Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 6
Trang 1ĐỀ 1
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 120 phút
Câu3) Em hãy tìm hiểu tại sao vỏ của các tầu vũ trụ phải làm bằng những vật liệu chịu nóng rất tốt (đó là những hợp kim đặc biệt chế tạo từ công nghệ rất cao)?
Câu4) Một vật có khối lượng 180kg
a) Tính trọng lượng của vật
b) Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo bằng bao nhiêu?
c) Nếu kéo vật lên bằng hệ số Palăng 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động thì lực kéo vật là bao nhiêu?
d) Nếu kéo vật rắn trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m, chiều cao 3m thì lực kéo là bao nhiêu?
Câu5) Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a) Tính thể tích của hai tấn cát?
b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3
Câu6) Làm thế nào để chia một bao gạo 5kg thành 3 phần hai phần mỗi phần 2kg và một phần 1kg bằng một cái cân Rôbecvan và một quả cân 3kg?
Trang 2Đáp án
Câu1) Đặt cái bát chứa đầy nước lên đĩa rồi bỏ quả trứng vào trong bát (chú ý làm cho quả trứng chìm hoàn toàn trong nước) khi đó một lượng nước tràn từ bát sang đĩa Đổ lượng nước này vào bình chia độ để đo thể tích, thể tích nước đo được bằng đúng thể tích quả trứng
Câu2) Giữa vật và Trái đất có mặt bàn ngăn cách hay không có mặt bàn ngăn cách thì trọng lực tác dụng lên vật không có gì thay đổi Do có trọng lực, vật đè lên mặt bàn một lực và ngược lại mặt bàn cũng tác dụng một lực lên vật (ta tạm gọi là lực nâng vật) Chính lực nâng vật đã cân bằng với trọng lực giúp vật nằm yên trên mặt bàn
Câu3) Khi chuyển động, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiệt độ của vỏ tàu
vũ trụ tăng lên rất cao Nếu nhiệt độ nóng chảy của kim loại làm vỏ tàu nhỏ thì nó sẽ bị nóng chảy ra Đó là lý do tại sao khi chế tạo vỏ tàu vũ trụ người ta phải dùng hợp kim có tính chịu nhiệt rất tốt
Câu4)
a) P = 10.m = 10 180 = 1800 (N)
b) Nếu kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo là: 1800N
c) Vì kéo vật bằng hệ thống Palăng gồm 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc cố định nên lợi
6 lần vì mỗi dòng dọc động cho lợi 2 lần về lực
Trang 3Khối lượng riêng của cát là: D = 15 3
1500 / 1
Khối lượng cát có trong 1m3 cát là 1500kg
Khối lượng cát có trong 6m3 cát là 6.1500 = 9000 kg
Trọng lượng của 6m3 cát là 9000.10 = 90000 N
Câu6) Đặt quả cân 3kg lên đĩa cân đĩa kia ta đổ lượng gạo từ từ cho tới thăng bằng
ta được trên đĩa cân là 3kg gạo và trong túi còn lại 2kg gạo,
Đặt phần 2kg gạo trong túi lên đĩa cân đổ phần 3kg gạo từ từ lên đĩa cân đến khi 2 đĩa cân thăng bằng ta được trên đĩa cân mỗi bên 2kg và phần gạo còn lại là 1kg
Trang 4ĐỀ 2
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 120 phút
Sở GD & ĐT Huyện Thanh Oai
Hãy cho biết tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng các vật lên cao và khi di
chuyển vật từ trên xuống
Trang 5Câu 5: (4 điểm)
Một gia đình muốn thiết kết một cần kéo nước từ dưới giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy theo( hình vẽ 1) với những yêu cầu sau:
1 Có thể dùng lực 50N để kéo gầu nước nặng 150N
2 001 =2.002 (002 là khoảng cach từ điểm buộc vật tới giá đỡ,001 là khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới giá đỡ)
Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?
Câu 6: (2 điểm)
Ở 20oC một thanh nhôm dài 9,99m
Tìm nhiệt độ tối thiểu để chiều dài thanh nhôm là 10m biết khi nhiệt độ tăng lên 1oC, thanh nhôm tăng thêm 0,000023 chiều dài ban đầu
-Hết -
(giám thì coi thi không giải thích gì thêm)
Trang 6HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 6
Câu 1: (3 điểm)
- Nêu đúng phương án xác định khối lượng riêng của vật rắn không thấm nước (2đ)
- Áp dụng CT: d = 10D để xác định trọng lượng riêng của vật (1đ)
Câu 2: (2 điểm)
Giải thích theo hai ý: Mỗi ý đúng 1đ
- Khi kéo vật lên
- Khi đưa vật xuống
Trang 7= 11,3 (1 đ)
Khối lượng của nhôm là: = (0,5 đ)
mà + = 630 = 11,3 + 2,7 (1 đ)
Giải ra ta được 51,14(cm3) thay vào ta tính được: 156,978(g) ( 0,5đ)
473,022(g) ( 0,5đ) Câu 5: ( 4 điểm)
Theo đầu bài ta có: 002 = 2.001 = (0,5đ)
Lực tác dụng vào đầu buộc dây 02 là: = = = 75(N) (1đ)
mà bằng tổng lực kéo của tay và trọng lượng vật buộc vào
Chiều dài thanh nhôm cần nở ra là: 10m – 9,99m = 0,01m ( 0,5đ)
Nhiệt độ cần tăng thêm là: 43,5oC (1đ)
Vậy nhiệt độ tối thiểu để chiều dài thanh nhôm là 10m là: 20 + 43,5 = 63,5oC (0,5đ)
Đ/S: 63,5oC
Trang 8ĐỀ 3
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 120 phút
Sở GD & ĐT Huyện Tam Đảo
Câu 1 (1,5 điểm): Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường Hãy cho biết có những lực nào tác động lên xe? Lực nào cân bằng với lực nào? Vẽ lực đó
Câu 2 (1,0 điểm): Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền giả, và 1 đồng giả Hãy nêu cách để lấy được đồng tiền thật chỉ sau một lần cân
Câu 3 (2,5 điểm): Một khối lập phương có cạnh a = 20cm
a) Tính thể tích của khối lập phương đó
b) Khối lập phương làm bằng sắt Tính khối lượng của khối lập phương Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
c) Bây giờ ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích 4dm3, rồi nhét đầy vào đó một chất có khối lượng riêng là 2000 kg/m3 Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc này
Câu 4 (2,5 điểm): Để nâng một vật, ta cần dùng một
đòn bẩy Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người tại
điểm A Trọng lượng của vật là 36N, AB = 2,5m
a) Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
Trang 9b) Khi nào thì lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
Câu 5 (2,5 điểm): Dưới đây là kết quả thực nghiệm thu được khi đun nước trong phòng thí nghiệm
Thời gian (phút) 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Nhiệt độ (0C) 50 55 60 65 70 75 79 82 84 85
a) Hãy vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian đun
b) Nhận xét dạng của đường biểu diễn thu được, giải thích kết quả
-Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 10F ms
1 Một chiếc xe chuyển động thẳng đều trên mặt đường, xe chịu tác
dụng của 4 lực, đó là:
- Lực kéo của động cơ: F k
- Lực ma sát của lốp xe với mặt đường : F ms
- Trọng lực tác dụng lên xe: P
- Lực nâng của mặt đường: Q
Các lực F k và F ms cân bằng với nhau
Các lực P và Q cân bằng với nhau
Hình vẽ đúng
0.25 0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2 Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Hiệu chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0)
Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi
nhóm có 2 đồng, nhóm 3 có một đồng
Bước 3: Đặt các nhóm 1 và nhóm 2 lên hai đĩa cân
- Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật Khi đó chỉ cần
lấy 1 trong 4 đồng tiền này
- Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trong 4 đồng tiền này sẽ có
một đồng tiền giả Khi đó đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền
Trang 11thật Chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm 3
c Khối lượng của sắt được khoét ra là: m1= 0,004 7800 = 31,2kg
Khối lượng của chất nhét vào là: m2= 0,004.2000 = 8kg
Khối lượng của khối lập phương lúc này là: m3 =m- m1+ m2
=39,2kg
Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là:D = m/V =
39,2/0,008 = 4900kg/m3
0.25 0.25 0.25 0.25
4 a Độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với tỉ lệ khoảng cách từ điểm đặt của
lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì
càng nhỏ bấy nhiêu lần Nếu OA = 225cm thì OB = 25cm
Vậy lực tác dụng của người nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần,
b Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên
A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật
0.75
5 - Học sinh vẽ đúng, chính xác hình đường biểu diễn nhiệt độ của
nước theo thời gian đun
1.5
Trang 12+ Ở nhiệt độ thấp, nó là một đường gần thẳng Càng lên cao thì độ
cong càng lớn
+ Có thể nhận xét: Hao phí do sự tỏa nhiệt ra môi trường phụ
thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ của nước đối với môi trường
xung quanh
Trang 13ĐỀ 4
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 120 phút
Sở GD & ĐT Huyện Tam Đảo
Một học sinh dùng hệ thống ròng rọc để nâng một vật có khối lượng 40kg từ thấp lên cao
a Nếu học sinh đó chỉ dùng một ròng rọc cố định thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b Nếu học sinh đó dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
c Muốn nâng vật với một lực có độ lớn bằng một nửa độ lớn ở phần (b) thì hệ thống ròng rọc gồm mấy ròng rọc cố định và mấy ròng rọc động
Câu 3
Ở 200C một thanh nhôm dài 9,99m Tính nhiệt độ cần thiết để chiều dài thanh nhôm là 10m Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì thanh nhôm dài thêm 0,000023 chiều dài ban đầu
Câu 4
Có 5 thùng mì tôm nhìn bên ngoài giống hệt nhau, trong đó có một thùng kém chất lượng nên mỗi gói nhẹ hơn khối lượng chuẩn 65g và chỉ nặng 60g Với một cân đồng hồ thật nhạy và chỉ với một lần cân hãy tìm ra thùng mì kém chất lượng
Trang 14Giả sử hợp kim vàng- bạc đó có khối lượng là 1(g)
Khi đó, gọi khối lượng của vàng có trong hợp kim là x(g)
và khối lượng của bạc có trong hợp kim là 1- x(g)
0,25
Vậy hàm lượng vàng có trong hợp kim là x = 0,96.100
2 Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10 40 = 400 (N) 0,25
Trang 15(3đ)
a Nếu chỉ dùng một ròng rọc cố định thì chỉ có tác dụng đổi hướng
của lực tác dụng Do đó cần bỏ ra một lực tối thiểu để nâng vật:
Trang 16n – Vậy nhiệt độ để thanh nhôm có chiều dài là 10m là 63,5 0C 0,25
4
(2,5đ)
o – Ta lần lượt đánh dấu các gói mì từ thùng 1 đến thùng 5 và
lấy ra tương ứng: thùng 1 lấy 1 gói; thùng 2 lấy 2 gói….rồi bỏ tất
0,25
s – Do gói mì kém chất lượng nhẹ hơn gói mì chuẩn là 5(g)
nên khi ta cân nếu khối lượng thực tế nhỏ hơn tổng khối lượng M
là 5g; 10g; 15g; 20g; 25g thì tương ứng là thùng mì số 1; 2; 3; 4; 5
kém chất lượng
1
- Hết -
Trang 17+ Bạn Bình nói : Chất A là chất rắn
+ Bạn Sang nói : Chất A không phải là chất khí
Hỏi câu nói của bạn nào là đúng nhất ? Vì sao ?
Câu5 : ( 2,5 đ )
Khi giặt quần áo người ta thường : Vắt => Giũ => Treo vào móc => Treo ngoài trời nắng
và treo chỗ thoáng gió Những việc làm nào dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước ? Nêu các yếu tố tương ứng với từng việc làm ?
Trang 18Để đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn ta làm như sau :
+ Thả vật chìm trong bình tràn và hứng lượng nước tràn ra ngoài ( 0,5 đ )
+ Thể tích lượng nước tràn ra ngoài là thể tích của vật ( 0,5 đ )
Câu2 : ( 2,0 đ )
Khi có lực tác dụng vật có thể :
Ví dụ : Khi xe đang chạy nếu bóp phanh thì xe sẽ chạy chậm lại ( 0,5 đ )
Trang 19Những việc làm tương ứng với các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước :
+ Treo vào móc <=> Tăng diện tích mặt thoáng ( 1,0 đ )
+ Treo ngoài trời nắng <=> Tăng nhiệt độ ( 1,0 đ )
Lưu ý : Học sinh có cách làm khác đúng cũng cho điểm tối đa /
Trang 20TaiLieu.VN Page 1
ĐỀ 2
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 150 phút
I Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình độ có ĐCNN 0,5 cm3 Hãy chỉ
ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:
A V1 = 35.7 cm3 C V3 =35,5 cm3
B V2 = 35,50 cm3 D V4 = 35 cm3
Câu 2: Một vật có khối lượng là : 300 g Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng
lượng của vật thứ hai, trọng lượng của vật thứ hai là:
A 450 g B 4,5 N C 0,2 kg
D 2 N
Câu 3: Khi nói đến nặng như “Chì” là nói đến điều gì?
A Trọng lượng của nó C Khối lượng riêng của nó
B Khối lượng của nó D Cả ba ý trên
Câu 4: Người ta pha 50g muối vào nửa lít nước, hãy tìm khối lượng riêng của nước
muối ( khi hoà tan muối vào nước thể tích muối tăng không đáng kể):
A 1100 kg/ m3 C 550 kg/ m3
B 1000 kg/ m3 D 2200 kg/ m3
Trang 21TaiLieu.VN Page 2
II Tự luận (18 điểm)
Câu 1: ( 6đ)Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi lên đĩa cân bên phải ,còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1 quả cân 50g , 2 quả cân 20 g và 1 quả cân 5 g Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó vào bình chia độ lúc đầu mực nước trong bình chia độ là 4000 ml sau khi thả các viên sỏi vào bình chia độ thì mực nước là 5000 ml
a , Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?
b , Tính thể tích của 20 viên sỏi ?
c ,Tính khối lượng riêng của sỏi?
Câu 2: (4 đ)Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ cao 1m
a Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? (1,5 đ)
b Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh
đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng) (1,5 đ)
c Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng) (1 đ)
Câu 3: (4 đ)Mai có 1,6 kg dầu hoả Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5 l để đựng Cái
can đó có chứahết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.
Câu 4 (2 đ) Nên sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống ròng rọc sau (Hình a hoặc b) để đưa vật m lên cao ? Giải thích ?
Trang 23c , khối lượng riêng của sỏi D = m/v = 2,595 : 0,001 = 2595 kg/m3
Câu 2: a , dùng một lực tối thiểu là 300N ( 2 điểm)
b , F=
2
1 300
=150N ( 2,5 điểm)
c , l =
75
2 150
Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6 kg dầu hoả (1 đ)
Câu 3: Nên dùng hệ thống thứ 2 vì hệ thống thứ nhất gồm 2 ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo Phải kéo 1 lực F = P = 10 N
Trang 24TaiLieu.VN Page 5
Hệ thống 2 gồm 1 ròng rọccos định và 1 ròng rọc động vừ làm đổi hướng của lực, vừa làm giảm lực kéo vật, chỉ phải kéo 1 lực F < 10 N
Câu 4 Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ : 2 đ
Nhận xét gì về hình dạng của đường biểu diễn : 1 đ
Trang 25ĐỀ 1
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 120 phút
Câu 1 Chọn phưong án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1 Ở tâm của một đĩa sắt có một lỗ tròn nhỏ nếu nung nóng đĩa thì :
c Đường kính lỗ không thay đổi chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
2 Khi hạ nhiệt độ của một chất lỏng thì:
a Khối lượng riêng của chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng
b Khối lượng riêng và trọng lượng riêng không đổi
c Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
d Khối lượng riêng chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm
a 171 cm3 ; b lớn hơn 171 cm3 ; c nhỏ hơn 171 cm3
4 Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên thì người
ta phải dùng lực nào trong số các lực sau:
a F < 15 N ; b F = 20 N ; c 20N< F< 150N d F> 150 N
Câu 2
b Một vật khác có thể tích như thế nhưng khi treo lên lực kế thì lực kế chỉ 19,6
N , vật ấy được làm băng nguyên liệu gì
Trang 26Câu 3 Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng
nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau
a Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l
b Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu
c Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu
Câu 4 Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy,
theo em điều đó đúng không?
-
Trang 27ĐỀ 1
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 120 phút
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cỏ đơn giản:
A Cần cẩu C Cân đòn( Rôbecvan)
B Cầu bập bênh trong vườn D Mặt phẳng bến sông
Câu 4: ở tâm một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ nếu nung nóng đĩa thì:
A Đường kính của lỗ tăng
B Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm hẹp lại
C Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng
Câu 5: Khi nói đến nặng như “Chì” là nói đến điều gì?
A Trọng lượng của nó C Khối lượng riêng của nó
B Khối lượng của nó D Cả ba ý trên