truyen cuoi

5 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
truyen cuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A: Thời điểm soạn : 25 / 9 /2006 B:Tiết 25 - Sách nâng cao. Nhng nó phải bằng hai mày và Tam đại con gà C.Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu đợc đối tợng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cời trong từng truyện. - Thấy đợc nghệ thuật đặc sắc của truyện cời: ngắn gọn, tình huống bất ngờ để nhân vật tự bộc lộ, những cử chỉ, lời nói gây cời. D. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV đọc SGK, SGV, truyện cời dân gian Việt Nam, TLTK yêu cầu HS soạn bài , đa câu hỏi thảo luận để HS định hớng. - HS soạn bài, chuản bị kiến thức, tâm thế để trình bày, thảo luận E. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: hãy nêu những yêu cầu và cách thức tóm tắt truyện của nhân vật chính trong văn bản tự sự. Qua soạn bài ở nhà, hãy tóm tắt 2 truyện cời Tam đại con gà và Nhng nó phải bằng hai mày. Giáo viên nhận xét và chuyển sang bài mới. 3.Bài mới: - Gv dẫn dắt:Truyện cời là một thể loại mà mọi ngời đều yêu thích, yêu thích bởi nó mang lại những tiếng cời sảng khoái,bất ngờ; yêu thích bởi sự ngắn gọn mà vô cùng sâu sắc của nó ở Việt Nam, truyện cời nở rộ vào giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn: cuối Lê đầu nguyễn. Đây là lúc mà chế độ PK đã già cỗi, phong trào đấu tranh của nhân dân đã dâng cao và truyện c ời DG góp phần đào huyệt chôn vùi chế độ PK. Những cái xấu xa của chế độ PK lỗi thời đã bị lột trần trớc tiếng cời dân gian. Hai truyện đều là những truyện trào phúng, chĩa múi nhọn vào những kẻ đáng cời trong XH PK Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hỏi: Qua phần tri thức đọc hiểu của SGK mà em đã đọc khi chuẩn bị bài ở nhà, hãy nêu những hiểu biết của em về thể loại truyện cuời? GV nhận xét và nhấn mạnh cho học sinh những ý cơ bản để học sinh ghi nhớ. Khi HS nói tới từng đặc điểm thể loại, GV cần gợi cho học sinh lấy dẫn chứng những câu truyện mà các em đã đợc đọc, đợc học. GV yêu cầu học sinh đọc văn bản( chú ý thái độ nghiêm túc, khách quan của học sinh khi đọc) Hỏi: Truyện cời này kể về sự việc gì và đối tợng mà tác giả DG chĩa mũi nhọn là ai? Theo em, truyện đã tạo đợc tiếng cời là do điều gì? ( GV dẫn dắt cho học sinh tóm tắt sơ lợc nhất về VB, từng bớc đa HS đến yêu cầu chính cần trả lời bằng I. Giới thiệu: - Tiếng cời trong truyện đợc nảy sinh với điều kiện : + cái đáng cời đợc phơi bày; hành vi, ngôn ngữ tính cách gây cời( ĐK khách quan). + ngời nghe, ngời đọc phát hiện ra cái đáng cời( ĐK chủ quan) - 2 loại truyện cời: hài hớc, trào phúng. - Nghệ thuật truyện cời: + Ngắn gọn + Kết cấu chặt chẽ + ít nhân vật + Ngôn ngữ giản dị nhng tinh và sắc. - ý nghĩa tiếng cời: mua vui, phê phán. II. Đọc hiểu: 1. Truyện Nh ng nó phải bằng hai mày - Truyện kể về vụ xử kịên của thầy lí với hai ngời nông dân Ngô và Cải. Lí trởng nổi tiếng là xử kiện giỏi. Và Ngô, Cải đều đã đút lót trớc cho thày lí. Rồi thầy lí tuyên bố đánh Cải 10 roi. Cải xin xét lại, Thầy Lí kết án và kết luận: nhng nó phải bằng hai mày. - Ngay từ đầu, truyện đã chứng minh cho ta biết về nhân vật lí trởng. Lí trởng vốn là ngời đứng đầu coi việc hành chính trong một làng. Hắn là lí trởng có tiếng xử giỏi nhng lại nhận tiền đút lót. =>chức trách + sự nổi tiếng >< sự thực chất bên trong. - Cải và thấy lí đã dàn xếp với nhau, Cải lót tiền trớc 1 những câu hỏi gợi mở:chi tiết Cải và Ngô đút tiền cho ta hiểu gì về nhân vật thầy lí? ) GV cụ thể hóa sơ đồ lên bảng: Hỏi: Kịch tính của câu truyện đợc thể hiện qua yếu tố bất ngờ. Theo em, yếu tố bất ngờ ở đây là gì? Điều ấy cho em hiểu gì về sự công bằng ở chốn công đờng khi ấy? GV nhấn mạnh Hỏi: Em haỹ phát hiện những cử chỉ, hành động gây cời? ( GV gọi một vaì hs tìm chi tiết, bổ sung, nói rõ vì sao những chi tiết ấy lại làm ta cời?) Từ đó nhận xét về những thủ pháp gây cời của dân gian ta. Hỏi: Em thấy từ phải mà hai nhân vật Cải và thầy Lí nói với nhau có nghĩa nh thế nào? + Lẽ phả i - lời của Cải + Chỉ điều bắt buộc, nhất thiết phải có, chỉ mức tiền lo lót phải có lời thấy Lí lập lờ cả hai nghiã đó. cho thầy Lí. Song mâu thuẫn lại đột ngột xuất hiện khi Thầy Lí tuyên bố đánh Cải 10 roi. Cải hoàn toàn bất ngờ, xòe năm ngón tay nh nhắc thầy nhng thầy đã kết luận: nó phải bằng hai mày khi úp bàn tay xóe năm ngón của mình lên tay của Cải. => Sự công bằng, lẽ phải trái không có nghĩa lí gì ở chốn công đờng khi lí trởng xử kiện. Lẽ phải ở đây thuộc về kẻ nhiều tiền, nhiều lễ vật lo lot. Đồng tiền đã ngự trị chốn công đờng, bất chấp công lí. Những ngời nh Cải, NGô thành những nhân vật bi hài, vừa đáng trách vừa đáng cuời, vừa đáng thơng. Các thủ pháp gây c ơì: - Cử chỉ hành động gây cời + Cải vôi xòe năm ngón tay : cử chỉ nh muốn nắc thầy lí về số tiền đã lót trớc, trông đợi sự nhớ ra của thầy lí. + Thầy lí vội xòe:cử chỉ nh một sự thùa nhận ngầm, hiểu ý và phù hợp với điều thầy thông báo với Cải sau đó. Mặt khác nó còn ẩn một nghĩa khác: cái phải đã bị cái trái úp lên, che lấp mất rồi. => Cử chỉ và hành động của các nhân vật nh trong kịch câm. Nó chứng tỏ, ngời ta đã rất hiểu ý nhau, và nó trở nên quen thuộc ở chốn công đờng. Ngời nông dân là nạn nhân, đáng thơng đáng trách. - Hình thức chơi chữ: => Từ Phải đa nghĩa, và cái nghĩa thứ hai này đãdùng để đặt cho nhan đề cau chuyện. Phải và phải bằng hai là hình thức chơi chũ độc đáo ở truyện này. Lời nói của thầy lí vừa vô lí lại vừa hợp lí. Vô lí trong xử kiện, nh- ng hợp lí trong mối quan hệ giữa các nhân vật-> bản chất ăn tiền, tham lam của quan lại. - Kết hợp giữa hành động và ngôn ngữ gây cời = hai loại ngôn ngữ => Sự bất đồng của hai thữ ngôn ngữ này lại thống nhất, có giá trị ngang nhau: lẽ phải đợc tínhbằng năm đầu ngón tay. NHón tay Cải trở thành kí hiệu tiền tệ; hai bàn tay úp vào nhau của quan là là kí hiệu cho lợng tiền đút lót của NGô và Cải.=> lã phải đối với thầy lí đ- ợc đo bằng tiền, tiền quyết điinh lẽphải. Tiền nhiều thì lẽ phải nhiều, tiền ít thì lẽ phải ít. - Truyện ngắn kết thúc bất ngờ, nói đủ điều muốn nói. Tiếng cời bật ra là lúc ngôn ngữ truyện dừng=> Sự thâm trầm, sâu sắc của dân gian ta. 2. Tam đại con gà - Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ: Dốt >< giấu dốt. + Dốt đến mức chữ tối thiểu trong sách cùng không biết + Dốt nhng lại tự cho là giỏi( khấn thổ công) + Khi biết mình dốt thì tìm cách chống chế( giấu dốt) -> Càng ra sức che đậy thì bản chất dốt càng bộc lộ. - Trong toàn bộ câu chuyện, cái dốt của thầy đồ bị lộ 2 GV yêu cầu học sinh chỉ ra có hai loại ngôn ngữ: + Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ công khai cho tất cả mọi ngời nghe thấy. + Ngôn ngữ cử chỉ - phi ngôn ngữ chỉ có thầy Lí và Cải là hiểu. Hãy đánh giá về ý nghĩa của tiếng c- ời và độ dài văn bản truyện? Định hơng phơng pháp: Sau khi đã hơng dẫn học sinh tìm đọc hiểu tơng đối kĩ một truyện cời dới góc độ thể loại, ở truyện thứ 2, GV cho HS đọc, nêu ra nhng câu hỏi chính và yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ. Sau 10 phút, đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình, mỗi tổ có phiếu đánh giá câu trả lời của các tổ. Sau khi HS trình bày, GV nhận xét, tổng hợp và chốt lại những ý cơ bản Câu hỏi thảo luận: - Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đố là gỉ? - Hãy nêu ra và phân tích các tình h- ống khó xử của thầy đồ? - Có ngời cho rằng thầy đố ở đây khá thông minh, nhanh trí. Em có ý kiến gì? - ý nghĩa phê phán của truyện là gì? Yêu cầu của giáo viên: HS chia nhóm, làm việc tâp trung hiệu quả. Mỗi nhóm trình bày 3 phút. Các nhóm khác nhận xét, cho điểm từ 6 dến 9 vào phiếu đánh giá GV Cho học sinh nhắc lại khái niệm truyện cời. Đọc phần yêu cầu cần đạt trong SGK và nêu suy nghĩ của bản thân mình đã hiểu đợc nh thế hay chua? GV đa một số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra củng cô kiến thức cho học sinh, khi thầy lâm vào các tình huống khó xử, nhng thầy che dấu rất phi lí. Vì thế cái dôt càng bộc lộ và tiếng cời bật ra từ đây. - Thầy đồ hiện lên hết sức thảm hại. Hãy chú ý đến những hành động của thầy đồ: cuống -> liều -> sợ nhỡ sai ->sợ xấu hổ ->đọc khe khẽ ->rón rén, thở phào nhẹ nhõm -> oai vệ, quát. => sự thảm hại của cái dốt. - Dân gian ta chê cái dốt, cời cái giấu dốt => yếu hèn, thiếu bản lĩnh. Thiếu nhân cách. Lừa dối học trò là lừa dối bản thân. Bài học: nếu chỉ lo quẩn quanh đối phó với cái dốt mà không dám đối diện với nó-> ánh sáng, con đờng mở mang với anh ta sẽ vĩnh viễn khép lại, Điều ấy đồng nghĩa với sự dừng lại, hủy diệt III. Củng cố: - Khái niệm. - ý nghĩa từng truyện + Chế giễu chốn công đờng + Châm biếm thói giấu dốt, sĩ diện hão của anh học trò làm thầy đồ. - Nghệ thật: nhắn gọn, tình huống gây cời, yếu tố bất ngờ - Trí thông minh, tính lạc quan và tinh hần đấu tranh của nhân dân lao động đối với những hiện tợng đáng c- ời trên. 3 4cungr co 5. bài tập về nhà: bài tập nâng cao SGK Soạn bài tiếp theo: Tiến dặn ng- ờiyêu. Trờng Lê Hồng Phong Bùi Thị Nguyệt Hồng Đề thi môn ngữ Văn cuối năm. Lớp 10 ban cơ bản (Thời gian 90 phút) Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 3 điểm). hãy khoanh tròn những phơng án trong các câu hỏi sau: Câu 1: Các bộ phận văn học lớn nào cấu tạo nên nền văn học Việt Nam? a. Văn học dân gian và văn học trung đại b. Văn học trung đại Việt Nam và Văn học hiện đại c. Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam d. Văn học Việt Nam thời kì chống Pháp và chống Mĩ. Câu 2. Nguyễn Trãi có vị trí nh thế nào trong lịch sử văn học dân tộc? a. Là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử Việt Nam. b. Là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học Việt Nam. c.Là danh nhân văn hóa thế giới. Câu 3: Giá trị sâu sắc nhất của bài Tựa trích diễm thi tập là gì? a. Thể hiện tinh thần và ý chí độc lập dân tộc. b. Xót xa thơng tiếc cho di sản văn thơ của cha ông bị thất lạc. c. Niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc d. Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị to lớn của văn học. Câu 4 : Phẩm chất nổi bật nhất của Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn qua Đại Việt sử kí toàn th là gì? a. Trung quân ái quốc b.Tài năng mu lợc c. Đức độ lớn lao. Câu 5: Nội dung chủ yếu nhất mà đoạn trích Hồi trống cổ thành trích Tam Quốc diễn nghĩa đã ca ngợi là gì? a. Ca ngợi tình nghĩa vờn đào giữa những ngời anh hùng b. Ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng. c. Ca ngợi tính cách bộc trực, ngay thẳng của ngời anh hùng Trơng Phi. 4 Câu 6: Phép đối trong câu tục ngữ Chim có tổ, ngời có tông thuộc kiểu đối nào? a. Kiểu đối thanh. b. Kiểu đối về nghĩa. c. Kiểu đối từ loại. Phần II: Tự luận. Câu 1. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 30 dòng nói về tác dụng của việc đọc sách Câu 2. Chuẩn bị cho một cuộc hội thảo về Truyện Kiều Nguyễn Du, em hãy viết một bài giới thiệu về tác phẩm văn học vô giá này. 5

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan