Đại đoàn kết là một nội dung lớn và vô cùng sâu sắc trong toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh đã thấm nhuần trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của mỗi người dân Việt Nam yêu nước, tạo nên sức mạnh to lớn nhấn chìm mọi kẻ thù xâm lược và bè lũ tay sai bán nước, giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước còn nhiều khó khăn, phức tạp, cùng những tác động to lớn của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, hơn bao giờ hết chúng ta càng phải thấm nhuần hơn nữa tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, coi đây là cơ sở, nền tảng và động lực để phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong giai đoạn cách mạng mới.
Trang 1Tư tưởng Hồ Chí Minh Về đại đoàn kết Và sự vận dụng của đảng vào
công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Đại đoàn kết là một nội dung lớn và vô cùng sâu sắc trong toàn bộ tưtưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam Trong suốt quátrình cách mạng Việt Nam, tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh đã thấmnhuần trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của mỗi người dân Việt Namyêu nước, tạo nên sức mạnh to lớn nhấn chìm mọi kẻ thù xâm lược và bè lũtay sai bán nước, giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước ngày cànggiàu mạnh Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta hiện nay đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước cònnhiều khó khăn, phức tạp, cùng những tác động to lớn của quá trình toàncầu hoá và hội nhập quốc tế, hơn bao giờ hết chúng ta càng phải thấmnhuần hơn nữa tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, coi đây là cơ sở, nềntảng và động lực để phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong giai đoạn cáchmạng mới Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết và sựvận dụng của Đảng ta vào công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa hiện nay là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người vạch ra, đồng thời cũng là người thựchành xuất sắc tư tưởng đại đoàn kết Theo Người, Đảng lãnh đạo nhân dânlàm cách mạng, nhưng cách mạng là sự nghiệp của đông đảo quần chúngnhân dân, chứ không phải là công việc của một số người, của riêng Đảngcộng sản Đảng lãnh đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng vàxây dựng xã hội mới do mình làm chủ, sự nghiệp ấy chỉ có thể thực hiệnđược bằng sức mạnh của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc Vì vậy theoquan niệm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tốquan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đó là lý dogiải thích vì sao phần lớn các bài viết, bài nói của Người đều đề cập đếnnội dung đoàn kết Số liệu thống kê cho thấy, có khoảng trên 40% trên tổng
Trang 2số bài đề cập đến vấn đề đại đoàn kết dân tộc; chỉ tính từ tháng 7năm 1954đến tháng 8 năm 1969 trong tổng số 1056 bài viết, bài nói của Người đã có
406 bài trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề này Hơn thế, Người cònhết lòng tập hợp, dìu dắt; chăm lo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộcách mạng có đủ phẩm chất, năng lực làm hạt nhân đoàn kết dân chúng.Trên cương vị lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, Người đã tập hợp,quy tụ được các tầng lớp nhân dân, không phân biệt dân tộc, giai cấp, đảngphái, tôn giáo, giới, trong nước hay ngoài nước, xây dựng khối đại đoàn kếtdân tộc trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam cả trong thời kỳ đấutranh giành độc lập dân tộc cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này.Người đã trở thành linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam ngàycàng rộng rãi và bền vững Đại đoàn kết dân tộc rõ ràng là một nội dungxuyên suốt và vô cùng sâu sắc trong tư tưởng cũng như hoạt động thực tiễncách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chiến lược đại đoàn kết dân tộc, tập hợp và phát huy sức mạnh của cáclực lượng cách mạng trong nước, quốc tế của Hồ Chí Minh được hình thành,hoàn chỉnh trên nền tảng lý luận, thực tiễn phong phú và vững chắc Về mặt
lý luận, chiến lược đại đoàn kết của Người được xây dựng trên cơ sở kế thừa,phát triển những giá trị nhân bản quan trọng của truyền thống dân tộc và vănhoá nhân loại, đặc biệt là những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin Vềmặt thực tiễn, nó được hình thành trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệmchưa thành công và những đòi hỏi khách quan của phong trào cách mạng ViệtNam cũng như phong trào cách mạng thế giới Với Hồ Chí Minh, đoàn kết vàđại đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời, mang tính sách lược
mà là vấn đề chiến lược có ý nghĩa sống còn, lâu dài Nó không phải là chủtrương xuất phát đơn thuần từ sự cần thiết của lực lượng lãnh đạo cách mạng
mà là sự đúc kết những những nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng
do quần chúng tiến hành vì lợi ích của chính họ Vì vậy, đại đoàn kết chính là
Trang 3chiến lược sử dụng và phát huy tối đa vật lực và trí lực của toàn dân, thực sựtrở thành yếu tố quyết định sức mạnh của lực lượng cách mạng.
Tin vào dân, dựa vào dân là một đặc điểm cơ bản, bao trùm trong tưtưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh Người đã kế thừa, nâng cao tư duy chính trịtruyền thống: “Nước lấy dân làm gốc”, “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng làdân”, “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”1
Đồng thời Người luôn quán triệt sâu sắc và hành động theo nguyên lý mácxít: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Người đã khái quát vô cùng sâusắc: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong thế giới không gìmạnh bằng lực lượng đoàn kết của toàn dân”2 Người đã đánh giá cao và đòihỏi vai trò tích cực, chủ động sáng tạo của nhân dân: Cách mạng là việcchung của cả dân tộc chứ không phải của một, hai người; công nông là gốccủa cách mạng; muốn được giải phóng, các dân tộc phải biết “dùng sức ta”
mà tự giải phóng cho ta Yêu dân, tin dân, dựa vào dân, đấu tranh vì quyềnlợi của dân là nguyên tắc tối cao, xuyên suốt trong tư duy chiến lược vàhoạt động thực tiễn cách mạng của Hồ Chí minh
Là người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ ChíMinh đã thường xuyên quan tâm và dày công xây dựng Đảng ta, các lựclượng cách mạng nước ta thành một khối đoàn kết thống nhất, vững chắc Nói
về vai trò của đoàn kết, Người đã nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoànkết; thành công, thành công, đại thành công”3 Người đã chỉ rõ, đoàn kết lànguyên nhân của mọi thành công: “đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thànhcông”4; “bất kỳ khó khăn gì, bất kỳ công việc to mấy ta đoàn kết đều làm được hết
cả Ví dụ: lật đổ chế độ thực dân phong kiến có khó không? khó Thế nhưng ta đoànkết nên ta lật đổ được Lúc đầu kháng chiến ta ở trong hoàn cảnh rất khó khăn Pháp
có hải quân, không quân, xe tăng, có những tên tướng có kinh nghiệm mấy chục
1 Hồ Chí Minh to n t àn t ập, tập 12, Nxb CTQG, H.2000, tr.212.
22 Hồ Chí Minh to n t àn t ập, tập 8, Nxb CTQG, H.1996, tr.276.
3 Hồ Chí Minh to n t àn t ập, tập 1, Nxb CTQG, H 2000, tr.276.
4 Sđd, T.11, tr.154.
Trang 4năm, có khí giới của Mỹ giúp Lúc đó cơ đồ ta chỉ có tay không mà phải đánh một
kẻ địch mạnh hơn Nhưng chúng ta đã thắng Vì sao? Vì đoàn kết”5
Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là tư tưởng mang tính cáchmạng, nhân văn và vị tha nhằm tập hợp mọi lực lượng cần tập hợp làm độnglực cho cách mạng Người nói: “Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ vàrộng rãi Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài Nhưng ngắn dài đều họpnhau lại bàn tay Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác,nhưng thế này thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoanhồng đại độ Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có íthay nhiều lòng ái quốc Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, taphải lấy tình nhân ái mà cảm hoá họ Có như thế mới thành đại đoàn kết,
có đại đoàn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang”6
Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ đánh đuổi giặc ngoại xâm, đánh đổ phongkiến, giành độc lập, tự do cho dân tộc, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ của toàndân Người viết: “Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung Ai làngười Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm: người có tiềngóp tiền, người có của góp của, người có tài năng góp tài năng Riêng phần tôi,xin đem hết tâm lực đi cùng các bạn, vì đồng bào mưu giành tự do độc lập, dầuphải hy sinh tính mệnh cũng không nề”7 Trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổquốc, để huy động lực lượng cho cách mạng, Người nói: “Chúng ta phải đoànkết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân, động viên lực lượng của nhân dân, để phấnđấu hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và đấutranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà Phải đoàn kết tốt các đảng phái,các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thực hiện hợp táclâu dài, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùngnhau xây dựng Tổ quốc Phải đoàn kết chặt chẽ giữa đồng bào lương và đồng
5 Hồ Chí Minh, Sđd, T.8, tr.403-404.
6 Hồ Chí Minh to n t àn t ập, Nxb CTQG, H.1995, T.4, tr.246 - 247.
7 Sđd, T.3, tr.198.
Trang 5bào các tôn giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hoà thuận, ấm no, xây dựng Tổquốc”8.
Cũng theo Hồ Chí Minh, Đại đoàn kết được xây dựng trên cơ sở bảo đảmnhững lợi ích tối cao của dân tộc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động.Trong tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để có khối đoàn kết thực
sự bền vững phải giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích phức tạp, chằng chéogiữa cá thể - tập thể, quốc gia - quốc tế… Khi đó lợi ích sẽ là “chất keo” gắn kếtmọi thành viên trong xã hội, là cơ sở vật chất vững chắc của đoàn kết dân tộc, đoànkết quốc tế C.Mác từng nhấn mạnh: Tất cả những gì con người đấu tranh để giànhlấy đều dính liền với lợi ích của họ V.I.Lênin cũng đã từng nhắc nhở: để đoàn kếtkhông chỉ bằng cách dựa vào nhiệt tình, dù là nhiệt tình do cuộc cách mạng vĩ đạisinh ra mà phải biết khuyến khích lợi ích cá nhân, có như thế mới dẫn dắt đượchàng chục triệu người đi trên một con đường chung Quán triệt chủ nghĩa Mác -Lênin trong lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam, một đấtnước có truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc sâu sắc, được tôi luyện hàngnghìn năm trong đấu tranh dựng nước và giữ nước, Hồ Chí Minh đã tìm ra mẫu sốchung của nhu cầu và lợi ích của toàn dân tộc, đó là độc lập dân tộc Bởi vậy,những con người riêng lẻ thuộc mọi giai tầng xã hội có lòng yêu nước đều quy tụvào một mặt trận chống kẻ thù chung, đó là bọn cướp nước và lũ bán nước
Người chỉ rõ, Đại đoàn kết được xây dựng trên lập trường giai cấp côngnhân, lấy liên minh công - nông làm nền tảng do Đảng Cộng sản lãnh đạo Đâychính là tư tưởng cốt lõi phân biệt chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh với tưtưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của một số nhà yêu nước Việt Nam cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX và một số lãnh tụ cách mạng khác trên thế giới Không chỉ cóđường lối đúng mà còn có phương pháp đúng, Hồ Chí Minh đã vượt lên những nhàyêu nước đương thời chính là ở chỗ, Người đã tìm ra những hình thức tốt nhất để tổchức nhân dân, huy động tối đa sức mạnh của nhân dân Người không chỉ dừng lại
8 Sđd, T.10, tr.605 - 606.
Trang 6ở lý luận, đường lối, mà còn hoạt động và chỉ đạo thực tiễn với hiệu quảcao Để tổ chức nhân dân thực hiện những biến đổi mang mang tính cáchmạng nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng con người ra khỏi tình trạng nô
lệ, bất công, bất bình đẳng, Hồ Chí Minh đã sáng lập ra Mặt trận dân tộcthống nhất, đoàn kết toàn dân chống đế quốc, trong đó liên minh công -dân là bộ phận nòng cốt Người đã khơi dậy và phát huy tinh thần tươngthân, tương ái trong nhân dân, tổ chức nhân dân vào các đoàn thể thíchhợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận Việt Minh do Người đềxuất và chính thức thành lập năm 1941 là một điển hình về đoàn kết dântộc Tất cả các thành viên trong Mặt trận dân tộc thống nhất đều có mụctiêu chung nhưng mỗi tổ chức, con người cụ thể lại có nhiệm vụ cụ thể đểphấn đấu cho mục tiêu chung đó Tất cả mọi người đều có khả năng thực
tế tham gia vào lợi ích chung, hơn nữa, qua công việc mà bản thân mỗingười dần trưởng thành, lớn lên về nhân cách
Mục tiêu cuối cùng của khối đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh lànhằm thực hiện một đất nước độc lập, hoà bình, thống nhất, dân chủ vàgiàu mạnh Nhưng ở mỗi giai đoạn cách mạng cụ thể, bao giờ Người cũngchỉ ra những mục tiêu rất cụ thể mà khối đại đoàn kết dân tộc cần đạt tới.Khi đất nước còn trong vòng kiềm tỏa của thực dân, đế quốc, Hồ ChíMinh đã tích cực giáo dục, tổ chức toàn dân thành một khối thống nhấtlàm cách mạng giành độc lập tự do Khi độc lập dân tộc và tự do của nhândân bị các thế lực đế quốc đe doạ, Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân đoànkết, giữ vững nền độc lập tự do đó; khi đất nước bị chia cắt là hai miềnNam - Bắc, Người lại kêu gọi mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc thốngnhất nhằm mục tiêu đấu tranh thống nhất nước nhà… đó chính là nhữngnấc thang để tiến đến mục tiêu cuối cùng
Theo Hồ Chí Minh, một trong những vấn đề quan trọng là phải đoànkết nhất trí trong Đảng về đường lối, chủ trương, chính sách, về tổ chức thực
Trang 7hiện Người viết: “Đảng ta là một Đảng lãnh đạo Tất cả cán bộ, đảng viên
dù ở cương vị khác nhau, làm công tác khác nhau cũng đều phải đoàn kếtnhất trí để làm tròn nhiệm vụ mà Đảng giao cho”9 Xuất phát từ vai trò, vị trícủa Đảng, Hồ Chí Minh hết sức coi trọng sự đoàn kết nhất trí trong Đảng,bởi sự đoàn kết này là hạt nhân để giữ gìn, phát huy truyền thống và sứcmạnh của khối đại đoàn kết toàn dân Người chỉ rõ: “đoàn kết là một truyềnthống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta” và đòi hỏi: “Các đồng chí từTrung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảngnhư giữ gìn con ngươi của mắt mình”10 Đảng mà không có sự đoàn kết nhấttrí, thì như “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” không thể lãnh đạo được cáchmạng Người nhấn mạnh: để giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, Đảngphải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình
và phê bình, đó là cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất củaĐảng; phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau; mỗi đảng viên và cán bộphải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính,chí công vô tư, phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng làngười lãnh đạo , là người đầy tớ trung thành của nhân dân
Thống nhất lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, kết hợp chặt chẽ phương châm
tự lực, tự cường với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộcvới sức mạnh thời đại là một đặc điểm nổi bật trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ ChíMinh Người chủ trương không chỉ đoàn kết dân tộc mình, mà còn làm hết sứcmình để đoàn kết quốc tế; trước hết là với các dân tộc cùng chung lý tưởng, vớinhân loại yêu chuộng hoà bình, tiến bộ trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toànvẹn lãnh thổ của nhau, hợp tác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi Đoàn kết quốc tếđem lại tầm vóc mới cho từng dân tộc, làm cho sức mạnh của mỗi dân tộc đượcnhân lên gấp bội Ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước bao giờ cũng kết hợp nhuần
9 Sđd, T.11, tr.154.
10 Sđd, T.12, tr.510.
Trang 8nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế, do vậy, Người không chỉ là lãnh tụ kiệt xuất của dântộc Việt Nam, mà còn là một chiến sĩ cộng sản quốc tế xuất sắc.
Đại đoàn kết dân tộc và quốc tế là thành quả nỗ lực chủ quan cao độ,đặc biệt là sự nỗ lực của Đảng Cộng sản, của hệ thống chính trị cách mạng
Vì vậy, bên cạnh việc tuyên truyền giáo dục, vận động, tổ chức quần chúng,phải xây dựng, hoàn thiện một hệ thống chính trị hoàn chỉnh từ Đảng, Nhànước đến các tổ chức chính trị, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hộivới đường lối, chủ trương, biện pháp đúng Đồng thời phải kết hợp đồng bộ,hiệu quả các giải pháp nhằm mở rộng tối đa khối đại đoàn kết các giai tầng xãhội, tạo nên sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ nhất của lực lượng cách mạng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trung thành và vận dụng sáng tạo tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, nhất là trong thời kỳđổi mới ở nước ta hiện nay, Đảng ta luôn đặc biệt coi trọng xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân tộc, xem đây “là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh,động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bềnvững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”11 Từ Đại hội VI đến nay,trong các văn kiện của Đảng, vấn đề đại đoàn kết toàn dân được luôn đượcxác định là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng
Tại Đại hội VI của Đảng (12/1986) - Đại hội đánh dấu thời kỳ đổi mớitoàn diện đất nước, tuy khái niệm đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được đưavào Văn kiện, nhưng tinh thần đó đã được nêu lên khá rõ nét Đại hội nêu rabốn bài học kinh nghiệm để khắc phục những khuyết điểm, sai lầm nhằm đưacách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, bước vào giai đoạn đổi mới, trong
đó có kinh nghiệm đầu tiên là “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phảiquán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” xây dựng và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân”12 Đại hội cũng đưa ra khái niệm “chính sách xã hội” và
11 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu to n qu àn t ốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.116.
12 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu to n qu àn t ốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1986, tr.29.
Trang 9nội dung chủ yếu là chính sách giai cấp và dân tộc, trong đó chú ý đếnđối tượng công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, nhi đồng, dân tộcthiểu số, đồng bào theo đạo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài Tất
cả những vấn đề này là nhằm đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh toàndân cho sự nghiệp đổi mới
Đến đại hội VII (6/1991), điểm mới là vấn đề đại đoàn kết toàn dân đãđược nói rõ trong các văn kiện Đặc biệt là từ thành công và thất bại của cáchmạng Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội đã rút ra năm bài học kinh nghiệm Bên cạnh bài học thứ hai: Sựnghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; thì bài họctiếp theo là: Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng,đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Cương lĩnh còn nhấnmạnh: “Đoàn kết là truyền thống quý báu và là bài học lớn của cách mạngnước ta”13 và coi việc thực hiện đại đoàn kết dân tộc là một chính sách
Sau 10 năm đổi mới, đại đoàn kết toàn dân vẫn là một bài học lớn trongĐại hội VIII (28/6 – 01/7/1996) Hơn thế nữa, vấn đề này được trình bàythành một phần riêng với tư cách là một trong 10 phương hướng lớn của sựnghiệp tiếp tục đổi mới ở nước ta Đại hội khẳng định: “Chính những ý kiến,nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành đường lốiđổi mới của Đảng Cũng do nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, dũngcảm phấn đấu, vượt qua biết bao khó khăn, thử thách mà công cuộc đổi mớiđạt được những thành công như ngày hôm nay”14
Tại Đại hội IX của Đảng (4/2001), vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộctiếp tục được khẳng định; Đại hội chỉ rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đấtnước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân
và trí thức do Đảng lãnh đạo”15 Đại hội cũng nhấn mạnh: Đổi mới là sự nghiệp
13 ĐCSVN, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ, Nxb Sự thật, H.1991, tr.5.
14 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đai biểu to n qu àn t ốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996, tr.73.
15 ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đai biểu to n qu àn t ốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, tr.23.
Trang 10của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn Tư tưởng xuyờn suốt và chủ đạotrong Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Trung ương khoỏ VIII trỡnh bày ở
Đại hội IX là: Phỏt huy sức mạnh toàn dõn tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Cựng với quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng, nhận thức về đại đoàn kết toàndõn tộc và vai trũ của nú của Đảng ta cũng ngày càng sõu sắc Xuất phỏt từđũi hỏi của thực tiễn xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, Hội nghị Trung ương Bảy– khúa IX của Đảng đó ra Nghị quyết chuyờn đề về phỏt huy sức mạnh đạiđoàn kết toàn dõn tộc vỡ “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ,văn minh” Nghị quyết đó xỏc định rừ: mục tiờu, quan điểm và những chủtrương, giải phỏp chủ yếu phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc trongthời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa
Thành cụng của sự nghiệp đổi mới cũng là nhờ Đảng ta đó mở rộng vàtăng cường khối đại đoàn kết dõn tộc, phỏt huy sức mạnh của cả dõn tộc Sỏngkiến, nguyện vọng của nhõn dõn ta là nguồn gốc hỡnh thành đường lối đổi mớicủa Đảng Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Đại đoàn kết toàndõn tộc trờn nền tảng liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn
và đội ngũ trớ thức, dưới sự lónh đạo của Đảng, là đường lối chiến lượccủa cỏch mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và lànhõn tố cú ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệpxõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”16
Quan điểm nhất quán về vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc tiếptục đợc Đảng ta khẳng định tại Đại hội XI Để phát huy sức mạnh đại đoànkết toàn dân tộc Báo cáo chính trị tại Đại hội đã chỉ rõ: “Nõng cao nhậnthức, trỏch nhiệm của toàn Đảng, toàn dõn về phỏt huy sức mạnh đại đoànkết toàn dõn tộc trong bối cảnh mới Lấy mục tiờu xõy dựng một nước Việt
16 ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu to n qu àn t ốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 116.
Trang 11Nam hoà bỡnh, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, dõn giàu, nướcmạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xoỏ bỏ mặccảm, định kiến về quỏ khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận những điểmkhỏc nhau khụng trỏi với lợi ớch chung của dõn tộc; đề cao tinh thần dõntộc, truyền thống nhõn nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi ngườivào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xó hội”17.
Như vậy, từ sau Đại hội VI, Đảng ta đó ban hành nhiều nghị quyết, chỉthị về tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhõn dõn, về đại đoàn kết toàndõn tộc, về dõn tộc, tụn giỏo, về Mặt trận và cỏc đoàn thể nhõn dõn Thụngqua việc thực hiện cỏc nghị quyết, chỉ thị đú, quyền làm chủ của nhõn dõntrong tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xó hội đó từng bước đượcphỏt huy, gúp phần tớch cực động viờn nhõn dõn phấn khởi đẩy mạnh sảnxuất, thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội, củng cốquốc phũng, an ninh Việc tập hợp nhõn dõn với cỏc hỡnh thức đa dạng cúbước phỏt triển mới Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn được mởrộng, vai trũ và vị trớ trong xó hội được nõng cao, nội dung hoạt độngphong phỳ, thiết thực hơn, đó động viờn, lụi cuốn được đụng đảo cỏc tầnglớp nhõn dõn tham gia cỏc cuộc vận động, cỏc phong trào thi đua yờu nước.Nhỡn chung, khối đại đoàn kết toàn dõn tộc trờn nền tảng liờn minh giaicấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức được mở rộnghơn, là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội, giữ vững
ổn định chớnh trị - xó hội của đất nước
Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được ấy, vẫn cũn nhữngkhuyết điểm, hạn chế cần phải khắc phục kịp thời: khối đại đoàn kết toàndõn tộc, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhõn dõn chưa thật bền chặt
và đang đứng trước những thỏch thức mới Lũng tin vào Đảng, Nhà nước
17 ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 239, 240.