Giá trị của x là Câu 2: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.. Câu 5: Lấy 4,6 gam natri tác dụng hoàn toàn với
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 001
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh: Lớp:
Số báo danh:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ, saccarozơ và metyl fomiat cần dùng vừa đủ
8 mol O2 , thu được x mol CO2 (đktc) Giá trị của x là
Câu 2: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas Monome tạo thành X là:
A CH2= C(CH3)COOCH3 B CH2= CH-CN.
Câu 3: Trong các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Au Kim loại có tính khử mạnh nhất là
Câu 4: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A Xenlulozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Tinh bột.
Câu 5: Lấy 4,6 gam natri tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc) Giá trị của V là:
A 2,24 lít B 1,12 lít C 0,56 lít D 4,48 lít.
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là:
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A Các dung dịch peptit đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
B Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
C Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
D Khi thủy phân hoàn toàn protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các aminoaxit.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể điều chế Cu bằng cách điện phân dung dịch.
(2) Đốt lá sắt trong khí clo xảy ra ăn mòn hóa học.
(3) Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
(4) Khí CO2 được xem là ảnh hưởng đến môi trường vì gây ra hiệu ứng nhà kính.
(5) Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch CuSO4 dư Cuối cùng thu được các sản phẩm gồm: H2, CuSO4, Na2SO4, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là:
Câu 9: Ion M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng: 2s22p6 Vậy M là nguyên tố nào sau đây:
Câu 10: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
Câu 11: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit, thu được anđehit:
Câu 12: Kim loại nào sau đây thuộc kim loại kiềm thổ:
A Mg B Na C Li . D Al.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng
- Thí nghiệm 3: Cho Cu(OH)2 vào dung dịch X, đun nóng.
Trang 2- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
Câu 14: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A màu da cam B màu vàng C màu đỏ D màu tím.
Câu 15: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A Tơ nilon–6,6 B Tơ tằm C Tơ nitron D Tơ axetat.
Câu 16: Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm là
C Điện phân nóng chảy D Thủy luyện.
Câu 17: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi của X là
A Polietilen và poli(vinylclorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên.
B Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
C Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.
D Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Câu 19: Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương:
A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOCH=CH2 D CH3COOC2H5.
Câu 20: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là:
Câu 21: Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol (C6H14O6) Giá trị của m là:
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A Anilin không làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
B Sau khi mổ cá, để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng giấm.
C Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ.
D Este benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
Câu 23: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn trong điều kiện thường.
Câu 24: Amilopectin là thành phần của:
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) Kim loại R là.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A Chất béo B Tinh bột C Xenlulozơ D Protein.
tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 4,48 lít khí (đktc) Phần 2 nung trong oxi dư thu được 9,6 gam hỗn hợp oxit Giá trị của m là:
Câu 28: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do:
A Sự đông tụ protein B Phản ứng thủy phân của protein.
C Phản ứng màu của protein D Sự đông tụ của lipit.
gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất Giá trị tối thiểu của V là:
Trang 3Câu 30: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ Giá trị của m là
dịch giảm 8g Mặt khác, để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân cần phải dùng 1,12 lít H2S ở đktc Nồng độ mol/lít của dung dịch X là:
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối Giá trị của m là
Câu 33: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8 Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc) Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi
bình có thể tích 2,464 lít (đktc) Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần nhất với:
dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí X
và Y lần lượt là
A AgNO3 và FeCl2 B AgNO3 và FeCl3.
C Na2CO3 và BaCl2 D AgNO3 và Fe(NO3)2.
một tác dụng với H2O dư thu được V1 lít khí H2 Phần hai tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V2 lít khí H2 Phần ba cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V3 lít khí H2 Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Các giá tri V1, V2, V3 được so sánh là:
A V1= V2= V3 B V1= V2< V3 C V1≥ V2> V3 D V1≤V2< V3.
Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
(2) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO, t0.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO, t0.
(4) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(5) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(6) Nhiệt phân BaCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
Câu 37: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2 Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667% Thuỷ phân không hoàn toàn
m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 1,89 gam M; 9,24 gam đipeptit và 8,25gam X Giá trị của m là:
Câu 38: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al Khi hoà tan hết 7,5 gam A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử khác của + 5
N ) Thu khí D vào bình dung tích 3,36 lít có chứa sẵn N2 ở 00C và 0,22 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 270C, áp suất tăng lên đến 1,047 atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam Nếu cho 7,5 gam A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối
lượng dung dịch tăng thêm 5,7 gam Phần trăm khối lượng của Al trong 7,5 gam A gần nhất với
giá trị nào?
Trang 4Câu 39: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3 , đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 42 gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra Giá trị của m là
Câu 40: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat
và natristearat theo tỷ lệ mol lần lựơt là: 1:2 Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol
H2O Liên hệ giữa a, b, c là:
- HẾT