Đề,ĐA Ôn thiTN,ĐH_DĐCơ_1

3 232 0
Đề,ĐA Ôn thiTN,ĐH_DĐCơ_1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sụỷ GD-ẹT Tổnh TN ẹe ụn tp L12_Phn Dao ng c Trửụứng THPT CVA s C_001 1). Một vật thc hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số theo các phơng trình: x 1 = 4sin10t (cm) x 2 = 3sin(10t + /2 ) (cm) Phơng trình dao động tổng hợp của vật là: A). x = 7sin(10t + /2 ) (cm); B). x = sin(10t + /4 ) (cm) C). x = 5sin(10t + 0,785 ) (cm); D). x = 5sin(10t + 0,645 ) (cm) 2). Con lắc lò xo có khối lợng m = 0,1kg, độ cứng k = 100 N/m, biên độ dao động 5 cm Con lắc có vận tốc cực đại bằng: A). 5 cm/s; B). 15 cm/s; C). 50 cm/s; D). 500 cm/s. 3). Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200N/ m dao động với biên độ A. Thế năng E t và E đ động năng của con lắc tại vị trí x = A/2 liên hệ với nhau: A). E t = 2E đ ; B). E t = E đ /2; C). E t = 3E đ ; D). E đ = 3E t 4). Một vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = Asin(t +/2). Kết luận mào sau đây là SAI: A). Phơng trình gia tốc : a = - 2 Asin(t +/2). B). Động năng của vật đợc xác định theo công thức: 2E đ = m 2 A 2 sin 2 (t +/2). C). Phơng trình vận tốc : v = Acost D). Thế năng của vật đợc xác định theo công thức: 2E t = m 2 A 2 cos 2 (t +/2). 5). Một vật thc hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số theo các phơng trình: x 1 = 7sin(10t + 1 ) (cm) x 2 = 3sin(10t + 2 ) (cm) Biên độ của dao động tổng hợp không thể là: A). A = 21cm B). A = 10 (cm) C). A = 4 (cm) D). A = 5 (cm). 6). Cho dao động điều hoà có biên độ A = 4 cm, chu kì T = 0,5s. Tại thời điểm ban đầu (t 0 = 0) vật có li độ x 0 = - 4cm. Phơng trình dao động của vật đó là: A). x = 4sin(4t - /2) (cm); B). x = - 4sin(4t + ) (cm); C). x = 4sin(4t + /2) (cm); D). x = - 4sin(4t - ) (cm); 7). Khi đồng thời tăng độ cứng k và khối lợng m của một con lắc lò xo lên gấp đôi thì chu kì dao động của con lắc lò xo mới sẽ: A). giảm đi 4 lần. B). tăng gấp bốn C). không thay đổi; D) tăng gấp đôi ; 8). Con lắc đơn có chiều dài 64cm, dao động ở nơi có g = 2 m/s 2 . Chu kì và tần số dao động của con lắc đó là: A). T = 2s và f = 64Hz; B). T = 1s và f = 1Hz; C). T = 2s và f = 1Hz; D) T = 1s và f = 0,5Hz; 9). Phát biểu nào sau đây về sóng ngang là chính xác: A). Sóng ngang là sóng có phơng dao động theo phơng ngang. B). Sóng ngang là sóng có phơng dao động vuông góc với phơng ngang. C). Sóng ngang là sóng có phơng dao động vuông góc với phơng truyền sóng. D). Sóng ngang là sóng có phơng dao động vuông góc với phơng thẳng đứng. 10). Con lắc đơn có chu kì 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21cm thì chu kì dao động là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A). l = 2m . B). l = 1,79m . C). l = 1m . D). l = 2,1m . 11). Khi treo vật có khối lợng m 1 vào một lò xo con lắc dao động với tần số f 1 = 60 Hz. Khi treo vật có khối lợng m 2 con lắc dao động với tần số f 2 = 75 Hz. Khi treo vật có khối lợng m = m 1 - m 2 con lắc dao động với tần số f là: A). 100 Hz. B). 4500 Hz C). 15 Hz; D). 135 Hz; 12). Một con lắc lò xo có độ cứng k, khi mang vật có khối lợng m 1 thì dao động với chu kì T 1 = 1,5s, khi mang vật có khối lợng m 2 thì dao động với chu kì T 2 = 2s,. Khi mang vật có khối lợng m = m 1 + m 2 thì chu kì dao động T sẽ là: A). T = 2,5s, B). T = 3s; C). T = 0,5s. D) T = 3,5s, 13). Con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động với quĩ đạo L = 20 cm. Năng lợng toàn phấn của con lắc đó là: A) E = 0,25 J B) E = 2,2 J; C). E = 6,2 J . D). E = 0,5 J; 14). Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động với biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng (E đ = 3 E t ), con lắc có toạ độ là: A). x = A/2 . B). x = 3A ; C). x = A /3; D) x = 2A ; 15). Phát biểu nào sau đây là úNG khi nói về dao động điều hoà: A). Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. B). Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. C). Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. D). Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. 16). Một vật dao động điều hoà có phơng trình toạ độ: x = 10sin(10t - /3) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động của vật đó là: A). 52 cm và /3 B). 10 cm và (10t - /3); C). 10 cm và (- /3). D) 10 cm và 2/3; 17). Tại cùng một nơi con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,3s, con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 0,4s. Tại nơi đó chu kì dao động (biên độ các dao động là nhỏ) của con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 là: A). T = 0,5 s ; B). T = 0,1 s; C). T = 0,12 s. D). T = 0,7 s; 18). Hiệu chiều dài dây treo hai con lắc đơn là 28cm. Trong cùng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện đợc 6 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 8 dao động. Chiều dài của các con lắc đơn này là: A). l 1 = 48cm; l 2 = 76cm. B). l 1 = 36cm; l 2 = 64cm. C). l 1 = 20cm; l 2 = 48cm. D). l 1 = 64cm; l 2 = 36cm. 19). Con lắc đơn chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s (lấy = 3,14). Gia tốc trọng trờng tại nơi làm thí nghiệm là: A). g = 9,78 m/s 2 . B). g = 9,86 m/s 2 . C). g = 10 m/s 2 . D). g = 9,80 m/s 2 . 20). Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ 2 2 Ax = là 0,25s. Chu kì dao động của con lắc là: A). T = 1s. B). T = 2,5s. C). T = 1,5s. D). T = 2s. Đáp án Đề CƠ_001 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA d a d c a a c b c c Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA a a a a c c a b b d Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - - - ~ 06. ; - - - 11. ; - - - 16. - - = 02. ; - - - 07. - - = 12. ; - - 17. ; - - - 03. - - - ~ 08. - / - 13. ; - 18. - / - - 04. - - = - 09. - - = - 14. ; - - 19. - / - - 05. ; - - - 10. - - = - 15. - - = - 20. - - - ~ . A). T = 1s. B). T = 2,5s. C). T = 1, 5s. D). T = 2s. Đáp án Đề CƠ_0 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA d a d c a a c b c c Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA. đáp án đề số : 0 01 01. - - - ~ 06. ; - - - 11 . ; - - - 16 . - - = 02. ; - - - 07. - - = 12 . ; - - 17 . ; - - - 03. - - - ~ 08. - / - 13 . ; - 18 . - / - - 04.

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan