1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết trọng tâm và bài tập về sắt và hợp chất của sắt (đề 1)

13 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 612,47 KB

Nội dung

Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối không kể trường hợp tạo NH NO4 3 là A.. a đúng b sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phư

Trang 1

# Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH NO4 3) là

A (1)

*B (1) và (2)

C (2) và (3)

D (1) và (2) và (3)

$ (1) phản ứng với HNO3 thì Mg phản ứng trước, sau đến sắt, nếu dư sắt thì 3 muối

(2) phản ứng với HNO3 thì Fe phản ứng trước nếu Fe và Cu dư thì có thể tạo 3 muối.

(3) không có trường hợp nào do Ag

có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3

hơn nữa chỉ tạo ra Fe3

## Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi dư thu được dung dịch X Cho dung dịch NH3 dư vào X thu được kết tủa Y Nung Y trong chân không hoàn toàn được chất rắn Z Chất rắn Z gồm

A Fe O2 3 , CrO, ZnO

B FeO, Cr O2 3

*C Fe O2 3,Cr O2 3

D FeO, ZnO, CuO

$

2

HCl O

Zn

Cu

Fe

Cr

    

3

2 2 (dd)NH 3

3

Zn Cu Fe Cr

    

3 Fe(OH) Y

Cr(OH)3

2 3 nung

2 3

Fe O Z

Cr O

    

## Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H SO2 4 loãng(1) , và H SO2 4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là

A A (1) bằng (2)

B B (1) gấp đôi (2)

*C C (2) gấp rưỡi (1)

D D (2) gấp ba (1)

$ Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe (x mol) trong dung dịch H SO2 4loãng(1) và H SO2 4đặc, nóng (2):

Fe + H SO2 4 → FeSO4 + H2↑

→ VH2 = 22,4x lít.

2Fe + 6H SO2 4 → Fe (SO )2 4 3 + 3SO2 + 6H O2

→ VSO2 = 3/2x × 22,4 = 33,6x lít → thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện (2) gấp rưỡi (1)

# ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H SO2 4 loãng Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì ?

A lượng khí bay ra chậm hơn

B lượng khí bay ra không đổi

*C lượng khí bay ra nhanh hơn

D lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt)

$ Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H SO2 4 loãng Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì:

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H

của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng: Fe + 2H

→ Fe2

+ H2↑ Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H

, giảm tốc độ phản ứng

-Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2 

vào, vì tính oxi hóa Cu2

> H

, nên có phản ứng: Fe + 2Cu2

→ Fe2

+ Cu

Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Cu: Cực âm (Fe):

Fe → Fe2

+ 2e, Cực dương (Cu): 2H

+ 2e → H2 ↑ Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

Trang 2

# Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?

A Kim loại nặng, khó nóng chảy

*B Màu vàng nâu, cứng và giòn

C Dẫn điện và nhiệt tốt

D Có tính nhiễm từ

$ Sắt là kim loại

- có màu trắng, dẻo, dễ rèn

- có khối lượng lớn 7,9g / cm3, nóng chảy ở nhiệt độ 1540 Co → kim loại nặng, khó nóng chảy.

- có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- có tính nhiễm từ

#.Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3

- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A 1

*B 2

C 4

D 3

$ Điều kiện để ăn mòn điện hoá là :

> Các cặp cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau, hai cặp kim loại phi kim , hoặc cặp kim loại với hợp chất hoá học

> Các điện cực phải tiếp xúc truc tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

> Các điện cuc cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 xuất hiện ăn mòn điện hoá :

Fe CuSO4 >> FeSO4 Cu

Fe 2HCl >> FeCl2. H2 < có cả Cu trong dung dịch >

# Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3 , HNO3 và CO2 Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:

A 3

*B 4

C 5

D 6

$ KI + FeCl3 → FeCl2 + I2 + KCL

Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2

3

AgNO + FeCl3 → Fe(NO)3 + AgCl

## Lần lượt đốt nóng FeS2 , FeCO3 , Fe OH    2

, Fe(NO)3 trong không khí đến khối lương không đổi Một số học

sinh nêu nhận xét:

(1) Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau

(2) Mỗi thí nghiệm tạo một hỗn hợp khí khác nhau

(3) Chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3

(4) Nếu lấy mỗi chất ban đều là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra là 8 mol

Số nhận xét đúng là

A 1

*B 2

C 3

D 4

Trang 3

$.(1)đúng, sản phẩm chất rắn đều là Fe O2 3

(2)sai, vì Fe(NO)3 tạo ra 2 sản phẩm khí(3)đúng, nếu lấy mỗi chất là 1 mol thì độ giảm khối lượng: 2

FeS :40; FeCO3:36; Fe OH    2

:10; Fe(NO)3:162

(4)sai,

2

FeS : nSO 2

=2; FeCO3: nCO 2

=1; Fe OH    2

: nH O 2

=1,5

3

Fe(NO) : nNO 2

=3; nO 2

=0,75mol Tổng số mol khí và hơi là: 2 + 1 + 1,5 + 3 + 0,75=8,25 mol

# Có các nguyên liệu:

(1) Quặng sắt

(2) Quặng Cromit

(3) Quặng Boxit

(4) Than cốc

(5) Than đá

(6) CaCO3

(7) SiO2

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:

A (1), (3), (4), (5)

B (1), (4), (7)

C (1), (3), (5), (7)

*D (1), (4), (6), (7)

$ Nguyên liệu dùng để luyện ngang là quặng sắt có chưa 30-95% oxi sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S,P

Than cốc(không có trong tự nhiên,phải điều chế từ than mỡ) có vai trò cung cấp nhiệt khi cháy, tạo ra chất khử là CO và

tạo thành gang

Chất chảy CaCO3 ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, sao đó hóa hợp với SiO2 là chất khó nóng cháy có trong quặng sắt thành xỉ silicat dễ nóng chảy, có khối lượng riêng nhỉ nổi lên trên gang

## Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước

(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag + trong dung dịch thành Ag

(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe

Số phát biểu đúng là

A 2

B 4

*C 1

D 3

$ (a) đúng

(b) sai do Fe không phải chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy

(c) sai do K khi cho vào dung dịch sẽ phản ứng với H O2 trước nên sẽ không thể khử được Ag

(d) sai, khi cho Mg vào Fe3

thì sẽ phản ứng theo quy tắc alpha (tạo Fe2

), do đó, khi Fe3

đang dư thì sẽ không tạo được Fe

Như vậy, chỉ có 1 phát biểu đúng

## Cho các phản ứng:

(1) Fe O3 4 + H SO2 4(loãng) → FeSO4 + Fe (SO )2 4 3 + H O2

(2) Fe + H O2  570 C 0

    FeO + H2

(3) Fe(NO )3 2 + HCl → FeCl3 + NO + H O2

(4) FeS + H SO2 4(đặc nóng) → Fe (SO )2 4 3 + H S2 + H O2

Có bao nhiêu phản ứng viết đúng ?

Trang 4

A 1

*B 2

C 3

D 4

$ (1) Đúng

(2) Đúng Ở nhiệt độ dưới 570 độ C, sản phẩm Fe cộng nước là Fe O3 4

(3) Sai.9Fe(NO )3 2 + 12HCl → 5Fe(NO)3 + 4FeCl3 + 3 NO + 6H O2

(4) Sai FeS + H SO2 4(đặc, nóng) → Fe (SO )2 4 3 + SO2 + H O2

# Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X

A Cu; CuO; Fe OH    2

B CuFeS2;Fe O3 4; FeO

C FeCO3 ; Fe OH    2 ; Fe(OH)3

*D Fe; Cu O2 ; Fe O3 4

$ Cu; CuO; Fe OH    2 loại vì CuO không cho ra khí

2

CuFeS ;Fe O3 4; FeO vì cho 2 khí

3

FeCO ; Fe OH    2 ; Fe(OH)3 loại vì Fe(OH)3 không cho khí

# Cấu hình nào sau đây là cấu hình thu gọn của nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) ?

A Ar  3d 8

B  Ar  3d 4s  7 1

*C Ar 3d 4s 6 2

D  Ar 3d 4s 4p  5 2 1

$ Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26:

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → Cấu hình thu gọn là Ar 3d 4s 6 2

# Chọn câu trả lời đúng Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là

A Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B

B Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim

*C Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B

D Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B

$ Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 2 6 2 6 6 2 → Sắt có số thứ tự 26, chu kỳ 4.

Sắt có 8e hóa trị, e cuối cùng điền vào phần lớp d → Sắt thuộc nhóm VIIIB, là nguyên tố kim loại nhóm B

# Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai

A Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2

B Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu

*C Fe + Cl2 → FeCl2

D 3Fe + 2O2 → Fe O3 4

$ .Đáp án sai 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

# Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO )3 3 (2), Cu(NO )3 2 (3), Fe(NO)3 (4) Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là

A 1 và 3

B 1 và 2

*C 1,3 và 4

Trang 5

D 1,2,3,4

$ Fe + 3AgNO3(dư) → Fe(NO)3

+ 3Ag↓

Fe + Al(NO )3 3

→ không phản ứng

Fe + Cu(NO )3 2

→ Fe(NO )3 2

+ Cu↓

Fe + 2Fe(NO)3

→ 3Fe(NO )3 2

→ Fe có thể phản ứng với các dung dịch (1), (3), (4)

# Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?

A 3Fe + 2O2  t o Fe O3 4

B 2Fe + 3Cl2 t o

  2FeCl3

*C 2Fe + 3I2  t o 2FeI3

D Fe + S

o

t

  FeS

$ Nhận thấy các đáp án A, B, D đúng

• Fe khi phản ứng với I2 không tạo ra được Fe(III) mà I2chỉ có thể oxh Fe lên Fe(II) do I2 có tính oxh nhưng không mạnh bằng các halogen khác như Cl2, Br2: Fe + I2 t 0

  FeI2

# Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu được dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan Muối trong dung dịch X là

*A Fe(NO )3 2 , Cu(NO )3 2

B Fe(NO )3 2

C Fe(NO)3

D Fe(NO)3 , Cu(NO )3 2

$ •

Cu

Fe

 + HNO3

→ ddX + 2

NO NO

 + một phần kim loại Cu không tan

• Sau phản ứng có một phần Cu không tan → Dung dịch chỉ gồm Fe(NO )3 2 và Cu(NO )3 2

Do: Cudu + 2Fe(NO)3 → Cu(NO )3 2

+ 2Fe(NO )3 2

# Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO)3 + d NO + e H O2

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất Tổng (a + b) bằng

*A 5

B 4

C 3

D 6

$ Fe + 4HNO3

→ Fe(NO)3

+ NO + 2H O2 → a + b = 5

# Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư Kết thúc phản ứng được dung dịch X Dung dịch X gồm muối

A Fe(NO )3 2

B Fe(NO )3 2 ; AgNO3

*C Fe(NO)3 ; AgNO3

D Fe(NO )3 2 ; Fe(NO)3

$ Cho một ít bột Fe vào AgNO3 dư:

Fe + 2AgNO3

→ Fe(NO )3 2

+ 2Ag↓

Trang 6

3 2

Fe(NO )

+ AgNO3 → Fe(NO)3

+ Ag↓

→ Dung dịch X gồm Fe(NO)3, AgNO3

# Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?

A HNO3 ; Fe(NO )3 2

B Fe(NO)3

*C Fe(NO )3 2

D Fe(NO )3 2 và Fe(NO)3

$ Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3

Fe + 4HNO3

→ Fe(NO)3 + NO + 2H O2

Fe + 2Fe(NO)3 → 3Fe(NO )3 2

→ Sau phản ứng thu được Fe(NO )3 2

## Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4 , Pb NO  3 2

,NaCl, HCl,

3

HNO , H SO2 4(đặc, nóng), NH NO4 3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là

A 5

B 6

C 3

*D 4

$ Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3,CuSO4 , Pb NO  3 2

, NaCl, HCl,

3

HNO

, H SO2 4(đặc, nóng), NH NO4 3

• Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Fe + AlCl3 → không phản ứng.

Fe + CuSO4

Fe + Pb NO  3 2

→ Fe(NO )3 2

+ Pb↓

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe + 4HNO3

→ Fe(NO)3

+ NO + 2H O2

2Fe + 6H SO2 4 → Fe (SO )2 4 3

+ 3SO2↑ + 6H O2

Fe + NH NO4 3

→ không phản ứng

→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 4

# Sắt có Z = 26 Cấu hình electron của Fe2

A  Ar 3d 4s  4 2

*B Ar 3d 6

C  Ar 3d 4s  5 1

D

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

$ Cấu hình của nguyên tố sắt Z = 26:

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

• Fe → Fe2

+ 2e

2

Fe

có cấu hình: 1s 2s 2p 3s 3p 3d2 2 6 2 6 6 → Ar 3d 6

Trang 7

# Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?

A Tóc

B Răng

*C Máu

D Da

$ Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể Sắt là nguyên tố vi lượng chủ yếu tham gia vào cấu tạo thành phần hemoglobin của hồng cầu

# Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?

A Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570 Co ), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe O3 4 và H2

*B Ở nhiệt độ lớn hơn 1000 Co , sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3

C Ở nhiệt độ lớn hơn 570 Co , sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2

D Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước

$ Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước

Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước:

3Fe + 4H O2 t 570 C  0

     Fe O3 4 + 4H2 ↑

Fe + H O2 t 570 C  0

     FeO + H2 ↑

→ Ở nhiệt độ lớn hơn 1000 Co , sắt tác dụng với H O2 tạo ra FeO

# Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện có đủ)

A Thủy luyện và nhiệt luyện

B Nhiệt luyện và điện phân

C Điện phân và thủy luyện

*D Thủy luyện; nhiệt luyện và điện phân

$ Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp:

- Thủy luyện: Mg + FeSO4 → MgSO4

+ Fe↓

- Nhiệt luyện: FeSO4

+ 2NaOH → Fe OH    2 ↓ + Na SO2 4

2Fe OH    2

+ 1/2O2 t 0

  Fe O2 3

+ 2H O2

Fe O + 3CO t 0

  2Fe + 3CO2

- Điện phân: 2FeSO4

+ 2H O2 dpdd

    Fe + O2 + 2H SO2 4 → Cả 3 phương pháp đều điều chế được Fe từ FeSO4

# Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ?

A Nhiệt độ nóng chảy cao

B Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

C Có khối lượng riêng lớn

*D Có tính nhiễm từ

$ Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấy từ trong đá Người ta cũng sớm biết là nếu để cho một thanh kim loại chạm vào đá nam châm thì thanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm, nghĩa là có khuynh hướng chỉ

về một phía tương đối cố định Và từ tính được truyền nhận như thế có thể bị phai dần theo thời gian Thành ra các tàu bè dùng la bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đá nam châm loại tốt, để có thể nam châm hoá hay

từ hóa kim la bàn khi cần Người ta đã biết đến sự từ hóa vào khoảng thế kỷ thứ 11

→ Nhờ tính nhiễm từ mà sắt được dùng để chế la bàn

## Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO )3 2 và AgNO3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch

X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại) Bỏ qua sự thủy phân của các muối Hai muối trong X là:

A Fe(NO )3 2 và Fe(NO)3

B Cu(NO )3 2 và Fe(NO)3

C Fe(NO)3 và AgNO3

Trang 8

*D Cu(NO )3 2 và Fe(NO )3 2

$ Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO )3 2 , AgNO3

→ ddX gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại

• Ta có thứ tự các phản ứng trong dung dịch:

Fe + AgNO3

→ Fe(NO )3 2

Fe + Cu(NO )3 2 → Fe(NO )3 2 + Cu↓

3

Fe(NO)

→ Fe(NO)3

+ Ag↓

→ Dung dịch X gồm hai kim loại gồm Ag và Cu, dung dịch gồm hai muối là Fe(NO )3 2và Cu(NO )3 2

## Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4 , Pb NO  3 2

, NaCl, HCl, HNO3

(loãng), H SO2 4 (đặc nóng) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

A 4

B 5

*C 6

D 7

$ Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3

, CuSO4 , Pb NO  3 2 , NaCl, HCl,

3

HNO

, H SO2 4(đặc, nóng), NH NO4 3

• Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

• Fe + AlCl3 → không phản ứng.

• Fe + CuSO4

• Fe + Pb NO  3 2

→ Fe(NO )3 2

+ Pb↓

• Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

• Fe + 4HNO3

→ Fe(NO)3

+ NO + 2H O2

Fe + 2Fe(NO)3

→ 3Fe(NO )3 2

• 2Fe + 6H SO2 4 → Fe (SO )2 4 3

+ 3SO2↑ + 6H O2

Fedư + Fe (SO )2 4 3

→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 6

# Cho một miếng Fe vào cốc đựng H SO2 4loãng Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:

*A HgSO4

B Na SO2 4

C Al (SO )2 4 3

D MgSO4

$ Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H

của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:

Fe + 2H

→ Fe2

+ H2 ↑ Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H

, giảm tốc độ phản ứng

• Khi thêm vài giọt HgSO4vào, vì tính oxi hóa Hg2 + vào, vì tính oxi hóa Hg2

> H

, nên có phản ứng: Fe + 2Hg2

→ Fe2

+ Hg

Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực (pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg: Cực âm (Fe):

Fe → Fe2

+ 2e, Cực dương (Hg): 2H

+ 2e → H2↑ Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn

Trang 9

# Nung Fe(NO )3 2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm

A FeO, NO

*B Fe O2 3 , NO2 và O2

C FeO, NO2 và O2

D FeO, NO và O2

$ 4Fe(NO )3 2 t 0

 2Fe O2 3

+ 4NO2 + 5O2

# Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?

A Na, Al, Zn

*B Fe, Mg, Cu

C Ba, Mg, Ni

D K, Ca, Al

$ Nhận thấy các kim loại Na, Ba, K khi tác dụng vào các dung dịch muối sắt (III) sẽ phản ứng với nước trước tạo hidroxit, sau đó hidroxit mới phản ứng với muối sắt (III)

# Dung dịch HI có thể khử được ion nào sau đây ?

A Fe2

*B Fe3

C Cu2

D Al3

$ Ion I

có tính khử mạnh có khả năng phản ứng với Fe3

có tính oxi hóa hình thành Fe2

2I + Fe3 

→ Fe2

+ I2

I

không có khả năng khử Fe2

, Cu2 , Al3

về Fe, Cu, Al

#.Cho hỗn hợp: FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được khí NO Dung dịch sau phản ứng chứa ion nào ?

A Fe2

,

2

4

SO 

,NO3 

, H

B Fe2

, Fe3

,

2 4

SO

, NO3  , H

*C Fe3

, SO24 

,NO3 

, H

D Fe2

, SO24 

, NO3 

, H

$ FeS + 4H

+ 3NO3 

→ Fe3

+ SO24 

+ 3NO + 2H O2 2

FeS + 4H

+ 5NO3 

→ Fe3

+ 2

2 4

SO + 5NO + 2H O2

Vì HNO3

dư nên sau phản ứng thu được Fe3

, NO3  ,

2 4

SO  , H

# Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là

A FeCl3

B FeCl2

*C FeSO4

D  NH42SO4 Fe (SO )2 4 3 24H O2

$ Muối FeSO4được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng trong kĩ thuật nhuộm vải

• Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.

Trang 10

• Fe (SO )2 4 3 có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat  NH42SO4

Fe (SO )2 4 3.24H O2

• Fe O2 3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.

# Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H SO2 4loãng dư được dung dịch X Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh

Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu

Oxit sắt là

A FeO

*B Fe O3 4

C Fe O2 3

D FeO hoặc Fe O2 3

$ Dung dịch X phản ứng được với Cu → dung dịch X chứa ion Fe3

Dung dịch X phản ứng với KMnO4

→ dung dịch X chứa ion Fe2 Vậy oxit sắt có công thức Fe O3 4

# Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → FeCl2 → Fe OH    2

→ Fe(OH)3 → Fe O2 3 → Fe → FeCl3 Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khử

A 3

*B 4

C 5

D 6

$ Fe  (1) FeCl2 (2)

  Fe OH    2 (3)

  Fe(OH)3 (4)

  Fe O2 3 (5)

  Fe  (6) FeCl3 Các phản ứng oxi hóa khử gồm : (1), ((3), (5), (6)

## Hòa tan Fe O3 4 vào dung dịch HCl được dung dịch X Chia X làm 3 phần:

- Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y Lấy Y để ngoài không khí

- Cho bột Cu vào phần 2

- Sục Cl2 vào phần 3

Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là

A 2

*B 3

C 4

D 5

$ Fe O3 4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H O2 (1)

Phần 1: FeCl2 + 2NaOH → Fe OH    2

+ 2NaCl (2)

3

FeCl

+ 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3)

4Fe OH    2

+ O2 + 2H O2 → 4Fe(OH)3(4)

Phần 2:2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2(5)

Phần 3:2 FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3(6)

Các phản ứng oxi hóa khử là : (4), (5), (6)

# Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl Để bảo quản dung dịch thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch

*A một lượng sắt dư

B một lượng kẽm dư

C một lượng HCl dư

D một lượng HNO3 dư

Ngày đăng: 27/02/2017, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w