BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG VBỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG
Trang 1Standard Method of Test for
Piastic Fines in Graded Aggregates and Soils by Use of the Sand Equivalent Test
AASHTO Designation: T 176-02
i SCOPE
{+.1 This test is intended to serve as a rapid field test to show the relative proportions of fine dust or claylike material in soils or graded aggregates
1.2, The following applies to all specified limits in this standard: For the purpose of determining conformance with these specifications, an observed value or a calculated value shall be rounded off “‘to the nearest unit” in the last right-hand place of figures used in expressing the limiting value, in accordance with R 11, Indicating Which Places of Figures Are to Be Considered Significant in Specified Liraiting Values
1.3 The values stated in S] units are to be regarded as the standard 14 Refer to R 16 for regulatory information for chernicals
2 APPARATUS
2.1 A graduated plastc cylinder, rubber stopper, itrigator tube, weighted foot assembly, and siphon assernbly, all conforming to their respective specifications and dimensions shown in Figure 1 Eit the siphon assembly to a 4-L (1 gal) bottle of working calcium chloride solution (see Section 2.8) placed on a shelf 915 + 25 mm (36 + Ì in.) above the work surface In lieu of the specified 4-L (1 gal) bottle, a glass or plastic vat having a larger capacity may be used provided the liquid level of the working solution is maintained between 915 and 1170 mm (36 and 46 inches) above the
work surface (See Figure 2.) `
ea ~ ¬ TT” TA A Trợ Tư
Copyright Amsrican Association of State Hightray and Transportation Oiticials PL Teccument provided by HHS Li China Engineeting Con 5 AASHTO
Trang 349 đồ 8 8 sttach with fen Ral base before measuring and drilling, fant tight on use Locktite or equivatent for permanant sat 6 g 8 2 2 tọ : Re , $ ce | MAU 0ÿÿ Os o tú H x3 pew Bim UL G9 Jammer 3 ae £ IEEE SE _ TEST "=" TS BB = Ge m4 3 Qs «g cay 5 % @o Ñ & T8 23 2 $2 3 ® Bo Ẫ 5 Đ Ễ os eo B a we So 28 a a 3 a = 6 a a 55 2 g fe 5 3 = oO E & oe ed Le tum OD fo 30.8 —| HH `}, ~| — | Xe BELA GE, oe Figure 1—Continued T8-1a T 176-3 AASHTO
Trang 4No Heat Assembly Reg Description Stock Size Material Treatment A Siphon Assembly
i Siphon Tube 6.4 diax 400 Copper Tube
2 Siphon Hose 48 ID x 1220 Rubber Tabe
3 Blow Hose 4.8 TDx 50.8 Rubber Tube
4 Blow Tube 6.4 diax 50.8 Copper Tube
5 Two-Hole Stopper No 6 Rubber
6 Insigator Tube 64 OD 0.89 Wall x 500 Staialess Tube, Type 316
7? Ciamp Pinchcock, Day, BKH No 21730 or Equiv
B Graduate Assembly
8 Tube 38.1 OD x 430 ‘Trans Acrylic Plastic
9 Base 12.7 x 102% 102 "frans Acrylic Plastic
Cc Weighted Foot Assembly
10 Sand Reading Indicator 6.4 địa x 14.9 Nylon 101 Type 66 Annealed
W Rod 6A dia x 438.2 Brass
12 Weight 30.8 diax 52.78 CRSH
13 Roll Pin 0.16 diax 12.7 Steel lá Foot 0.16 Hex x 13.7 Brass
is Solid Stopper No.7 Rabber
Notes: 1 “C” Mounted Foot Assembly to Weigh 1000 s 5g
2 Graduations on graduate to be 2.54 mm apart and every tenth mark to be numerically designated as showa Every fifth line should be approximately 9.3 mm tong, All other lines should be approximately 5.3 mum long Depth to be 0.4 mm Width to be 0.8 mm across the top
3 Accuracy of scale to be + 0.25 mun per 2.3 mm Error at any potat on scale to be +: 0.75 mm of tue distance to zero 4 Glass or stainteas steel may be substituted as a material type for the copper siphon and blow tubing
Figure 1—Continued
Copyright American Association of State Highway and Transportation Oificials
Proviced by HHS under flcense with AASHTO "47,4 Document provided by IHS License 04/26/2004 19:30:50 MDT Que:
the Document Policy Group at 303-397-2295, 2@+China Engineering Consultants/5923555101,
0 comtmients about this messag AASHTO
Trang 5
Figure 2—Graduated Cylinder, Irrigator Tube, Weighted Foot Assembly and Siphon
Note 1—An older model of weighted foot assembly has a guide cap that fits over the upper end of the graduated
cylinder and centers the rod in the cylinder, and the foot of the assembly has a conical upper surface and three
centering screws to center it loosely in the cylinder The older model does not have the sand reading indicator affixed to the rod (Figure 1), but slot in the centering screws of the weighted foot is used to indicate the sand reading Apparatus with the sand reading indicator (Figure 1) is preferred for testing clayey materials 2.2 A tinned measure, having a capacity of 85 + 5 mL (3 oz), approximately 57 sam (2.25 in.)
in diaraeter
2.3 A wide-mouth funnel approximately 100 mum (4 in.) in diameter at the mouth 2.4 A clock or watch reading im minutes and seconds
2.5 A mechanical shaker having a throw of 203.2 + 1.0 mem (8.00 0.04 in.) and operating at 175 4 2 cycles per minute (2.92 + 0.03 Hz) (Note 2) Prior to use, fasten the mechanical sand equivalent shaker securely to a firm and level mount
3,6 A manually operated shaker, 4 capable of producing an oscillating motion at the rate of 100 complete cycles in 45 «5 seconds, with a hand-assisted half stroke length of 127 + 5 na (5,0% 0.2 in), The shaker shall be fastened securely to a firm and level mount by bolts or clamps if
a large number of determinations are to be made ,
Note 2 The mechanical shaker shall be used when performing referee sand equivalent determinations Bither the mechanical or manually operated shaker should be used in lieu of the hand method whenever possible
Copyright American Ass tm are are
n of State Highway and Tlansportatton Oiciets TV Gccument provided by INS Licensees China Englncoring Consultontel2923555401, AASHTO
with AASHTO" 04/25/2004 19:30:50 MDT Questions of corwments about this message; please calh the Document Pofiey Group at 303-397-2295
Trang 62 27.1 3.7.1.1, 2.7.1.2, 27.13 2.7.1.4 2.7.2, 2.7.2.1 2.7.2.2, 2.7.2.3 2424, 2.7.3 37.81 2.7.3.2 3.7.3.3 2.8
Stock Solution—The materials listed in Sections 2.7.1, 2.7.2, or 2.7.3 may be used to prepare the
stock solution A fourth alternative is not to use any biocide provided the time of storage of stock
solution is not sufficient to promote the growth of fungi Stock solution with formaldehyde
Anhydrous Calcium Chloride, 454 g (1.0 Ib) of technical grade
USP Glycerin, 2050 g (1640 mL)
Pormaldehyde, (40 volume % solution) 47 g (45 mL)
Dissolve the 454 g (1.0 1b) of calcium chloride in 1.89 1L Ủy gal) of distilled water Cool and filter
it through ready pleated rapid filtering paper Add the 2050 g of glycerin and the 47 g of
formaldehyde to the filtered solution, mix well and dilute io 3.78L (1 gal)
Stock solution with glutaraldehyde
Calcium Chloride Dihydrate, 577 g (1-27 Ib) of A.C.S grade
Note $—A.C.S grade calcium chloride dihydrate is specified for the stock solution prepared with glutaraldehyde because tests indicate that impurities in the technical grade anhydrous calcium ‘ chloride may react with the glutaraldehyde resulting in an unknown precipitate
USP Glycerin, 2050 g (1640 mL)
1,5-Pentanedial (Glutaraldehyde), 50% solution in water 59 g (53 mL)
Dissolve the 577 g (1.27 1b) of calcium chloride dihydrate in 1.89 L ('/, gal) of distilled water Cool and add the 2050 g of glycerin and the 59 g of glutaraldehyde to the solution, mix well, and dilute to 3.78 L (1 gal)
Note 4—1.5 pentanedial, also known as glutaraldehyde, glutaric dialdehyde, and trade name UCARCIDE 250, may be obtained as Glutaraldehyde Solution 50%."
Stock solution with Kathon CG/ICP
Calcium Chloride Dihydrate, 577 g (1.27 Ib) of A.C.S Grade
USP Glycerin, 2050 g (1640 mL)
Kathon CGMCP, 563 g (53 mL)
Dissolve the 377 g (1.27 Ib) of calcium chloride dihydrate in 1.89 L Ch gal) of distilled water
Cooi and add the 2050 g of glycerin and the 63 g of Kathon CG/ICF to the solution, mix well, and
dilute to 3.78 LC gal)?
Working calciurn chloride solution: Prepare the working calcium chloride by diluting one
measuring tin full (85 + 5 mL) of the stock calcium chloride solution to 3.8 L (1 gal) with water
Use distilled or demineralized water for the normal preparation of the working solution However, if it is determined that the local tap water is of such purity that it does not affect the test results, it
; Saye ——— Tường ^ Tin
Copyright American Association of Sto Highway and Transportation Otfiiats Trccdimen provided hy #1 Liconsco=China Engineering Connitatsisoasession, — AASETT'O
Provided by IHS under license with AASHTO (0412512004 19:30:50 MDT Questions or comments about this 4
Trang 72.8
2.19
is permissible to use in liew of distilled or demineralized water except in the event of dispute Working solutions more than 30 days old shall be discarded
A straightedge or spatula, suitable for striking off the excess soil from the tin measure A thermostatically controlled drying oven capable of maintaining a temperature of 110 a 5°C
(236 + 9°F)
Quartering or splitting cloth, approximately 600 nun (2 ft) square, nonabsorbent material such as plastic or oil cloth
Optional Handle for irrigation Tube-—A 25-ram diameter wooden dowel to aid in pushing the irrigation tube into firm materials See Figure 1, Assembly B
3.7
GONTROL
The temperature of the working solution should be maintained at 22 + 35 (72 + 5°F) during the performance of this test If field conditions preclude the maintenance of the temperature range, frequent reference samples should be submitted to a laboratory where proper termperature control is possible It is also possible to establish temperature correction curves for each material being tested where proper temperature control is not possible However, no general correction curve should be utilized for several materials even within a narrow range of sand equivalent values, Samples that meet the minimums and equivalent requirement at a working solution temperature below the recommended range need not be subject to reference testing 41 42 43 43.1, ASA SAMPLE PREPARATION
The sand equivalent test shall be performed on soils or graded aggregate materials passing the 4.75-mm (No 4) sieve All aggregations of fine-grained soil material shall be pulverized to pass
the 4.75-mm sieve, and all fines shall be cleaned from the particles retained on the 4.75-mm sieve
and included with the material passing the 4.75-rom sieve
Split or quarier enough of the original sample to yield slightly more than four 85 mĩ (3 oz) tin measures of material passing the 4.75-mm sieve Use extreme care to obtain a tuly representative portion of the original sample (Note 5)
Note 5—~-Experiments show that as the amount of material being reduced by splitting or quartering is decreased, the accuracy of providing representative portions is reduced It is imperative that the sample be split or quartered carefully When it appears necessary, dampen the material before splitting or quartering, to avoid segregation or loss of fines
Prepare the desired number of test samples by one of the following methods: Alternate Method No 1-—-Aix Dry
Split or quarter enough material from the portion passing the 4.75-rmm sieve to fill the 85-mL G- 2) tin measure so it is slightly rounded above the brim While filling the measure, tap the bottom edge of the tin on the work table or other hard surface io cause consolidation of the material and allow the maximum amount to be placed in the tin Strike off the tin measure level full with a spatula or straightedge Alternate Method No 2- Pre-Wet TS-ia T 178.7 AASHTO
Copyright Amietiean Association of State Highway and Transportation Oftcials Document provided by IHS Licensee=China Engincoring Consultants/5923555101, Provided by IMS under tcense with AASHTO 04/25/2004 19:20:80 MDT Questions of comments about this message: please call
Trang 8a So Lo
4.3.2.2 4.3.2.3
4.3.3
The sample must be in the proper moisture condition to achieve reliable results This condition is
determined by tightly squeezing a small portion of the thoroughly mixed sample in the palma of the hand Ifthe cast that is formed permits careful handling without breaking, the correct moishwe range has been obtained if the material is too dry, the cast will crumble and it will be necessary to add-water and remix and retest until the material forms a cast If the material shows any free water it is too wet to test and musi be drained and air dried, mixing it frequently to insure uniformity This overly wet material will form a good cast when checked initially, so the drying process should continue until a squeeze check on the drying material gives a cast which is more fragile and delicate to handle than the original If the moisture content of the original sample prepared in Section 4.2 is within the limits described above, the test sample may be obtained iramediately If the moisture content is altered to meet these limits, the altered sample should be placed in a pan, covered with a lid or with a damp cloth which does not touch the material, and allowed to stand for a minimurn of 15 minutes
After.the minimum 15-minute tempering period, place the sample on the splitting cloth and mix by aliernately lifting each corner of the cloth and pulling it over the sample toward the diagonally opposite comer, causing the material to be rolled When the material appears homogeneous, finish the mixing with the sample in a pile near the center of the cloth
Fill the 85-mL (3-0z) tin measure by pushing it through the base of the pile while exerting pressure with the hand against the pile on the side opposite the measure As the tin is moved through the pile, hold enough pressure with the hand to cause the material to fill the tin to overflowing Press firmly with the palm of the hand, compacting the material and allowing the maximum amount to be placed in the tin Strike off the tin measure level full with a spatula or straightedge
Note 6—Moist test specimens produce lower sand equivalent values than the corresponding over- dry specimens with almost no exceptions; therefore, if a dual specification encompassing both the wet and dry methods of sample preparation is utilized, it will be necessary to determine the appropriate correction for each material since a standard correction does not appear possible Either method can be employed with equal confidence, however
Reference Method (Mechanical Shaker)-——Obiain the 85-ml (3-02) tin measure of material by one of the alternate methods, Section 4.3.1 or 4.3.2, above; then dry the test sample to constant mass at
110 = S°C (230 x 9°P), and cool to room temperature before testing
TP
Copyright American Association of State Highway and Transportation Officlnls Bocument provided hy IktS Licensse=China Engiicering Consultan
Provided hy IHS under fconse wits AASHTO
PROCEDURE
Start the siphon by forcing air into the top of the solution bottle through the bent copper, glass, or stainless steel blow tube while the pinch clamp is open The apparatus is now ready for use Siphon 101.6 + 2.5 mmm (4.0 « 0.1 in.) of working calcium chloride solution into the plastic cylinder Pour the prepared test sample from the measuring tin into the plastic cylinder using the funnel to avoid spillage (See Figure 3.) Tap the bottom of the cylinder sharply on the heel of the hand several times to release air bubbles and to promote thorough weiting of the saraple
“AASHTO
T1764
Trang 9Figure 3-—Transfer of Sample from Measuring Tin to Cylinder
5.3 Allow the wetted sample to stand undisturbed for 10 + | minute At the end of the 10-minute soaking period, stopper the cylinder, then loosen the material from the bottom by partially inverting the cylinder and shaking it simultaneously
5.4 After loosening the material from the bottom of the cylinder, shake the cylinder and contents by any one of the following methods:
5.4.1, Mechanical Shoker Mathod (Ñaference Method)——Place the stoppered cylinder in the mechanical
sand equivalent shaker, set the timer, and allow the machine to shake the cylinder and contents for
45 + 1 second
5.4.2 Manual Shaker Method-—Secure the stoppered cylinder in the three spring clamps on the carriage of the hand-operated sand equivalent shaker and reset the stroke counter to zero Stand directly in front of the shaker and force the pointer to the stroke limit marker painted on the backboard by applying an abrupt horizontal thrust to the uppers portion of the right hand spring steel strap Then remove the hand from the strap and allow the spring action of the straps to move the carriage and cylinder in the opposite direction without assistance or hindrance Apply enough force to the right hand spring steel strap during the thrust portion of each stroke to move the pointer to the stroke limit marker by pushing against the strap with the ends of the fingers to maintain a smooth oscillating motion The center of the stroke limit marker is positioned to provide the proper stroke length and its width provides the maximum allowable lirnits of variation The proper shaking action is accomplished only when the tip of the pointer reverses direction within the marker limits Proper shaking action can best be mainiained by using only the forearm and wrist action to propel the shaker Continue the shaking action for 100 strokes
„ ey pee ere
TS-1a ƒ 176-R AASHTO
Trang 105.43 §.5 5.6 5.7
Figure 4—Using Hand Method of Shaking
Hand Method-—(Hold the cylinder in a horizontal position as illustrated in Figure 4 and shake it vigorously in a horizontal linear motion from end to end Shake the cylinder 90 cycles in approximately 30 seconds using a throw of 229 % 25 mm (9 | in.) A cycle is defined as a complete back and forth motion To properly shake the cylinder at this speed, it will be necessary for the operator io shake with the forearms only, relaxing the body and shoulders
Following the shaking operation, set the cylinder upright on the work table and remove
the stopper
Irrigation Procedure—Insert the irrigator tube in the cylinder and rinse material from the cylinder
walls as the irrigator is lowered Force the irtigator through the material to the bottom of the cylinder by applying a gentle stabbing and twisting action while the working solution flows from the irrigator tip This flushes the fine material into suspension above the coarser sand particles Continue to apply the stabbing and twisting action while flushing the fines upward until the cylinder is filled to the 38 1-rom mark, Then raise the irrigator slowly without shutting off the flow so that the liquid level is maintained at about 381 mm while the irrigator is being withdrawn Regulate the flow just before the irrigator is entirely withdrawn and adjust the final level to 381 mm Final level as judged by the bottom of the meniscus shall be between the top two graduations on the tube but shall not be above the 38 1-mm level
Note 7—Por certain soils, particularly on crushed materials, the stabbing action may not be possible For these materials, the irrigation technique is as follows: Continue to apply a twisting action as the irrigation tube is slowly withdrawn As the tube is withdrawn, it is essential that as roany fines be flushed upward until the cylinder is filled to the 381mm mark
Allow the cylinder and contents to stand undisturbed for 20 minutes -: 15 seconds Start the timing immediately after withdrawing the irrigator tube
Atthe end of the 20-minute sedimentation period, sead and record the level of the top of the clay suspension This is referred to as the “clay reading.” If no clear line of demarcation has formed at the end of the specified 20-minute sedimentation period, allow the sample to stand undisturbed until a clay reading can be obtained, then immediately read and record the level of the top of the clay suspension and the total sedimentation time If the total sedimentation time exceeds 30
minutes, rerun the test using three individual samples of the same material Read and record the clay column height of that sample requiring the shoriest sedimentation period only
T 176-10 AASHTO
‘opyright American Assoclation of Stale Highway aud Transportation OHicials Gocument provided by IHS Liconseo=China Enginearing Consultants/5920555101,
Trang 11
3.9.1,
Afier the clay reading has been taken, the “sand reading” shall be obtained by one of the following methods:
When using the weighted foot assembly having the sand indicator on the rod of the assembly, place the assembly over the cylinder and genily lower the assembly toward the sand Do not allow the indicator to hit the mouth of the cylinder as the assembly is being lowered As the weighted foot comes fo rest on the sand, tip the assembly toward the graduations on the cylinder until the
_ indicator touches the inside of the cylinder Subtract 254 mm (10 in.) from the level indicated by the extreme top edge of the indicator and record this value as the “sand reading.” (See Figure 5.)
Figure 5—Sand Reading
5.9.2
T§-1ã-
If an older model weighted foot assembly having centering screws is used, keep one of the centering screws in contact with the cylinder wall near the graduations so that it can be seen at all times while the assembly is being lowered When the weighted foot has come to rest on the sand, read the level of the centering screw and record this value as the “sand reading.”
if clay or sand readings fall between 2.5-mm (0 1-in.) graduations, record the level of the higher graduation as the reading For example, a clay reading of 7.95 would be recorded as 8.0, and a sand reading of 3.22 would be recorded as 3
Note @—~Samples obtained from aggregate proposed for use in hot-asphalt paving imixtures shall be prepared by oven-drying if acceptance of the material is based on tesis on material that has passed through a hot-plant drier
T176-11 AASHTO
Copysight American Association of State Highway and Transportation Olicials Bocument provided by IHS Licensee*China Engineering Consultants/5923555101,
Providect hy IHS under ficense with AASHTO 04/25/2004 19:30:50 MDT Quest
the Documont Polley Group at 3Ó:
Trang 12
6.3 8.3.1 CALCULATIONS Calculate the sand equivalent (SE) to the nearest 0.1 using the following formula: SE = San d Reading x 100 @) Clay Reading
if the calculated sand equivalent is not a whole number, report it as the next higher whole number,
as in the following example:
SB==2 x100= 41.25, (2)
which is reported as 42
If it is desired to average a series of sand equivalent values, average the whole number values
determined as described above Hf the average of these values is not a whole number, raise it to the
next higher whole number, as in the following example:
Calculated SE values: 41.2, 43.8, 40.9,
Afier raising each to the next higher whole number, they become: 42, 44, 41
The average of these values is then determined:
42+44+41 =42.3 (3)
Since the average value is not a whole number, it is raised to the next higher whole number and the reported averages and equivalent value is reported as 43 71 T72 730° PRECAUTIONS
Perform the test in a location free of vibrations; vibrations may cause the suspended maierial to settle at a rate greater than normal
Do not expose the plastic cylinders to direct sunlight any more than is necessary
Removal of Organic Growth-—~Occasionally it may be necessary to remove an organic growth from the working calcium chloride solution container and from the inside of the flexible tubing and irigator tube This organic material can easily be seen as a slimy substance in the solution To remove this growth, prepare a cleaning solvent by diluting sodium hypochtorite’ with an equal quantity of water Fill the solution container with the prepared cleaning solvent, allow about a liter of the cleaning solvent to flow through the siphon assembly and inrigator tube, then place the pinch clamp on the end of the tubing to cut off the flow of solvent and to hold the solvent ia the tube Refill the container and allow to stend overnight After soaking, allow the cleaning solvent to flow out through the siphon assembly and irrigator tube Remove the siphon assembly from the solution container and rinse both with clear water The imigetor tube and siphon assembly can be rinsed easily by attaching a hose between the tip of the irigator tubs and water faucet and backwashing fresh water through the tube
Occasionally the holes in the tip of the inrigator tube may become clogged by a particle of sand If
the obstruction cannot be freed by any other method, use a pin or other sharp object to force it out,
using extreme care not to enlarge the size of the opening
TS-ia
Copyright American Assoclatlon of State Highway and Transporlation Officials Document provided by IMS LiconseeCh
Proulded by [HS under ficonse with AASHTO T 176-42 Engineering Constltante/5929565101, a AASHTO
04/25/2004 19:30:50 MDY Questlons of comments about this message: please call the Document Polley Group al 303-397-2295,
Trang 138.1 8.1.1 8.2 8.3 8.3.1 8.4 OPERATOR QUALIFICATIONS
An operator musi meet certain qualification requirements before being allowed to perform the sand equivalent test by either the manual method or the hand method Although the qualification requirements are identical for both methods, an operator shall be permitted to use only that method for which qualification has been met
The operator must be capable of obtaining consistent sand equivalent test results on representative samples of any given material when the test is performed in accordance with the prescribed procedure for that particular method An operator’s test results are considered to be consistent if the individual results of three tests performed on representative samples of any given material do not vary by more than +4 points from the average of these tests
The average of three tests by an operator on any given material must correspond within 4 points with the average of three tests on the same material when tested using the mechanical shaker method (Reference Method)
If an operator is not capable of obtaining consistent results with the manual shaker method, or if results do not agree with results obtained by the mechanical shaker method, the operator is not to perform the sand equivalent test using the manual shaker until perfecting the technique sufficiently to bring test results into the specified limits without adjusting the required number of cycles If an operator is capable of obtaining consistent results when qualifying for the hand method, but the average of the results does not agree within the prescribed limits of the average of three results by the mechanical shaker method, the operator shall adjust the number of shaking cycles
sufficiently to cause the results to agree with those by the mechanical shaker method Determine the required adjustment in the shaking cycles by the following method:
Estimate the adjusted number of shaking cycles required Increase the number of cycles to obtain a lower sand equivalent test result or decrease the number of cycles to obtain a higher sand
equivalent test result Perform three tests at the adjusted number of cycles Strive to maintain the prescribed shaking rate of 180 cycles per minute Compare the average of the three test results using the adjusted number of strokes with the average obtained by the mechanical shaker method If necessary, readjust the number of shaking cycles until the average result of three tests at the adjusted number of cycles is within £4 points of the average obtained by the mechanical shaker method
The 4 points is a minimum qualification and should not be considered perfection Each operator should strive to perfect the technique to obtain results equivalent to those of the mechanical shaker method Operators should be required to perform qualification tests whenever their results tend to vary appreciably from those obtained using the mechanical shaker method Qualification tests should be made at regular intervals to assure a reasonable degree of accuracy and standardization of test results
' Available from Aldrich Chemical Company, P.O Box 2060, Milwaukee, WI 53201 or Fisher Scientific, 711
Forbes Ave., Piusburgh, PA 15219 `
? Kathon CGICP may be obtained from Rohm and Hass Chemical Company, Independence Mall West,
Philadelphia, PA 19105 Kathon CG/ICP contains the following components: 5-chloro-2-methyl-4-isothiazolin-3- one; Z-methyl-4 isothiazolin-3-one; magnesium chloride; and magnesium nitrate
* Clorox® or its equivalent has been found satisfactory for this purpose
Copyright American Assocation of State Highway aed Transportation Officials T 177 Socument provides ty IHS Licenseg-China Enginoedng ConauhantsJ6923865101, fy A LATE)
Trang 15TIEU CHUAN VIETNAM TOVN 7572-4 : 2006
Xuất bản lần †
Cốt liệu cho bê tông và vữa ~ Phương pháp thứ —
Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích
và độ hút nước
Aggregates for concrete and mortar — Test methods —
Part 4: Determination of apparent specific gravity, bulk specific gravity
and water absorption
1 Pham vi 4p dung
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ húi nước của cốt liệu có kích thước không lớn hơn 40 mm, dùng chế íạo bê tông và vữa Khi cốt liệu
lớn có kích thước hạt lớn hơn 40 mm áp dụng TCVN 7572-5 : 2006
2_ Tài liệu viện dẫn
TCVN 7572-1: 2006 Gốt liệu cho bê tông và vữa — Phương pháp thử — Phần 1: Lấy mẫu
TCVN 7572-5:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa ~ Phương pháp thử - Phần 5: Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn
3 Thiết bị thử
~ gần kỹ thuật, độ chính xác 0,1 %;
~_ tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 °C đến 110 °C;
~_ bình dung tích, bằng thuỷ tỉnh, có miệng rộng, nhấn, phẳng dụng tích từ 1,05 lít đến 1,5 lí và
có tấm nắp đậy bằng thuỷ tỉnh, đảm bảo kín khí;
~_ thùng ngâm mẫu, bằng gỗ hoặc bằng vật liệu không gi
—_ khăn thấm nước mềm và khô có kích thước 450 ram x 750 min; ~_ khay chứa bằng vật liện khơng gÍ và không húi nước;
Trang 16TGVN 7572-4 ; 20806
côn thử độ sựt của cốt liệu bằng thép không gÍ, chiều dày ít nhất 0,9 mm, đường kính nhà
40 mm, đường kính lớn 90 mm, chiều cao 75 mm;
~ phẫu chứa dùng để rót cốt liệu vào côn:
que chọc kim loại khối lượng 340 g + 5 g, đài 25 mín + 3 ram được về tròn hai đầu;
~ bình hút ẩm;
~ sang cé kich thudc mat sang § mm va 140 pm;
2
4 Chuan bi mau thé
Mẫu thử được lấy và rút gọn theo TCVN 7572-1 : 2006 để đại khối lượng cần thiết cho phép thứ,
Lấy khoảng 1 kg cốt liệu lớn đã sàng loại bổ cỡ hại nhỏ hơn 5 mm,
Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ đã sàng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5 mm và gạn rửa loại bỏ cỡ hại nhỏ hơn 140 tưn
Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị 2 mẫu để thử song song
5_ Tiến hành thử
5.1 Các mẫu cốt liệu sau khi lấy và chuẩn bị theo diéu 4 được ngâm trong các thùng ngâm mẫu
trong 24 giờ + 4 giờ ở nhiệt độ 27 °G + 2 °G Trong thời gian đầu ngâm mẫu, cứ khoảng từ 1 giờ đến 2 giờ khuấy nhẹ cốt liệu một lần để loại bọt khí bám trên bề mặt hạf cốt liệu
5.2 Làm khô bề mặt mẫu (đưa cối liệu về trạng thái bão hồ nước, khơ bề mặt)
+ Đối với cốt liệu lớn
Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn bông lau khô nước đọng trên bể mặt hạt cốt liệu + Đối với cối liệu nhỏ
Nhẹ nhàng gạn nước ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổ mẫu vào sàng 140 ¡ưn Rai cối liệu nhồ
lên khay thành một lớp mông và để cốt liệu khơ tự nhiên ngồi khơng khí Chú ý không để trực
tiếp dưới ánh nắng mặt trời, Có thể đặt khay mẫu dưới quạt nhẹ hoặc dùng máy sấy cầm fay sấy nhẹ, kết hop dao déu mau Trong thời gian chờ cốt liệu khô, thỉnh thoảng kiểm tra tình trạng
ấm của cốt liệu bằng côn thử và que chọc theo quy trình sau: Đặt côn thử trên nến phẳng, nhẫn
không thấm nước Đổ đẩy cối liệu qua phẫu vào côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần
Trang 17GVN 7572-4 : 2006
làm khô cối liệu và thử lại đến khi đạt trạng thái như Hình 1.6) Nếu có dạng Hình 1.d), sối liệu đã bị quá khô, cần ngâm lại cốt liệu vào nước và tiến hành thứ lại đến khi đại yêu cầu, Hình 1.a) Hinh 1.B}) Hình 1.c} Hình 1.d}
Hình 1 - Các loại hình dáng của khối cốt liệu
5.3 Ngay sau khi làm khô bể mặt mẫu, tiến hành cân mẫu và ghi giá trị khối lượng (n,) Từ từ đổ mẫu vào bình thử Đổ thêm nước, xoay và lắc đều bình để bọt khí không còn đọng lại Đổ tiếp nước
đầy bình Đặt nhẹ tấm kính lên miệng bình đảm bảo không còn bọt khí đọng lại ở bể mặt tiếp giáp giữa nước trong bình và tấm kính
5.4 Dùng khăn lau khô bề mặt ngoài của bình thử và cân bình + mẫu + nước + tấm kính, ghi lại khối lượng (m;)
5.5 Đổ nước và mẫu trong bình qua sàng 140 km đối với cốt liệu nhỏ và qua sàng 5 mm đối với cốt liệu lớn Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại Đổ đầy nước vào bình, lặp lại thao
tác đặt tấm kính lên trên miệng như điều 5.3, lau khơ mặt ngồi bình thử Cân và ghi lại khối lượng bình + nước + tấm kính (m;)
5.6 Sấy mẫu thứ đọng lại trên sàng đến khối lượng không đổi
5.7 Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong binh hat ẩm, sau đó cân và ghi khối lượng mẫu (mu)
6 Tính kết quả
Trang 18TÓVN 7572-4 : 2006
6.1 Khối lượng riêng của cốt liéu (p,), tinh bang gam trên contimét khối, chính xác đến
0,01 g/ern’, được xác định theo công thức sau:
M4
Po = By —— oH)
Hữ — (mạ ¬ ra) trong đó:
øa_ là khối lượng riêng của nước, tính bằng gam trên centiméi khối (g/cm?);
m¿ là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g);
m; là khối lượng của bình + nước + tấm kính, tính bằng gam (g);
ma, 1 Khối lượng mẫu ở trạng thái khô hoàn toàn, tính bằng gam (g);
6.2 Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô (o„), tính bằng gam trên cenfimét khối, chính
xác đến 0,01 g/cm”, được xác định theo công (hức sau:
mạ
Øw Øg X —————————— -òÖ- 4)
mị - (mạ ~ mạ)
trong đó:
Øa là khối lượng riêng của nước, tính bằng gam trên centiméi khối (g/cm);
m; là khối lượng mẫu ướt, tính bằng gam (g);
m; là khối lượng của bình + nước + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g);
mz, là khối lượng của bình + nước + tấm kính, tính bằng gam (g);
m„ là khối lượng mẫu ở trạng thái khơ hồn tồn, tính bằng gam (g);
6.3 Khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hoà nước (p„„), tính bằng gam trên centimét
khối lấy chính xác đến 0,01 g/cm°, theo công thức sau: my Prbh * Da X m; - (mạ - mạ) trong đó:
ø„_ là khối lượng riêng của nước, tính bằng gam trên cenfimét khối (g/em’);
m, là khối lượng mẫu ướt, tính bằng gam (g);
m; là khối lượng của bình + nước + tấm kinh + mẫu, tính bang gam (9);
Trang 19TGVM 7572-A : 2006 Kết quả thử khối lượng riêng, khối lượng thể tính của cốt liệu là giá trị trung bình cộng số học của Hai kết quả thử song song Nếu kết quả giữa hai tấn thử chênh lệch nhau lớn hơn 0,02 gicm® can
tiến hành thứ lại lần thứ ba Kết quả thử là trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất
6.4 Độ hút nước của cốt liệu (M9, tính bằng phan trăm khối lượng, chính xác đến 0,1 %, xác định thao công thức:
(mị ~ mu)
x 100 A
trong đó:
m, là khối lượng mẫu ướt, tính bằng gam (g);
m„ là khối lượng mẫu ở trạng thái khơ hồn tồn, tính bằng gam (g);
Kết quả thử độ hút nước của cốt liệu là giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử song song Nếu chênh lệch giữa hai lần thử lớn hơn 0,2 %, tiến hành thử lần thứ ba và khi đó kết quả the la trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất
7 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau:
loại và nguồn gốc cốt liệu;
Trang 21TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TOVN 7872-:8 : 2086
Xuất bản lần 4
c ốt liệu cho bê tông và vữa ~ Phương pháp thử ~
Phần 8: Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu
à hàm lượng sét cục trong cốt liệu nho
Aggregates for concrete and mortar ~ Test methods —
Part 8: Method for determination of conient of dust, mud and clay in aggregate and
content of clay lumps in fine aggregate 1 Pham vi 4p dung
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng bùn, bụi, sét có trong cốt liệu bằng phương pháp gạn rửa và hàm lượng sót cục trong cốt liệu nhỏ
2_ Tài liệu viện dẫn
TCVN 7572-1:2006_ Cốt liệu cho bề tông và vữa — Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu
TCVN 7572-2:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa — Phương pháp thử ~ Phần 1: Xác định thành
phần hạt
3 Thiết bị và dụng cụ
~ cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 % và cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %;
tủ sấy có bộ phận điều chính nhiệt độ sấy ổn định từ 105 °C đến 110 °;
~_ thùng rửa cốt liệu (xem Hình +);
—~_ đồng hồ bấm giây;
tấm kính hoặc tấm kim loại phẳng sạch;
Trang 22TOWM 7572-8 : 2006 Kích thước lính bằng milimét tT Ị +- 7 i Ị 1 # | CHU DAN: I at om ị i , L 1 oại thùng Ö h hy, hi, Ị Ị — | “ 2 ! + Thử cốt liệu nhỏ | 120 | 320 | 100 | 20 Ị — ~ _`ˆ ———_-d ch Thử cốt liệu lớn | 250 | 350 | 130 20 Hình 1 - Thùng rửa cốt liệu 4_ Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét 4.1 Chuẩn bị mẫu
Mẫu được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006 Trước khi tiến hành thử, mẫu được sấy đến khối lượng
không đổi và để nguội ở nhiệt độ phòng
4.2 Đối với cốt liệu nhỏ
Cân 1 000 g mẫu sau khi đã được sấy khô, cho vào thùng rồi đổ nước sạch vào cho tới khi chiều cao lớp nước nằm trên mẫu khoảng 200 mm, ngâm trong 2 giờ, thỉnh thoảng lại khuấy đều một lần Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đồ gạn nước đục ra và chỉ để
lại trên mẫu mội lớp nước khoảng 30 mm.Tiếp tục đổ nước sạch vào và rửa mẫu theo qui trình trên
cho đến khi nước gạn ra không còn vẩn đục nữa
Nếu dùng thùng hình trụ (Hình 1) để rửa mẫu thì phải cho nước vào thùng đến khi nước trào qua
vời trên, còn nước đục thì tháo ra bằng hai vời dưới,
Sau khi rửa xong, mẫu được sấy đến khối lượng không đổi
4.3 Bối với cốt liệu lớn
Trang 23TOVN 7572-8 ; 2006 Bằng 2 - Khối lượng mẫu thử hàm lượng bùn, bụi, sét của cốt liệu lớn Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn tim kg Nhỏ hơn hoặc bang 40 5 Lớn hơn 40 10
Đổ mẫu thử vào thùng rửa, nút kín hai lỗ xã và cho nước ngập trên mẫu Để yên mẫu trong thùng 15 phút đến 20 phúi cho bụi bẩn và đất cát rữa ra
ĐỒ ngập nước trên mẫu khoảng 200 mm Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rã ra, Để yên trong 2 phút rồi xà nước qua hai ống xả Khi xã phải để lại lượng nước trong thùng ngập trên cốt
liệu ít nhất 30 mm Sau đó nút kín hai ống xã và cho nước vào để rửa lại Tiến hành rửa mẫu theo qui trình trên đến khi nước xả trong thì thôi
Sau khi rửa, sấy toàn bộ mẫu trong thùng đến khối lượng không đổi (chú ý không làm mất các hạt cái nhỏ có lẫn trong mẫu), rồi cân lại mẫu 4.4 Tính kết quả Hàm lượng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (S,), tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,1 % theo công thức: s.=1—#!: x 400 (A) trong dé:
m_ là khối lượng mẫu khô trước khi rửa, tính bằng gam (g);
m, là khối lượng mẫu khô sau khi rửa, tính bằng gam (g)
Kết quả là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử
5 Xác định hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ
5.1 Chuẩn bị mẫu thử: Lấy khoảng 500 g cốt liệu nhỏ ¡ừ mẫu thử đã được rút gọn và sàng loại
bỏ các hạt lớn hơn 5 ram, Sau đó cân khoảng 100 g cốt liệu nhỏ và sàng qua các sàng 2,5 mm và
1,25 mm Can khoảng 5 g cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 ram, và cân khoảng 1 g cũ hại từ 1,25 mm đến 2,5 mm
5.2 Tiến hành thử
Rải các hạt cốt liệu có cỡ hại từ 2,5 ram đến 5 mm và từ 1,25 mín đến 2,5 mm lên tấm kính (hoặc
tấm kim loại phẳng) thành một lớp mơng và làm ẩm tồn bộ cốt liệu
Trang 24TOVM 7572-ä : 2006
Dùng kim sắt tách các hại séi ra khối các hạt cốt liệu nhỗ (thông qua lính dễo của sét) Phần sét
cục và các hại cốt liệu nhỏ sau khi tách riêng được sấy khô đến khối lượng không đổi và cân chính xác đến 0,1g 5,3 Tỉnh taán kết quả Hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ (S,), tính bằng phần trăm theo khối lượng, theo công thức: S = (S25 X a5 + S425 ¥ Ay 25) (2} ° 100 trong đó:
a;; và a;;; là lượng sói trên sàng tương ứng 2,5 mm và 1,25 mm, tinh bang phần trăm, xác định được khi thí nghiệm thành phần hạt của cốt liệu theo tiêu chuẩn TCVN 7572-2:2006; S;; và S;;; là hàm lượng sét cục của cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm và từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính bằng phần trăm theo khối lượng, xác định theo công †hức: m S;„ =— h—x100 ” my +m, (3) — “my +My 4) trong đó: m; và m; là khối lượng sét cục trong các cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm và từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính bằng gam (g); mạ và m„ là khối lượng cốt liệu nhỏ trong các cỡ hại iừ 2,5 mm đến 5 mm và từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính bằng gam (g)
§_ Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau:
—_ loại và nguồn gốc cốt liệu;
tên kho bãi hoặc công trường;
vị trí lấy mẫu;
ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm;
kết quá thứ (hàm lượng chung bùn, bụi, sót trong cốt liệu, hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhệ);
tên người thử và cơ sở thí nghiệm;
~_ viên dẫn tiêu chuẩn này
Trang 25TIỂU CHUAN VIET NAM TCVN 7572-17 : 2006
Xuất bản lần 1
Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử ~
Phần 17: Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá
Aggregates for concrete and mortar ~ Test methods —
Part 17: Determination of feeble weathered particle content
1 Pham vì áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng hại mềm yếu, phong hoá trong cốt
liệu lớn
2 Tài liệu viện dẫn
TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định thành phần hạt
3 Thiết bị và dụng cụ
— cân kỹ thuật với độ chính xác 0,01 g;
~—_ tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ;
~ bộ sàng tiêu chudn, theo TCVN 7572-2 : 2006;
~ kim sắt và kim nhôm;
bia con
4 Chuan bi mau
Đá dăm (sỏi) đã sấy khô đến khối lượng không đổi được sàng thành từng cỡ hạt riêng rồi lấy mẫu
Trang 26Bằng 1 - Khối lượng mẫu theo cũ hạt Cũ hạt Khối lượng mẫu mm kg 5— 10 : 0,25 10-10 1,00 20 — 40 5,00 40—70 , 15,00 lớn hơn 70 35,00 5_ Tiến hành thử
Hạt mềm yếu và phong hoá được lựa chọn và loại ra theo các dấu hiệu sau đây:
Các hại mềm yếu, phong hoá, thường dễ gẫy, có thể bóp nát bằng tay và dễ vỡ khi đập nhẹ bằng
búa con Khi dùng kim sắt cạo lên các hại đá dăm (sỏi) loại phún xuất hoặc biến chất, hoặc dùng
kim nhôm cạo lên mặt các hạt đá đăm (sỏi) loại trầm tích, thì trên bề mặt các hạt mềm yếu, phong hoá, sẽ để lại vết
Các hạt đá dăm mềm yếu gốc trầm tích, thường có hình mòn nhẫn, không có góc cạnh Sau khi chọn xong các hạt mềm yếu và phong hoá, cân chính xác đến 0,01 g 6 Tính kết quả Hàm lượng hạt mềm yếu và phong hoá (X), được xác định bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,01 %, theo công thức: x= 100 m trong đó :
m, là khối lượng các hạt mềm yếu và phong hoá, tính bằng gam (9);
m_ là khối lượng mẫu khô, tính bằng gam (g)
kết quả cuối cùng là trung bình số học của hai lần thử CHÚ THÍCH
Nếu đá dăm (sỏi) là hỗn hợp của nhiều cỡ hạt thì sàng chúng ra thành từng cỡ hạt để thử riêng Kết quả chung cho cả mẫu là rung bình cộng theo quyền của các loại cũ hạt
Trang 27TIEU CHUAN VIETNAM TCVN 7572-18 : 2006
Xuất bản lần 4
Cốt liệu cho bê tông và vữa — Phuong pháp thử -
Phần 18: Xác định hàm lượng hạt bị đập vở
Aggregates for concrete and mortar - Test methods —
Part 18: Determination of crushed particle content
1 Pham vi 4p dung
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng hạt bị đập vỡ trong sôi dim dap ty cudi
2_ Tài liệu viện dẫn
TCVN 7572-1: 2006 Cối liệu cho bê tông và vữa ~ Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu 3 Thiết bị — cân kỹ thuật, chính xác đến 0,1%; ~ kính lúp 4 Chuẩn bị mẫu Mẫu sồi đăm đập từ cuội được lấy theo TCVN 7572-1 : 2006 và chuẩn bị khối lượng mẫu thử theo Bảng 1
Trang 28T©VN 7572-18 ; 20806 Bằng 1 - Khối lượng mẫu sỏi đăm đập từ cuội Gõ hạt lớn nhất của sỗi đăm đập từ sôi cuội Khối lượng mẫu tam kg 7 0,25 20 1,00 40 5,00 70 15,00
5 Tién hanh the
Quan sát bằng mất thường, hoặc dùng kính lúp nếu cần, chọn ra các hạt có bể mặt võ lớn hơn khoảng một nửa tổng số diện tích bề mặt hại đó Các hạt này được coi là hạt bị đập vỡ Cân các hạt chọn được 6 Tính kết quả Hàm lượng hại bị đập vỡ (D,), tính bằng % theo khối lượng, chính xác tới 1 %, theo công thức: D, = Lx 100 m trong đó:
m là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g);
m, là khối lượng các hạt bị đập vỡ, tính bằng gam (g); Kết quả được lấy chính xác đến1 %
7 Báo cáo thử nghiệm
Trang 29
TCVN 8819 : 2011
Xuất bản lần 4
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA NÓNG- YEU CAU THI CONG VA NGHIEM THU
Specification for Construction of Hot Mix Asphalt Concrete Pavement and Acceptance
Trang 31TCVN ãã18 : 2 Muc luc 1 Pharr vi G0 GUAQ (ddddđaliááằăă ¬— Ji 5n ố ố ccc hố < - 3 Thuật ager va ¡2 7
4 Phân — loại kỹ lhuật yêu cầu với bê
và chất lượng vat liệu chế tạo bê tông
6 Thiết kế hỗn hợp bê tông nhỰa 22.22222122 2222 2 012 2 2s
7 Sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa tại trạm trộn
b1 co n3 nố ố ốc ố ee ẻ.ẻe
9 Công tác giám — sát, kim tra và nghiệm - thu lớp bê
TPE cece ccc ceecececeseseeeeeeeeseeetseenneees 21
10 An toan lao động và bảo vệ môi trường
Phụ lục A (quy định) Hướng dẫn thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa
" 13
Phụ lục B (ham khảo) Hướng dẫn chuyển đổi kích cỡ sàng trong phòng thí nghiệm sang kích cỡ
Trang 32TCVN 6816 : 2011
Lời nói đầu
TGVN 8819 : 2011 được chuyển đổi từ 22 TOM 2498-98 theo quy định tại khoản
† Điều 69 của Luật Tiêu chuẳn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 khoản
{ Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2008 của Chính phủ quy định
chỉ tiết thí hành mội số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Trang 33TCVN 8615 : 2011
TIEU CHUAN QUGC GIA TGVN 8819 : 2014
Miặt đường bê tông nhựa nóng- Yêu câu thi công và nghiệm thu
Speoiffoation for Gonstrucfion of Hot Mix Asphalt Concrete Pavemení and Accep(ance
1 Pham vi ap dung
1.4 Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật về vật liệu, công nghệ chế tạo hỗn hợp, công
nghệ thi công, kiểm tra, giám sái và nghiệm thu các lớp mặt đường bê tông nhựa (bê tông At phan)
theo phương pháp trộn nóng rải nóng
1.2 Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc làm mới, sửa chữa, nâng cấp mặt đường ô tô, đường phó,
bến bãi, quảng trường
4.3 Tiêu chuẩn này không áp dụng cho bê tông nhựa sử dụng nhựa đường có chất phụ gia cải
thiện, bê tông nhựa đúc, bê tông nhựa có fính năng đặc biệt (lớp phủ bê tông nhựa mỏng có độ
nhám cao, bê tơng nhựa rỗng thối nước có độ nhám cao, Sione Matrix Asphalt)
2 Tài liệu viện đẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này Đối với các tài liệu viện dẫn
ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu Đôi với các tài liệu viện dân không ghi năm ban hành
thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gỗm cả các sửa đôi (nêu có)
TCVN 7572-2: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử- Phần 2: Xác định thành phần hạt TCVN 7572-7: 2006 Cốt liệu bê lông và vữa-Phương pháp thử- Phần 7: Xác định độ âm
TCVN 7572- 8: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 8: Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cối liệu và hàm lượng sét cục trong cối liệu nhỏ
TCVN 7572-10: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thủ-Phần 10: Xác định cường độ và
hệ số hóa môêm của đã gốc
TCVN 7572-1 1: 2006 Cét liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 11: Xác định độ nén dap và
hệ số hóa mầm của cốt liệu lớn
TCVN 7572-12: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thủ-Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cối ligu len trong may Los Angeles
TCVN 7572-13: 2006 Gốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thứ-Phần 13: Xác định hàm lượng hại thoi đẹt trong côi liệu lớn
TCVN 7572-17: 2006 Cốt liệu bê tông và vữa-Phương pháp thử-Phần 17: Xác định hàm lượng hat
mềm yếu, phong hóa
Trang 34TGVN 9819 : 2011
bị đập vớ
TCVN 4197-1995 ĐI xây dựng-Phương pháp xác định giới hạn chây và giới hạn dễo trong phòng thí nghiệm
TCVN 7493: 2005 Bitum-Yéu cdu ky thuat
TCVN 7494: 2005 Bitum-Phuong phap ldy mau
TOVN 7495:2005 Bitum- Phuong phap x4c dinh dé kim lin TCVN 7496:2005 Bfum- Phương pháp xác định độ kéo dài
TCVN 7497: 2005 Bitum- Phương pháp xác định điểm hóa mềm (dụng cụ vòng-và-bi)
TCVN 7498:2005 Bitum-.Phương pháp thí nghiệm điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị cốc
hở Cleveland
TCVN 7499:2005 Bituim- Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau khí gia nhiệt
TCVN 7500:2005 Bitum- Phương pháp xác định độ hoa tan trong tricloetylen
TCVN 7501:2005 Bium- Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương pháp Picnometer) TCVN 7503:2005 Bitum- Xác định hàm lượng paraphin bằng phương pháp chưng cất
TCVN 7504: 2005 Bium-Phương pháp xác định độ dinh bám với đá
TCVN 8860-1: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thủ-Phần 1: Xác định độ ổn định, độ dẻo
Marshall
TCVN 8860-4: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 4: Xác định tỷ trọng rời lớn nhất, khối
lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời
TCVN 8860-5: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 5: Xác định tỷ trọng khối, khối lượng
thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén
TCVN 8860-7: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 7: Xác định độ góc cạnh của cát TCVN 8860-8: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 8: Xác định hệ số độ chặt lu lèn
TCVN 8860-98: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 9: Xác định độ rỗng dư TCVN 8860-10: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 10: Xác định độ rỗng cốt liệu
TGVN 8860-12: 2011 Bê tông nhựa-Phương pháp thử-Phần 12: Xác định độ én định còn lại của bê tông nhựa
TOVN 8820:2011 Hỗn hợp bê tông nhựa nóng-Thiết kế theo phương pháp Marshall
TOVN 8864: 2011 Mặt đường ô tô- Xác định độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dai 3,0 mét TCVN 8865: 2011 Mặt đường ô iô- Phương pháp ấo và đánh giá xác định độ bằng phẳng theo chỉ
số độ gỗ ghê quốc té IRI
TÓVN 8866:2011 Mặt đường ô iô-Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát-Thử
nghiệm,
Trang 35TGVN 8819 : 2011
TGVN 8817-1:2011 Nhũ tương nhựa đường axii- Phần 1-Yêu cầu kỹ thuật, TGVN 8818-1:2011 Nhựa đường lỏng Phần 1-Yêu cầu kỹ thuật
AASHTO T 176 Standard Method of Test for Plastic Fines in Graded Aggregates and Soils by Use of.the Sand Equivalent Test (Phương pháp xác định hệ số đương lượng cái -E5 của đất và cốt
liệu)
AASHTO T 324-04 Standard Method of Test for Hamburg Wheel-Track Testing of Compacted Hot-
Mix Asphalt (HMA) (Phuong pháp xác định độ hẳn lún vệt bánh xe của mẫu bê tông nhựa nóng đã
đầm nén bằng thiét bi Hamburg Wheel-Track)
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ sau:
3.4 Mặt đường bê tông nhwa néng (Hot Mix Asphalt Concrete Pavement )
Mặt đường (bao gồm 1 lớp hoặc 1 số lớp có chiều dày quy định) được chế tạo từ hỗn hợp bê tông
nhựa nóng
3.2 Hỗn hợp bê tông nhựa nóng (Hot Mix Asphalt-HMA )
Hỗn hợp bao gồm các cốt liệu (da dam, cat, bột khoáng) có tỷ lệ phối trộn xác định, được sấy nóng và trộn đều với nhau, sau đó được trộn với nhựa đường theo tỷ lệ xác định qua thiết kế Hỗn hợp
bê tông nhựa nóng được chế tạo tại trạm trộn
3.3 Cỡ hạt lớn nhất (Maximum Size of Aggregate)
Cỡ sàng nhỏ nhất rà lượng lot qua co sang đó là 100%
Tiêu chuẩn này sử dụng hệ sảng mắt vuông ASTM để thí nghiệm thành phần hạt cốt liệu và biểu
thị đường cong cấp phối theo kích cỡ hạt cốt liệu
3.4 Cỡ hat lon nhất đanh dinh (Nominal Maximum Size of Aggregate)
Cỡ sàng lớn nhất mà lượng sói riêng biệt trên cỡ sàng đó không lớn hơn 10%
3.5 Ham lweng nhwa (Asphalt Content)
Lượng nhựa đường trong hỗn hợp bê tông nhựa, tính theo phần trăm của khối lượng hỗn hợp bê tông nhựa (bao gôm cốt liệu đá dăm, cái, bột khoáng, nhựa đường)
3.6 Hàm lượng nhựa 461 wu (Optimum Asphalt Content)
Hàm lượng nhựa được xác định khi thiết kế bê tông nhựa, ứng với một tỷ lệ phối trộn cốt liệu đã
chon, va théa man tẤt cả các yêu cầu kỹ thuật quy định với cốt liệu và bê tông nhựa được chỉ ra tại Tiêu chuân này
3.7 Độ rỗng dư (Air Voids)
Tổng thể tích của tất cả các bọt khí nhỏ nằm giữa các hạt cối liệu đã được bọc nhựa trong hấn hợp bê tông nhựa đã đầm nén Độ rỗng dự được biểu thi bằng phần trăm của thể tích mẫu hỗn hợp bê tông nhựa đã đầm nén
Trang 36TOVN 8919 : 2011
Thể tích của khoảng trong giữa các hại cốt liệu của hỗn hop BTN d4 dam nén, thé tích này bao
gồm độ rỗng dự.và (hễ tích nhựa có hiệu Độ rỗng cối liệu được biểu thị bằng phần trăm của thể
tích nấu hỗn hợp bê lông nhựa đã đầm nén,
4 Phân loại và các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa
4.1 Phân loại bê tông nhựa:
4.1.4 Theo độ rỗng dư, bê lông nhựa được phân ra 2 loại:
— Bê tông nhựa chai (viết tắt là BTNG): có độ rỗng dư tử 3% đến 6%, dùng làm lớp mặt trên và lớp mặt đưới Trong thành phần hỗn hợp bắt buộc phải có bột khống;
—_ Bê tơng nhựa rỗng (viết tắt là BTNR): có độ rỗng dư từ 7% đến 12% và chỉ dùng làm lớp móng
4.1.2 Theo kích cỡ hạt lớn nhất danh định của bê tông nHựa chặt, được phân ra 4 loại:
—., Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 9,5 mm (và cỡ hại lớn nhất là 12,5 mm), viết tắt là BTNG 9,5; — Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 12,5 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 19 mm), viết tắt là BTNC 12,5; — Bê tông nhựa chặt có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 25 mm), viết tắt là BTNC 19; — Bê tông nhựa cái, có cỡ hạt lớn nhất danh định là 4,75 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 9,5 mm), viết tắt là BTNC 4,75
Giới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp oốt liệu (thí nghiệm theo TCVN 7572-2: 2006) và
phạm vi áp dụng của các loại BTNC quy định tại Bảng 1
Trang 37TGVN 88/9 : 2011 BTNG 9,5 BTNG 18 Quy định BTNG 12,5 BING 4,76
3 Hàm lượng nhựa đường (ham
khảo, % khối lượng hỗn hợp bê tông 5,2+6,2 5,0+6,0 4,8+5,8 6,0+7,5 nhựa 4 Chiều dầy lớp bê tông nhựa hợp A+5 5+7 3.^5 lý (sau khi lu làn), em 5 Phạm vi nên ap dung l.ớp mặt trên Lớp mặt trên hoặc lớp mặt đưới Lớp mặt dưới Via hé, lan danh cho xe dap, xe thé so 4.1.3 Theo kích cỡ hại lớn nhất danh định với bê tông nhựa rỗng, được phân thành 3 loại:
— Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 19 mm (và cỡ hạt lớn nhất là 25 mn), viết iắt là BTNR 19; —_ Bê tông nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 25 mm (và cỡ hại lớn nhất là 31,5 mm), viết tắt là BTNR 25; ¬_ Bê tơng nhựa rỗng có cỡ hạt lớn nhất danh định là 37,5 mm (và cỡ hại lớn nhất là 60 mm), viết tắt là BTNR 37,5
Giới hạn về thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu (thí nghiệm theo TCVN 7572-2: 2006) và
phạm vi áp dụng của các loại BTNR quy định tại Bằng 2
Bảng 2 - Cấp phối hỗn hợp cết liệu bê tông nhựa rỗng (BTNR) Quy định BTNR 19 BTNR 25 BTNR 37,5 1 Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm 19 25 37,5 2 Cỡ sàng mắt vuông, mm Lượng lọt qua sàng, % khối lượng 50 - 100 37,5 - 100 90+100 25 100 90+100 - 19 90+100 - 40+70 12,5 - 40+70 - 9,5 40270 - 18+48 4,75 15739 10+34 6+29 2,36 2+18 ++17 0+14 1,18 0,600 0+10 0+140 0-8 0,300 0,150 ˆ 0,075 - -
3 Hàm lượng nhựa đường tham kháo, 4,0+5,0 35245 3,0+4,0
% khôi lượng hồn hợp bê tông nhựa
4 Chiều dầy lớp bê tông nhựa hợp lý 8+10 10+12 12-16 —
Trang 38TCVN 88198 : 2011 Quy định BTNR 19 BTNR 28 BTNR 37,5 (sau khi lu lèn), cm:
5 Phạm vị nên áp dụng Lớp móng trên Lớp mong Lớp móng
4.2 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu của BTNC và B TNR khi thiết kế phải nằm trong giới hạn quy định tương ứng tại Bảng 1 và Bảng 2 Đường cong cấp phối cốt liệu thiết kế phải đều đặn, không được thay đỗi từ giới hạn dưới của mội cỡ sàng lên giới hạn trên của cỡ sàng kế tiếp hoặc ngược lại 4.3 Hàm lượng nhựa đường tối ưu của BTNG và BTNR (lính theo % khối lượng hỗn hợp bê tông nhựa) được chọn trên cơ sở thiết kế hỗn hợp theo phương pháp Marshall, sao cho các chỉ tiêu kỹ
thuật của mẫu bê tông nhựa thiết kế thoả mãn các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu tại Bảng 3 đối với
BTNC và Bảng 4 đối với BTNR Trình tự thiết kế hỗn hợp bê lông nhựa theo phương pháp Marshall theo hướng dẫn tại TGVN 8820:2011 và tại Phụ lục A
Bảng 3 ¬ Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) Bảng 4 - Gác chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa rỗng (BTNR) Quy định Chỉ tiêu BTNC19; Phương pháp thử BTNC12,5; BYNC 4,75 BTNC 9,5 1 86 chay dim 75 x2 50 x 2 2 Độ ỗn định ở 60°C, 40 phút, kN > 8,0 > 5,5 TCVN 8860-1:2011 3 Độ dẻo, mm 2+4 2+4 4 Độ ổn định còn lại, % > 75 > 75 TCVN 8860-12:2011 5 Độ rỗng dư, % 3:6 376 TCVN 8860-9:2011 6 Độ rồng cốt liệu (ương ứng với độ >17 TCVN 8860-10:2011 rồng dư 4%), % -_ Cỡ hạt danh định lớn nhất 9,5 mm 215 -_ Gỡ hạt danh định lớn nhất 12,5 > 14 mm - C& hat danh định lớn nhất 19 mm >43 7Ở, Độ sâu vệt hẳn bánh xe (phương pháp HWTD-Hamburg Wheel sờ a Tracking Device), 10000 chu ky, áp 12,5 AASHTO T 324-04 lực 0,70 MPa, nhiệt d6 50°C, mm
(9: Chỉ kiểm tra đối với các cong trình đặc biệt theo yêu cầu của Chủ đầu tư Có thể đầm tạo mẫu
Trang 39TCVN 8618 2 2074 Guy dink Ghi tiêu Phương pháp thừ BTNR 19, BTMR 26 | BTNR 37,80 2 D6 dn dinh & 60°C, 40 min, KN 25,5 212,50 3 Độ dẻo, mm 2+4 3+6 4 Độ ỗn định còn lại, % > 65 >65 TCVN 8860-12:2041 5 Độ rỗng dư, % 7+12 7+12 TCVN 8860-9:2011
€?' Thời gian ngâm mẫu là 60 phút,
; Thử nghiệm theo phương pháp Mlarshall cải tiễn
5 Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa
5.1 Da dam
5.1.4 Da dam được nghiền (từ đá tảng, đá núi Không được dùng đá xay từ đá mác nơ, sa thạch
sét, điệp thạch sét,
5.1.2 Riêng với BTNR được dùng cuội sỗi nghiền vớ, những không được quá 20% khối lượng là
cuội sỏi gốc silíc
6.4.3 Các chỉ tiêu cơ lý cha dé dam dùng cho bê tông nhựa phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 5 Bảng 5 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho da dam ` Gác chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử BTNG BTNR Lớp mặt trên Lớp mặt Các lớp móng dưới 1 Cường độ nén của đá gốc, TCVN 7572-10: 2006 MPa (căn cứ chứng chỉ thí
oe vs ka nghiệm kiểm tra của
- Đá mác ma, biến chất 2100 280 280 nơi sản xuất đá dăm - Đá trầm tích >80 > 60 >60 sử dụng cho công
trình)
2 Độ hao mòn khi va đập trong <28 <35 <40 TCVN 7572-12 : 2006 máy Los Angeles, %
3 Hàm lượng hạt thoi det (tỷ lệ <15 <15 <20 TGVN 7572-13 : 2006
1/3), %
4 Hàm lượng hạt mềm yếu, <10 <15 <15 TCVN 7572-17 : 2006
phong hoa , %
5 Ham lượng hạt cuội sỏi bị đập 280 TCVN 7572-18 : 2006 v& (it nhat la 2 mat vo), %
Trang 40TOVM 8818; 2811 Gác chỉ tiêu quy định Phương phầp thứ BTNG BINE Lớp mặt lrên Lớp mặt Các lớp móng dưới 9 Độ đính bám của đá với nhựa > cấp 3 > cấp 3 > cấp 3 TCVN 7504 : 2005 đường””, cấp (2): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ > 4,75 mm theo quy định tại Bảng 1, Bảng 2 đã xác định ham lượng thoi dẹt
Œ®): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dinh bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia lăng khả năng dinh bám «xi măng, vơi, phụ gia hóa học) hoặc sử dụng đá đăm từ nguồn khác đảm bảo độ dinh bám Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vẫn giám sát quyết định
5.2 Cat
8.2.1 Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cái thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay
5.2.2 Cái thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than .)
5.2.3 Cái xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ nén của đá
dùng để sản xuất ra đá đăm
5.2.4 Cái sử dụng cho bê tông nhựa cái (BTNC 4,75) phải có hàm lượng nằm giữa hai cỡ sàng
4,75 mm-1,18 mm không dưới 18 %
5.2.5 Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 6 Bảng 6 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát Chỉ tiêu Quy định Phương pháp thử 1 M6 dun 6 lon (MK) >2 TCVN 7572-2: 2006
2 Hệ số đương lượng cát (ES), % AASHTO T178
- Cái thiên nhiên 2 80 - Cát xay - >50 3 Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, % <3 TCVN 7572- 8 : 2006 4 Hàm lượng sét cục, % <0,5 TCVN 7572- 8 : 2006 - BTNC làm lớp mặt trên >43 ~BTNG làm lớp mặt dưới >40 5.3 Bội khoáng
5.3.1 Bột khoáng là sản phẩm được nghiền iừ đá các bô nát ( đá vôi can xit, dolomit .È, 66 CƯỜNG
đệ nên của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xi bazơ của lò luyện kữn hoặc là xi măng
§.3.2 Đá các bô nát dùng sản xuất bội khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu cơ, hàm
lượng chúng bụi bùn sét không quá 5%