1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiemtra1tiet

16 346 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Họ, tên : . Kiểm tra 1tiết (2007-2008) Lớp : ……….10 C ………………. Môn Vật lí Học sinh tô kín vào câu trả lời đúng (chỉ tô một lần) 01. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 22. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 23. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 24. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 25. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~          06. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 21. ;   /   =   ~ Câu 1. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng chất khí ? A. thể tích. B. khối lượng. C. áp suất. D. nhiệt độ. Câu 2. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi là quá trình A. đẳng tích. B. bất kì. C. đẳng áp. D. đẳng nhiệt. Câu 3. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của một lượng khí nhất định A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. lúc đầu tăng nhưng sau đó giảm. Câu 4. Khi giảm thể tích khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích ( mật độ phân tử) A. không thay đổi. B. chưa thể kết luận tăng hay giảm vì nó còn phụ thuộc vào áp suất. C. tăng. D. giảm. Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tửơng ? A. T PV = Const. B. P VT = Const. C. V PT = Const. D. 2 12 1 21 T VP T VP = . Câu 6. Biết thể tích của lượng khí không đổi. Chất khí ở 27 0 C có áp suất P. Hỏi phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ nào thì áp suất tăng lên 1,5 lần? A. 450K. B. 451,5K. C. 40,5K. D. 81K. Câu 7. Một lượng khí có thể tích 100 (l) ở nhiệt độ 17 0 C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới 5at. Thể tích của khí nén lúc đó là A. 2 (l). B. 20 (l). C. 0,05 (l). D. 500 (l). Đề này gồm 3 trang Mã đề: 636 Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Câu 8. Khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất của một lượng khí nhất định A. không thay đổi. B. có thể tăng hoặc giảm. C. tăng. D. giảm. Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Câu 9. Nhận xét nào sau đây không phải là dành cho nguyên tử ? A. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. nhiệt độ càng cao thì chúng chuyển động càng nhanh. C. chuyển động không ngừng. D. giữa chúng có khoảng cách. Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải là của chất khí ? A. Dễ nén. B. Có thể tích xác định. C. Bành trướng. D. Có khối lượng riêng nhỏ. Câu 11. Biểu thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt ? A. P 1 .V 1 = P 2 .V 2 . B. P ~ V 1 . C. V ~ 1 P . D. V ~ P. Câu 12. khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi A. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C. thì áp suất khí không đổi. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 13. Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diển nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường thẳng song song với trục tung. B. Đường thẳng song song với trục hoành. C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. D. Đường hipepol. Câu 14. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào phù hợp với định luật Sác - lơ ? A. P 1 .V 1 = P 2 .V 2 . B. V ~ P 1 . C. P ~ T. D. P ~ V 1 . Câu 15. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp ? A. Thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. Câu 16. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng tích ? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. B. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. D. áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 17. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 5 (kg) và m 2 = 8 (kg) chuyển động thẳng ngược chiều và va chạm vào nhau. Trước va chạm vận tốc viên bi 1 là 4 m/s. Sau va chạm, hai viên bi đều đứng yên. Vận tốc viên bi 2 trước va chạm có độ lớn là: A. 1,25 (m/s). B. 20 (m/s). C. 2,5 (m/s). D. 5,0 (m/s) Câu 18. Chọn câu sai. Động năng của một vật không đổi khi vật chuyển động A. tròn đều. B. thẳng đều. C. thẳng biến đổi đều. D. thẳng đều và tròn đều. Câu 19. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất ? A. Mã lực (HP). B. Oát(W). C. J.s. D. N.m/s. Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Câu 20. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng nhiệt ? A. Nhiệt độ không đổi, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích . B. Nhiệt độ không đổi, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. C. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 21. Vật có khối lượng 1kg, ở cách mặt đất 1m. Nếu lấy g = 10m/s 2 thì thế năng trọng trường của vật là A. Chưa thể xác định, vì thế năng còn phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng. B. 20 J. C. 10 J. D. 5 J. Câu 22. Một lò xo có độ cứng k = 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đầu được gắn cố định vào giá, đầu kia được gắn vào một vật có khối lượng m = 2 (kg). Kéo vật để lò xo giản ra 2 (cm). Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi của hệ vật + lò xo là: A. 20 (J). B. 0,01 (J). C. 0,02 (J). D. 100 (J). Câu 23. Một lực F , không đổi, liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực F . Công suất của lực F là A. F.v.t. B. t vF. C. t F. v 2 . D. F.v. Câu 24. Một ôtô có khối lượng 2.10 3 kg chuyển động với vận tốc 10m/s đối với mặt đất. Động năng của ôtô đó đối với mặt đất là A. 10 5 J. B. 5.10 4 J. C. Chưa thể xác định, vì động năng phụ thuộc vào hệ qui chiếu. D. 10 4 J. Câu25. Một ô tô có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang, sau khi đi được quảng đường 100 (m) thì vận tốc đạt 72 (km/h). Bỏ qua ma sát. Công của lực phát động của động cơ là: A. 400000 (J). B. 10000 (J). C. 30000 (J). D. 20000 (J). Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Họ, tên : . Kiểm tra 1tiết (2007-2008) Lớp : ……….10 C ………………. Môn Vật lí Học sinh tô kín vào câu trả lời đúng (chỉ tô một lần) 01. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 22. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 23. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 24. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 25. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~          06. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 21. ;   /   =   ~ Mã đề: 627 Câu 1. khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi A. thì áp suất khí không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 2. Khi giảm thể tích khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích ( mật độ phân tử) A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. chưa thể kết luận tăng hay giảm vì nó còn phụ thuộc vào áp suất. Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải là của chất khí ? A. Có thể tích xác định. B. Dễ nén. C. Có khối lượng riêng nhỏ. D. Bành trướng. Câu 4. Một lượng khí có thể tích 100 (l) ở nhiệt độ 17 0 C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới 5at. Thể tích của khí nén lúc đó là A. 20 (l). B. 500 (l). C. 0,05 (l). D. 2 (l). Câu 5. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp ? A. Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. D. Thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 6. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi là quá trình A. bất kì. B. đẳng nhiệt. C. đẳng tích. D. đẳng áp. Câu 7. Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diển nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường thẳng song song với trục tung. B. Đường hipepol. C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 D. Đường thẳng song song với trục hoành. Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Câu 8. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào phù hợp với định luật Sác - lơ ? A. P ~ T. B. P ~ V 1 . C. P 1 .V 1 = P 2 .V 2 . D. V ~ P 1 . Câu 9. Biểu thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt ? A. V ~ P. B. V ~ 1 P . C. P ~ V 1 . D. P 1 .V 1 = P 2 .V 2 . Câu 10. Khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất của một lượng khí nhất định A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 11. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng chất khí ? A. nhiệt độ. B. thể tích. C. áp suất. D. khối lượng. Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tửơng ? A. 2 12 1 21 T VP T VP = . B. P VT = Const. C. T PV = Const. D. V PT = Const. Câu 13. Nhận xét nào sau đây không phải là dành cho nguyên tử ? A. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. giữa chúng có khoảng cách. C. chuyển động không ngừng. D. nhiệt độ càng cao thì chúng chuyển động càng nhanh. Câu 14. Biết thể tích của lượng khí không đổi. Chất khí ở 27 0 C có áp suất P. Hỏi phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ nào thì áp suất tăng lên 1,5 lần ? A. 451,5K. B. 450K. C. 40,5K. D. 81K. Câu 15. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của một lượng khí nhất định A. lúc đầu tăng nhưng sau đó giảm. B. không thay đổi. C. giảm. D. tăng. Câu 16. Một ôtô có khối lượng 2.10 3 kg chuyển động với vận tốc 10m/s đối với mặt đất. Động năng của ôtô đó đối với mặt đất là A. 5.10 4 J. B. 10 5 J. C. Chưa thể xác định, vì động năng phụ thuộc vào hệ qui chiếu. D. 10 4 J. Câu 17. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng nhiệt ? A. áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Nhiệt độ không đổi, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích . C. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Nhiệt độ không đổi, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Câu 18. Một lực F , không đổi, liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực F . Công suất của lực F là A. F.v.t. B. t F. v 2 . C. t vF. D. F.v. Câu 19. Một lò xo có độ cứng k = 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đầu được gắn cố định vào giá, đầu kia được gắn vào một vật có khối lượng m = 2 (kg). Kéo vật để lò xo giản ra 2 (cm). Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi của hệ vật + lò xo là: A. 0,01 (J). B. 20 (J). C. 100 (J). D. 0,02 (J). Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Câu 20. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng tích ? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. B. áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. Câu 21. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất ? A. Mã lực (HP). B. Oát(W). C. N.m/s. D. J.s. Câu 22. Vật có khối lượng 1kg, ở cách mặt đất 1m. Nếu lấy g = 10m/s 2 thì thế năng trọng trường của vật là A. Chưa thể xác định, vì thế năng còn phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng. B. 20 J. C. 10 J. D. 5 J. Câu 23. Chọn câu sai. Động năng của một vật không đổi khi vật chuyển động A. thẳng đều. B. thẳng đều và tròn đều. C. tròn đều. D. thẳng biến đổi đều. Câu 24. Một ô tô có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang, sau khi đi được quảng đường 100 (m) thì vận tốc đạt 72 (km/h). Bỏ qua ma sát. Công của lực phát động của động cơ là: A. 400000 (J). B. 20000 (J). C. 30000 (J). D. 10000 (J). Câu 25. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 5 (kg) và m 2 = 8 (kg) chuyển động thẳng ngược chiều và va chạm vào nhau. Trước va chạm vận tốc viên bi 1 là 4 m/s. Sau va chạm, hai viên bi đều đứng yên. Vận tốc viên bi 2 trước va chạm có độ lớn là: A. 2,5 (m/s). B. 20 (m/s). C. 1,25 (m/s). D. 5,0 (m/s) Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 Họ, tên : . Kiểm tra 1tiết (2007-2008) Lớp : ……….10 C ………………. Môn Vật lí Học sinh tô kín vào câu trả lời đúng (chỉ tô một lần) 01. ;   /   =   ~ 08. ;   /   =   ~ 15. ;   /   =   ~ 22. ;   /   =   ~ 02. ;   /   =   ~ 09. ;   /   =   ~ 16. ;   /   =   ~ 23. ;   /   =   ~ 03. ;   /   =   ~ 10. ;   /   =   ~ 17. ;   /   =   ~ 24. ;   /   =   ~ 04. ;   /   =   ~ 11. ;   /   =   ~ 18. ;   /   =   ~ 25. ;   /   =   ~ 05. ;   /   =   ~ 12. ;   /   =   ~ 19. ;   /   =   ~          06. ;   /   =   ~ 13. ;   /   =   ~ 20. ;   /   =   ~ 07. ;   /   =   ~ 14. ;   /   =   ~ 21. ;   /   =   ~ Mã đề: 618 Câu 1. Biết thể tích của lượng khí không đổi. Chất khí ở 27 0 C có áp suất P. Hỏi phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ nào thì áp suất tăng lên 1,5 lần ? A. 40,5K. B. 81K. C. 451,5K. D. 450K. Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của chất khí ? A. Bành trướng. B. Dễ nén. C. Có khối lượng riêng nhỏ. D. Có thể tích xác định. Câu 3. Khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất của một lượng khí nhất định A. tăng. B. có thể tăng hoặc giảm. C. không thay đổi. D. giảm. Câu 4. Nhận xét nào sau đây không phải là dành cho nguyên tử ? A. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. giữa chúng có khoảng cách. C. nhiệt độ càng cao thì chúng chuyển động càng nhanh. D. chuyển động không ngừng. Câu 5. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. bất kì. D. đẳng nhiệt. Câu 6. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng chất khí ? A. thể tích. B. nhiệt độ. C. khối lượng. D. áp suất. Câu 7. Khi giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ thì áp suất của một lượng khí nhất định A. tăng. B. không thay đổi. Đề này gồm 3 trang Lần 1- Học kì II - Năm học 2007 -2008 C. giảm. D. lúc đầu tăng nhưng sau đó giảm. Câu 8. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp ? A. Thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. D. Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 9. khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi A. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. C. thì áp suất khí không đổi. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Câu 10. Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diển nào sau đây là đường đẳng tích ? A. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. B. Đường hipepol. C. Đường thẳng song song với trục tung. D. Đường thẳng song song với trục hoành. Câu 11. Khi giảm thể tích khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích ( mật độ phân tử) A. giảm. B. chưa thể kết luận tăng hay giảm vì nó còn phụ thuộc vào áp suất. C. không thay đổi. D. tăng. Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tửơng ? A. V PT = Const. B. P VT = Const. C. T PV = Const. D. 2 12 1 21 T VP T VP = . Câu 13. Biểu thức nào dưới đây không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt ? A. V ~ P. B. V ~ 1 P . C. P 1 .V 1 = P 2 .V 2 . D. P ~ V 1 . Câu 14. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào phù hợp với định luật Sác - lơ ? A. V ~ P 1 . B. P ~ T. C. P ~ V 1 . D. P 1 .V 1 = P 2 .V 2 . Câu 15. Một lượng khí có thể tích 100 (l) ở nhiệt độ 17 0 C và áp suất 1at. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới 5at. Thể tích của khí nén lúc đó là A. 0,05 (l). B. 2 (l). C. 20 (l). D. 500 (l). Câu 16. Một lò xo có độ cứng k = 100 (N/m) đặt nằm ngang, một đầu được gắn cố định vào giá, đầu kia được gắn vào một vật có khối lượng m = 2 (kg). Kéo vật để lò xo giản ra 2 (cm). Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi của hệ vật + lò xo là: A. 0,02 (J). B. 20 (J). C. 100 (J). D. 0,01 (J). Câu 17. Một ô tô có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang, sau khi đi được quảng đường 100 (m) thì vận tốc đạt 72 (km/h). Bỏ qua ma sát. Công của lực phát động của động cơ là: A. 20000 (J). B. 400000 (J). C. 30000 (J). D. 10000 (J). Câu 18. Một ôtô có khối lượng 2.10 3 kg chuyển động với vận tốc 10m/s đối với mặt đất. Động năng của ôtô đó đối với mặt đất là A. 10 5 J. B. Chưa thể xác định, vì động năng phụ thuộc vào hệ qui chiếu. C. 5.10 4 J. Đề này gồm 3 trang

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w