1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo bậc cao học ngành Vật liệu và linh kiện Nano (Đại học Công nghệ)

12 240 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 857,46 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI — CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sé: 945 /QĐ-ĐT CONG VAN DEN Số: -

Ngay /2 thang 2 nam 20 4.5 QUYET DINH

Về việc ban hành các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ

Hà Nội, ngày 26 tháng Š năm 2013 của Trường Đại học Công nghệ PT tsp

6 , GIAM BOC ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI

Căn cứ Nghị định số 07/2001/NĐ-CP, ngày 01/02/2001 của Chính phủ về Đại học Quốc gia;

Căn cứ Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của Đại học Quốc gia ban hành theo

Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg, ngày 12/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo

Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/5/2011, được sửa đối, bổ sung theo Quyết

định số 3050/QĐ-ĐHQGNN, ngày 17/9/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;

Căn cứ kết luận của Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo;

<a

Xét đề nghị của Trưởng Ban Đào tạo,

QUYÉT ĐỊNH:

Điều 1 Ban hành 08 chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ và 07 chương trình

đào tạo tiên sĩ của Trường Đại học Công nghệ:

I Chương trình đào tạo chuẩn trình độ thạc sĩ: 1 Chuyên ngành Khoa học máy tính;

Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm; Chuyên ngành Hệ thống thông tin;

Chuyên ngành Truyền dữ liệu và Mạng máy tính;

Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nano;

Chuyên ngành Công nghệ nano sinh học;

"mo

me

60

Chuyên ngành Cơ kỹ thuật; 6 Chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử

II Chương trình đào tạo chuẩn trình độ tiến sĩ |, Chuyên ngành Khoa học máy tính;

Trang 2

3 Chuyên ngành Hệ thống thông tin;

4 Chuyên ngành Truyền đữ liệu và Mạng máy tính;

5 Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nano; 6 Chuyên ngành Kỹ thuật Điện tủ;

7 Chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông;

Trang 3

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Chuyên ngành: Vật liệu và Linh kiện Nano

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3⁄45 /OD-PT, ngay 2% thangs nam 2013 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

PHẢN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1 Một số thông tin về chương trình đào tạo Tên chuyên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Vật liệu và linh kiện nano

+ Tiếng Anh: Nano materials and devices

Mã số chuyên ngành đào tạo: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sỹ chuyên ngành Vật liệu và linh kiện nano

+ Tiéng Anh: The Degree of Master in Nano materials and devices Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Công nghệ

2 Mục tiêu của chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung

- Đào tạo cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật có kiến thức cơ bản và nâng cao về Vật

lý, Hóa học, Khoa học và công nghệ micro-nano, có kỹ năng trong thực hành, có thể làm việc trong các lĩnh vực công nghệ cao như vật liệu mới, linh kiện vi điện tử, y - sinh học, môi trường và năng lượng sạch

2.2 Mục tiêu cụ thê 2.2.1 Về kiên thức

- Bổ sung và nâng cao các kiến thức cơ bản và nâng cao về Vật lý, Hóa học và

Khoa học và công nghệ micro-nano, các kiên thức thực tiễn về công nghệ chê tạo, tông

hợp, nghiên cứu, phân tích và đánh giá, các ứng dụng của vật liệu có câu trúc/kích thước nano

2.2.2 Về kĩ năng

= Có kỹ năng trong nghiên cứu chê tạo, phân tích các tính chât của các vật liệu

có cấu trúc/kích thước nano, mô phỏng và thiết kê các linh kiện câu trúc micro; Có khả

Trang 4

năng làm việc trong các lĩnh vực công nghệ cao như vật liệu mới, linh kiện vi điện tử, y - sinh học, môi trường và năng lượng sạch trong nước và quôc tê

2.2.3 Về nghiên cứu:

Học viên có thê lựa chọn các vân đê nghiên cứu sau:

Từ tính bê mặt, spintronics và các hiệu ứng liên quan

-_ Vật liệu nano bán dẫn vô cơ và hữu cơ, nano các-bon - Quang tử và quang tử nano

Nano composit Các hệ vi cơ điện tử 3 Thông tin tuyển sinh

3.1 Hình thức tuyển sinh: Thì tuyển với các môn sau đây:

- Môn thi Cơ bản: Toán cao cấp II

- Môn thi Cơ sở: Khoa học Vật liệu Đại cương

- Môn Ngoại ngữ: Mội trong 5 ngoại ngữ sau: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung 3.2 Đối tượng thyễn sinh

- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành Vật lý kỹ thuật hoặc ngành

phù hợp với ngành Vật lý kỹ thuật

- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành gần với ngành Vật lý Kỹ thuật, đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Vật lý kỹ thuật

- Các điều kiện khác về văn bằng và thâm niên công tác theo Quy chế đào tạo sau đại học ở ĐHQGHN

3.3 Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần

- Danh mục các ngành phù hợp: Vật lý học, Khoa học vật liệu hoặc ngành phù hợp như Kỹ thuật hạt nhân, Sư phạm Vật lý, Hóa học, Sư phạm hóa học, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Công nghệ vật liệu, Kỹ thuật hóa học, Kỹ thuật vật liệu,

- Danh mục các ngành gần: Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Truyền thông, Cơ kỹ thuật, Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử,

Trang 5

1 Đại cương Khoa học vật liệu 2 Tổng cộng 2

3.5 Dự kiến quy mô tyển sinh

Theo phân bố chỉ tiêu hàng năm của ĐHQGHN và trường ĐHCN (40 học viên/năm) PHAN IL CHUAN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1 Về kiến thức 1.1 Kiến thức chung trong ĐHQGHN 1.1.1 Kiến thức về lý luận chính trị

- Hiểu và vận dụng được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin;

- Hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên

một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội

1.1.2 Kiến thức về ngoại ngữ (B1)

- Hiểu được các ý chính của một điễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng về các vẫn đề

quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v;

- Xử lý hầu hết các tình huống có thé xây ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ; - Viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ để quen thuộc hoặc cá nhân quan

tâm;

- Mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, mơ ước, hy vọng và hoài bão và có

thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình;

- Viết văn bản rõ rang, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích

quan điểm của mình về một vẫn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các

phương án lựa chọn khác nhau

1.2 Kiến thức nhóm chuyên ngành

Trang 6

biết một số thuật ngữ để sử dụng tài liệu chuyên môn bằng ngoại ngữ thuộc ngành/liên

ngành đào tạo;

- Hiểu được các kiến thức cơ bản và nâng cao về trạng thái lượng tử và các quá trình tương tác của điện tử trong vật liệu có cấu trúc nano; công nghệ chế tạo và phân tích các tính chất đặc trưng của vật liệu và linh kiện cầu trúc micro-nano; phương pháp luận nghiên cứu khoa học

1.3 Kiến thức chuyên ngành

- Hiểu được các kiến thức nâng cao và chuyên sâu về Vật lý, Hóa học, Khoa học và công nghệ micro-nano, cập nhật các kiến thức hiện đại trong chuyên ngành Vật liệu và linh kiện nano: các hiệu ứng tại bề mặt, điện tử spin, nano vô cơ và hữu cơ bán

dẫn, quang tử và quang tử nano, vật liệu tô hợp cấu trúc micro-nano, hệ vi cơ điện tử,

tính tốn và mơ phỏng trong các hệ nano;

- Hiểu biết và vận hành thành thạo các trang thiết bị khoa học kỹ thuật đề chê

tạo và nghiên cứu các tính chất của vật liệu cầu trúc nano, mô phỏng các linh kiện ứng dụng trong các lĩnh vực vi điện tử, y - sinh - được, môi trường và năng lượng sạch

1.4 Yêu cầu đỗi với luận văn

Trong quá trình học tập, học viên được yêu cầu thực hiện luận văn theo hướng

nghiên cứu liên quan đến chuyên ngành Vật liệu và linh kiện nano Nội dung và quy trình bảo vệ luận văn được quy định trong Quy chế đào tạo sau đại học của ĐHQGHN

2 Về kĩ năng 2.1 Kĩ năng cứng

2.1.1 Kỹ năng nghệ nghiệp

- Biết sử dụng các công cụ phần mềm hỗ trợ trong công việc;

- Biệt và vận dụng được qui trình thiệt kế, phân đoạn qui trình thiệt kê và

phương pháp tiêp cận;

- Biêt và vận dụng qui trình lập kế hoạch, sắp xếp công việc, quản lý thời gian và nguôn lực;

Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp, khai thác thông tin; - Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành;

Biết tối ưu hóa phương pháp triển khai công việc;

Biết sử dụng các kiến thức chuyên môn một cách linh hoạt; Có năng lực nghiên cứu và khả năng lãnh đạo

Trang 7

2.1.2 Kỹ năng lập luận tư duy và giải quyết vẫn dé - Có kỹ năng phát hiện vấn đề;

Có kỹ năng đánh giá và phân tích vấn đề; Có kỹ năng giải quyết vẫn đề chuyên môn; Có kỹ năng mô hình hóa

2.1.3 Kỹ năng nghiên cứu và khẩm phá kiến thức

- Có kỹ năng thiết lập giả thiết;

Có kỹ năng dùng thực nghiệm để khám phá kiến thức;

Có kỹ năng kiểm nghiệm và bảo vệ giả thiết;

- Có kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế; Có kỹ năng thu thập thông tin

2.1.4 Kỹ năng tư duy theo hệ thông - Có tư duy logic;

- Có tư duy phân tích, tổng hợp;

- Có tư duy toàn cục

2.1.5 Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh - Hiểu biết bối cảnh xã hội và cơ quan;

- Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của cá nhân với xã hội và cơ quan công tác;

- Nắm bắt nhu cầu xã hội đối với kiến thức khoa học chuyên ngành

2.1.6 Hiểu bối cảnh tổ chức

- Biết nắm bắt văn hóa cơ quan công tác;

- Biết nắm bắt chiến lược, mục tiêu và kế hoạch phát triển của cơ quan 2.1.7 Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn

Có năng lực phân tích yêu cầu;

{ Có năng lực thiết kế giải pháp;

Có năng lực thực thị giải pháp;

Có năng lực vận hành hệ thống:

Có năng lực tiếp thu công nghệ

Trang 8

2.1.8 Năng lực sáng tạo, phái triển và dẫn dắt sự thay đổi trong ngh nghiệp

- Biết vận dụng kiến thức trong công việc;

- Biết đề xuất các phương pháp mới đưa lại lợi ich cho cộng đồng, xã hội 2.2 Kĩ năng mâm

2.2.1 Kĩ năng cả nhân

Sẵn sàng đương đầu các khó khăn trong khoa học; Có tư duy sáng tạo;

Có tư duy phản biện;

Biêt đê xuât sáng kiên:

Biết cách lập luận, sắp xếp ý tưởng;

Biết giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp điện tử, đa truyền thông; Biết cách thuyết trình trước đám đông

2.2.2 Kĩ năng làm việc theo nhóm

Biết hợp tác với các thành viên khác trong nhóm; - Biết cách chia sẻ thông tin trong nhóm

2.2.3 Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ

- Tương đương Chuẩn BI của Khung tham chiếu Châu Âu (đối với tiếng Anh:

tương đương 4.5 [ELFS, hoặc 477 TOEFL) đối với ¡ chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội;

2.2.4 Kĩ năng quản lí và lãnh đạo - Biết quản lý thời gian, nguồn lực;

- Biết quản lý đự án

2.2.5 Kĩ năng về tin học văn phòng

- Sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo Winword, Excel;

- Biết sử dung phan mém trinh bay Powerpoint 3 Về năng lực

3.1 Những ví trí công tác người học có thể đâm nhiệm sau khi tốt nghiệp

Thạc sĩ tôt nghiệp chuyên ngành Vật liệu và linh kiện nano là cán bộ khoa học

Trang 9

- Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tại các trường Đại học, trung tâm/phòng

nghiên cứu và phát triển công nghệ của các doanh nghiệp/công ty hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến vật liệu mới, vi điện tủ, y - sinh - dược, môi trường và năng

lượng sạch

- Cán bộ kỹ thuật trong các tập đồn kinh tế, doanh nghiệp/cơng ty trong và ngoài nước hoạt động trên các lĩnh vực liên quan đến vật liệu mới, vi điện tử, y - sinh -

dược, môi trường và năng lượng sạch

- Chuyên viên quản lý sản xuất trong các hoạt động công nghệ liên quan tới vật liệu mới, vi điện tử, y - sinh - dược, môi trường và năng lượng sạch

- Chuyên viên triên khai, chuyên giao và ứng dụng công nghệ mới

- Chuyên viên trong các cơ quan quản lý khoa học, xuất nhập khẩu thiết bị và các trung tâm, liên hiệp sản xuất công nghệ cao

3.2 Yêu cầu kết quả thực hiện công việc

Trang 10

PHAN PHAN Ill: NOI DUNG CHUONG TRINH DAO TAO

1 Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ phải tích luỹ:

- Khối kiến thức chung (bắt buộc):

- Khối kiến thức nhóm chuyên ngành: + Bắt buộc: + Tự chọn: - Khối kiến thức chuyên ngành: + Bắt buộc: + Tự chọn: - Luận văn: 2 Khung chương trình đào tạo 48 tín chỉ, trong đó: 6 tín chỉ 11 tin chi 7 tin chi 4/8 tin chi 16 tin chi 12 tin chi 4/12 tin chi 15 tin chi Số Số giờ tín chỉ Mã số

STT học phần Ma so Tén hoc ên học phần pha chỉ ti Ly | Thực ; Tự các học phan

1 | thuyét | hanh | hoc | yan quyét

I | Khối kiến thức chung 6

Triết học ,

1 CTP 5001 Philosophy 2 30 0 0

Ngoại ngữ cơ ban

2 ENG 5001 | Foreign language for general 4 30 30 0 purposes I | Khối kiến thức nhóm chuyên ngành 11 III | Bắt buộc 7 Ngoại ngữ học thuật 3 ENG 5003 | Foreign language for specific 3 15 15 15 purposes Tinh chat dién tử của vật liệu câu tric nano 4 EPN 6001 Electronic properties of 30 0 0 nanostructured materials Phương pháp luận trong nghiên cứu và thực hành phương pháp

5 EPN 6003 | nghiên cứu 2 20 10 0

Research methodology and practicum in research

lỊ2 | Tự chọn 4⁄8

Trang 11

STT hoc phan Ma so Tên hoc phan Số giờ tín chỉ lý, thuyêt Thực hành Tự học Mã số các học phần tiên quyết EPN 6010 Các linh kiện micro - nano và thiết kế hệ thống Micro-, nano-devices and system design 20 10 EPN 6009

Công nghệ chế tạo vật liệu và linh kiện cấu trúc nano

Technology for nanostructured

materials and devices 20 10 EPN 6013 Advanced quantum mechanics Cơ học lượng tử nâng cao 30 ELT 6023 Ghép nối máy tính và xử lý sô liệu Computer interfacing and data acquisition 30 IH Khối kiến thức chuyên ngành 16 LI Bat buéc 12 10 EPN 6002 Nano chemical technology Công nghệ hóa hoc nano 20 10 11 EPN 6004 Từ học và vật liệu từ tính câu trúc nano Magnetims and nanostructured magnetic materials 45 EPN 6001 12 EPN 6005 Vật lý bán dẫn và vật liệu bán dẫn cầu trúc nano Semiconductor physics and nanostructured semiconductors 45 EPN 6001 13 EPN 6006 Nanostructured photonic Vật liệu quang tử cầu trúc nano materials 30 EPN 6001 14 EPN6040 Nghiên cứu tại phòng thí nghiệm va seminar Research in laboratories and seminar 30 EPN 6004 EPN 6005 EPN 6006 H2 Tự chọn 4⁄12 15 EPN 6011 Advanced organic chemistry Hóa học hữu cơ nâng cao 30 16 EPN 6012 Phương pháp mô phỏng các hệ nano vả ứng dụng

Ngày đăng: 20/02/2017, 10:16

w