Hồi giáo nói riêng người dân nói chung nhiều quốc gia Căng thẳng hai cộng đồng người Hồi giáo Sunni Shittle nguyên nhân lớn làm cho Trung Đông không bình yên nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, nguyên nhân xung đột hai dòng tôn giáo mà nguyên nhân không phần quan trọng mâu thuẫn quyền lực kinh tế Sự căng thẳng bắt nguồn từ Cách mạng Hồi giáo Iran vào năm 1979 chiến tranh Iraq năm 2003 Iran quốc gia mà người Shiite nắm quyền lực, Cách mạng Hồi giáo Iran làm thay đổi đồ trị Trung Đông Iran muốn tạo song cách mạng Hồi giáo người Shitte sang quốc gia khu vực làm cho quốc gia khu vực nghi ngờ lòng trung thành cộng đồng Shiite với trật tự trị vốn có lo sợ họ ủng hộ Iran Sự lo sợ tiếp tục gia tăng quyền người Shitte chiếm đa số thành lập Iraq sau chiến năm 2003 Sự kiện làm rung động nắm quyền từ lâu đời nhà lãnh đạo người Sunni Trung Đông Bahrain ví dụ điển hình tình hình biểu tình Trung Đông thời gian qua Sự phân biệt người Sunni Shitte thực tế đáng quan tâm nước Dù người Shiite chiếm 2/3 dân số quyền lại nằm tay người Sunni Khi biểu tình nổ ra, phủ nghi ngờ lòng trung thành cộng đồng Shitte Trong đó, phận khác lại cảm thấy bị xúc phạm trước tình hình người Sunni người Shitte chống đối Nhiều người Shitte phản ứng bị phân biệt đối xử, không tuyển vào quân đội khả nắm giữ vị trí quan trọng phủ Nhiều phủ Trung Đông tận dụng xung đột mục đích trị ủng hộ trì chế độ Cựu Tổng thống Ai cập Hosni Mubarak Vua Jordan đề cập đến lo sợ “cơn sốt Shiite” từ Iraq Iran lan rộng Mâu thuẫn hai cộng động người Sunni Shitte không dễ giải nhiều nguyên nhân liên quan đến tôn giáo, trị, kinh tế,…và can thiệp từ bên 2.1.2 Nhân tố lịch sử Một là, Trung Cận Đông có nhiều văn minh rực rỡ như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư, Babilon… khống chế trình Ảrập hóa, Hồi giáo hóa nên tất văn minh bị che phủ lớp văn hóa Ảrập Hồi giáo Sau tách thành quốc gia, người ta lại có thiên hướng trở lại lịch sử nên vừa nhân danh Ảrập Hồi giáo, vừa nhân danh văn hóa Sự chia tách quốc gia đương đại chia tách tự nhiên dựa nhiều yếu tố mà dựa vào yếu tố bên chi phối phát triển Ví Irắc coi Al-qeada tỉnh phía Bắc mình, Xyri coi Ly băng tỉnh Giữa nước chưa có đường biên giới xác định, chưa có thống dẫn đến mâu thuẫn nước với mạnh Hai là, Các quốc gia khu vực Trung Cận Đông khó khăn phát triển kinh tế xã hội có thiếu truyền thống kinh tế Xuất phát từ việc người du mục Bedouin chăn nuôi đàn cừu du mục từ ốc đảo sang ốc đảo khác hay thương gia họ sinh sống chủ yếu sa mạc nên thiếu truyền thống lịch sử làm kinh tế; họ lực thói quen phát triển nông nghiệp; công nghiệp quân hóa cao độ: sử dụng cung kiếm để xâm chiếm bóc lột nước khác, khả học hỏi tiếp biến giá trị kinh tế, lực xây dựng công nghiệp có đội ngũ công nhân có trình độ lao động; họ đến đâu cướp bóc cải đến ý thức xây dựng, phát triển kinh tế, tin vào thần thánh “phía trước thiên đường, phía sau địa ngục” Việc truyền thống kinh tế gây trở ngại dẫn đến tập trung quân cưỡng bóc tạo kĩ khó khăn Xuất phát từ kinh tế thấp khu vực Trung Cận Đông quân hóa hình thành tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, việc trồng trọt chăn nuôi lệ thuộc vào tự nhiên Chính vậy, kinh tế chủ yếu quân hóa cao độ truyền thống Vào thể kỷ XII chiến tranh sử dụng vũ khí lạnh bùng nổ phong trào đấu tranh dậy giành chiến thắng nước Đế Quốc, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ cường quốc sử dụng vũ khí nóng đấu tranh nhân dân khu vực Trung Cân Động khó xây dựng khó đối phó Thực trạng xuất phát thấp từ việc truyền thống kinh tế đẫn đến ảnh hưởng quân 2.2 Nhân tố tự nhiên Một là, Trung Cận Đông vùng đất khô cằn nên khan tài nguyên, đặc biệt tài nguyên nước, khu vực nước mặt, hai hệ thống sông Gioocđan Tigro Ơphơrát, hầu hết hồ nước quanh năm, thiếu nguồn nước ngầm Mặc dù nước điều kiện tiên cho sinh hoạt cho đời sống, sản xuất kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, nước kinh tế phát triển; đó, người ta thống kê khu vực Trung Cận Đông dùng nước giới giá nước đắt, đắt giá xăng Vì nguyên nhân dẫn đến bất ổn khu vực ngày có nhiều chiến tranh giành nguồn nước Ví Dụ: • Trong lịch sử, chiến dai dẳng người Isarel người Palestine cho phần tranh giành nguồn nước Bờ Tây nằm khu vực ngậm nước lớn Thêm vào đó, cao nguyên Golan mà Isarel lấy từ Syria chiến ngày năm 1967 nơi bắt nguồn sông Jordan nguồn nước đổ vào Biển Galilee Ở khu vực khô hạn Trung Đông, kiểm soát nguồn nước mang tính sống dân tộc Trận đánh Beersheba tiếng chiến tranh giới thứ liên quân Anh- Australia-New Zealand với liên minh đế chế Ôttôman Đức trận đánh tranh giành quyền kiểm soát nguồn nước Thổ Nhĩ Kỳ Birussebi • Tranh chấp nguồn nước mặn Thổ Nhĩ Kỳ - Syria, Syria – Isarel – Jordan, tranh chấp nguồn nước ngầm Ảrậpxêut – Jordan Hai là, Trung Cận Đông khu vực giàu có tài nguyên dầu mỏ, chiếm 40% trữ lượng dầu giới Trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đất đai khô cằn dầu mỏ nguồn thu nhập quốc gia Trung Cận Đông Tuy nhiên ,trong lịch sử phần lớn thời gian thuộc đế quốc thống (Ottoman), thực dân Anh Pháp chia để cai trị, đường biên giới giưã quốc gia chưa xác định cách rõ ràng nên thường xảy tranh chấp dầu mỏ nước Ví dụ: Ảrập Xêút ,Yemen Oman : chung ranh giới sa mạc mênh mông Chính xảy số vấn đề tranh chấp dầu mỏ gia: Điển hình như: xung đột Irăq Côoét, xung đột Ảrập Tiểu vương quốc Ảrập Ngoài ra, chiến tranh Iran Irăq (1980 - 1988) Như vậy, sở giàu biên giới dẫn tới xung đột, xích mích mâu thuẫn nội quốc gia.Tài nguyên thiên nhiên nguyên dẫn đến nước khu vực đấu đá lẫn Tình trạng tranh chấp nước Trung Cận Đông chưa tìm chế thỏa hiệp với nhau, khứ tương lai nước khó mà hòa hợp, thỏa thuận Khi vấn đề chưa giải Trung Cận Đông bất ổn 2.3 Nhân tố xã hội – tôn giáo Một là, xét tổng diện, Trung Cận Đông phần đông quốc gia Ảrập Hồi giáo, độc tôn Hồi giáo có nhiều khác biệt Mặt khác, Hồi giáo lại chia thành nhiều nhánh, tiêu biểu nhánh Sunny Shitle, nhánh có tự tôn mức, họ mang tư tưởng đại Ảrập, thiếu bao dung, nhẫn nại, vị tha quan hệ quốc tế quan hệ xã hội Đặc biệt với dòng Shitle tư tưởng khủng bố cực đoan, vụ bất ổn tôn giáo, xung đột làm cho khu vực bất ổn Điều dẫn tới xung đột, va chạm nước, đặc biệt cai trị Anh Pháp, với sách chia để trị khoét sâu mâu thuẫn, chia nhỏ nước, khuếch trương khác biệt tôn giáo bị kìm hãm phát triển Do xung đột nước, nhóm tôn giáo với tôn giáo khác Một ví dụ khác tương đồng khác biệt nảy sinh tôn giáo, đạo Hồi – tôn giáo lớn, đóng vai trò bật khu vực Trung Đông Trong trình phát triển, Hồi giáo trở thành tôn giáo chung cho phần lớn tín đồ nước Trung Đông, giúp nước đoàn kết phát huy ảnh hưởng sâu rộng Hồi giáo tiến trình phát triển nước khu vực Tuy nhiên, bên cạnh tương đồng, tôn giáo tạo khác biệt lớn không liên quan đến tín ngưỡng, mà ảnh hưởng lớn tới số vấn đề trị – an ninh, khác biệt thể chế nhà nước Trung Đông, dòng Hồi giáo Shia Sunni, Hồi giáo ôn hòa cực đoan… Về thể chế trị nhiều nước Trung Đông, đề cao Hồi giáo nên tôn giáo có mối quan hệ chặt chẽ với thể chế nhà nước, chí số nước phân biệt tôn giáo với quyền, nhiều giáo sĩ Hồi giáo đồng thời nhà lãnh đạo trị, nhiều giáo luật đồng thời trở thành điều khoản luật pháp quốc gia Thực tế gây khác biệt quốc gia bám sát theo đạo Hồi quốc gia theo đạo Hồi có nhiều thay đổi theo chiều hướng dân chủ hóa Về dòng tôn giáo, bên cạnh đa số người theo giáo lý đạo Hồi nói chung hay theo Hồi giáo ôn hòa, xuất số phần tử Hồi giáo cực đoan coi trọng bạo lực, lợi dụng cụm từ “chiến đấu” kinh thánh để phát động chiến tranh, khủng bố, không chống lại nước theo tôn giáo khác Do Thái giáo, Thiên chúa giáo hay Hinđu giáo, mà chống lại lực lượng đối lập nước Hồi giáo Cho đến nay, so sánh tương đồng khác biệt đây, dường khác biệt đóng vai trò chi phối, lấn át tương đồng Và tương đồng, khác biệt nguyên nhân từ bên định tình hình khu vực Trung Đông, nên phức tạp chúng làm cho Trung Đông trở thành khu vực bất an triền miên, bị lực bên lợi dụng, biến khu vực thành nơi tranh giành ảnh hưởng đẩy Trung Đông vào chiến tranh tương tàn, khốc liệt Hai là, văn hóa Hồi giáo Ảrập văn hóa phi nhân tính, phi dân chủ giới Được coi văn hóa đàn ông, văn hóa đẳng cấp Người Hồi giáo đẳng cấp họ vừa gắn với quyền thần quyền, Trong xã hội tính đẳng cấp bất bình đẳng thể nặng nề Mọi hoạt động kinh tế, xã hội bị bọn quý tộc cường hào, ác bá lũng đoạn, không cho làm ăn kinh doanh, sản xuất; quyền chi phối vấn đề trị đất nước thuộc nhóm, họ thao túng người dân người dân quyền định; phụ nữ quyền lợi xuất phân hóa giàu nghèo xã hội rõ nét Chính điều tạo sách cực đoan, hiếu chiến KẾT LUẬN Như vậy, tất nhân tố gây bất ổn Trung Cận Đông, Trung Cận Đông trở thành khu vực dân chủ hóa giới, khu vực hội nhập khó khăn nhất, chia rẽ sâu sắc, bất ổn kéo dài Trong khu vực nước phát triển mà có nước giàu không phát triển Chừng nước Trung Đông chưa xây dựng chế thống dựa lợi ích chung, tương đồng có lợi, chưa loại bỏ khác biệt mang tính mâu thuẫn đối kháng dẫn đến tranh chấp, bất đồng, xung đột, chừng Trung Đông chưa thể tự đứng vững Ngược lại, Trung Đông xây dựng chế thống nhất, đoàn kết hợp tác chặt chẽ với nhau, tác nhân bên khó phá vỡ khối đại đoàn kết Trung Đông Lúc Trung Đông có hòa bình lâu dài song hành với tiến trình phát triển bền vững ... đại Trung Cận Đông luôn khu vực tồn bất ổn, chia rẽ khó phát triển Khi giới bước vào xu hội nhập Trung Cận Đông bất ổn Nguyên nhân dẫn đến bất ổn khu vực bao gồm nguyên nhân bên bên Nguyên nhân... với tổng diện tích 9.6 triệu km số dân vào năm 1999 300 triệu người Cũng có người ta không coi Lybia Apganixtan thuộc khu vực II Nguyên nhân chia rẽ bất ổn trị Trung Cận Đông thời đương đại Trung. .. nghiêm trọng giới tư vào dầu mỏ Trung Cận Đông Điều làm cho khu vực Trung Cận Đông trở thành trung tâm xâm chiếm nước, đặc biệt Mĩ; Mĩ kẻ bóc lột lớn dầu mỏ Trung Cận Đông Sau chiến tranh giới thứ

Ngày đăng: 01/03/2017, 15:31

Xem thêm: căn nguyên bất ổn ở trung cận đông thời đương đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w