Thành viên Từ trái sang phải: Xuân Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng thời TựLựcvănđoàn Danh sách Tự Lựcvăn đoàn, theo Tú Mỡ công bố trên tạp chí Văn học số 5-6 năm 1938 và số 1 năm 1939, gồm có: Thành viên Nhất Linh Khái Hưng Hoàng Đạo Thạch Lam Tú Mỡ Thế Lữ Xuân Diệu Trần Tiêu Tên thật Nguyễn Tường Tam Trần Khánh Giư Nguyễn Tường Long Nguyễn Tường Vinh Hồ Trọng Hiếu Nguyễn Thứ Lễ Ngô Xuân Diệu Trần Tiêu Ngoài ra còn có một số nhà văn khác cộng tác chặt chẽ với Tự Lựcvănđoàn như: Trọng Lang, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đoàn Phú Tứ. Cơ quan ngôn luận của Tự Lựcvănđoàn là báo Phong Hóa, và tờ Ngày Nay sau khi Phong Hóa bị đóng cửa vào năm 1936. Sách của Tự Lựcvănđoàn được in ở nhà in Trung Bắc Tân văn, sau đó họ có nhà in riêng là Đời nay. Bìa sách và tranh được minh họa bởi những họa sĩ nổi tiếng Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân. [sửa] Hoàn cảnh ra đời [sửa] Quan điểm nghệ thuật Khi ra đời, Tự Lựcvănđoàn có đề ra tôn chỉ mục đích rõ ràng: "Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ. Theo chủ nghĩa bình dân, không có tính cách trưởng giả quý phái. Tôn trọng tự do cá nhân. Làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa. Đem phương pháp Thái Tây áp dụng vào văn chương An Nam." . một số nhà văn khác cộng tác chặt chẽ với Tự Lực văn đoàn như: Trọng Lang, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đoàn Phú Tứ. Cơ quan ngôn luận của Tự Lực văn đoàn là báo. Diệu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng thời Tự Lực văn đoàn Danh sách Tự Lực văn đoàn, theo Tú Mỡ công bố trên tạp chí Văn học số 5-6 năm 1938 và số 1 năm 1939,