1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy chế BCH Công Đoàn

5 547 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Quảng tiến, ngày 08 tháng 10 năm 2004 quy chế hoạt động của BCH công đoàn - Căn cứ điều lệ Công đoàn Việt Nam về hoạt động của tổ chức Công đoàn - Căn cứ Điều 10; 11; 12/ Điều lệ CĐVN về hoạt động của BCH Công đoàn - Căn cứ nghị quyết số: 55/1998UBTVQHX ngày 30/8/1998 ban hành kèm theo nghị định 71/1998/NĐCP Về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan. BCH Công đoàn cơ sở Trờng THCS Quảng Tiến ban hành quy chế hoạt động của BCH Công đoàn từ năm học 2004 - 2005 Điều 1: Phạm vi và đối tợng thi hành. Thực hiện Điều lệ Công đoàn Việt Nam quy định nhiệm vụ từng thành viên trong ban chấp hành CĐCS và lề lối làm việc của BCH Công đoàn tại điều 10; điều 11; điều 12 nhằm nâng cao hiệu quả điều hành và hoạt động của tổ chức CĐCS, qui chế qui định về quan hệ làm việc của BCH , lề lối làm việc giữa Chủ tịch với Phó chủ tịch, giữa BCH với cấp uỷ và các Công đoàn bộ phận, chế độ thông tin báo cáo và một số công tác khác trong nội bộ. Điều 2: Nguyên tắc chung 1- Trong BCH hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức 2- BCH Công đoàn giải quyết công việc theo quy định điều lệ Công đoàn Việt Nam và quy chế thực hiện dân chủ của cơ quan đợc ban hành. 1 Công Đoàn gd sầm sơn CĐCS Tr ờng THCS Quảng Tiến cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. Điều 3: BCH Công đoàn có nhiệm vụ: 1- Tổ chức thực hiện nghị quyết đại hội Công đoàn 2 - Thi hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Công đoàn cấp trên 3 - Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của công đoàn bộ phận 4 - Định kỳ báo cáo tình hình của tổ chức công đoàn cơ sở với Chi bộ và Công đoàn cấp trên, thông báo cho Công đoàn bộ phận 5 - Quản lý tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế công đoàn theo quy định của nhà nớc và tổng LĐLĐ Việt nam. Điều 4: Chủ tịch CĐCS dự thảo và trình BCH thảo luân tập thể và quyết định các công việc 1- Chơng trình kế hoạch công tác hàng tháng, học kỳ và cả năm. 2 - Các báo cáo tổng kết, phơng hớng nhiệm vụ năm học. 3 - Công khai tình hình kinh phí Công đoàn theo kế hoạch hàng năm. 4 - Giải quyết khiếu nại tố cáo của Đoàn viên công đoàn theo đúng thẩm quyền Điều 5: Trách nhiệm của Chủ tịch Công đoàn 1- Chủ tịch CĐCS là ngời đứng đầu BCH, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình theo điều lệ. Có trách nhiệm điều hành hoạt động của BCH Công đoàn 2- Phụ trách các chơng trình công tác Công đoàn : Là ngời thay mặt quản lý điều hành mọi hoạt động của tổ chức CĐCS. Triệu tập, chủ toạ các hội nghị của Công đoàn, tổ chức triển khai các chủ trơng của Đảng và nhà nớc, của các cấp Công đoàn . 3 - Điều hành và giải quyết một số lĩnh vực công tác nh: - Chủ tài khoản về tài chính Công đoàn. Hớng dẫn và t vấn thu chi của tổ chức đúng nguyên tắc tài chính. - Đảm bảo mối quan hệ công tác giữa chủ tịch Công đoàn và Hiệu tr- ởng nhà trờng,Những vấn đề có liên quan tới các tổ công đoàn, Chủ tịch phụ trách công tác chung, trực tiếp tổ chức công tác nhân sự, kế hoạch và một số lĩnh vực công tác khác. 4 - Phối hợp với nhà trờng tổ chức đại hội cán bộ giáo viên mỗi năm một lần vào đầu năm học. Nội dung và trình tự tiến hành đại hội theo văn bản hớng dẫn. 2 5 - Có trách nhiệm lắng nghe ý kiến phản ánh của CBGV theo đúng qui định luật khiếu nại tố cáo. Điều 6: TRách nhiệm của Phó chủ tịch 1 - Phó chủ tịch phụ trách một số lĩnh vực công tác trong nhà trờng do BCH phân công. Chịu trách nhiệm về việc triển khai các kết quả hoạt động do mình phụ trách trớc BCH. 2 - Trong phạm vi công việc đợc phân công, Phó chủ tịch có trách nhiệm: a) Tổ chức chỉ đạo hớng dẫn các tổ công đoàn thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực phụ trách. b) Chủ động giải quyết những vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực phụ trách và phải báo cáo với chủ tịch CĐ. c) Thờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các công việc và chịu trách nhiệm trớc BCH về kết quả, hiệu quả hoạt động của mình và các tổ CĐ Điều 7: Các uỷ viên BCH Công đoàn 1 - Uỷ viên BCH phụ trách một số lĩnh vực công tác trong nhà trờng do BCH phân công. Chịu trách nhiệm về việc triển khai các kết quả hoạt động do mình phụ trách trớc BCH. 2 - Trong phạm vi công việc đợc phân công, Uỷ viên BCH có trách nhiệm: a) Chủ động giải quyết những nhiệm vụ đợc giao và vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực phụ trách và phải báo cáo với chủ tịch CĐ. b) Thờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các công việc và chịu trách nhiệm trớc BCH về kết quả, hiệu quả hoạt động của mình 3 - Khi Chủ tịch CĐ đi vắng, Phó chủ tịch điều hành công việc chung của BCH và phải báo lại những công việc đã diễn ra sau khi giải quyết. 3 Điều 8: Quan hệ giữa BCH và cấp uỷ đảng. Định kỳ 3 tháng một lần hoặc có yêu câu đột xuất BCH báo cáo các chủ chơng kế hoạch tình hình công tác Công đoàn trong đơn vị. Điều 9: Các chế độ sinh hoạt công đoàn 1 - BCH Công Đoàn ít nhất 1 tháng họp 1 lần Quy chế này đợc thông qua Đại hội CĐCS đợc bổ sung sửa đổi hàng năm nếu cần thiết BCH CĐCS Trờng THCS Quảng tiến 4 5 C«ng §oµn gd sÇm s¬n C§CS Tr êng THCS Qu¶ng TiÕn Quy chÕ ho¹t ®éng cña ban chÊp hµnh C§CS . chức 2- BCH Công đoàn giải quy t công việc theo quy định điều lệ Công đoàn Việt Nam và quy chế thực hiện dân chủ của cơ quan đợc ban hành. 1 Công Đoàn gd. câu đột xuất BCH báo cáo các chủ chơng kế hoạch tình hình công tác Công đoàn trong đơn vị. Điều 9: Các chế độ sinh hoạt công đoàn 1 - BCH Công Đoàn ít nhất

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w