I - Khái niệm luật TTHS . Là một ngành luật độc lập trong HTPL VN , bao gồm hệ thống những QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố , điều tra , truy tố , xét xử và thi hành án . 1- KN 2 Các giai đoạn TTHS . a- Khởi tố vụ án . Là giai đoạn đầu tiên của TTHS , trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm hay không để quyết định hay khởi tố hay không khởi tố vụ án . Cơ sở để quyết định VAHS Tố giác của côngdân Tin báo của CQNN Tin báo trên PTTT CQĐT phát hiện Người phạm tội tự thú Căn cứ để khởi tố vụ án Có sự việc xẩy ra hay không Sự việc có dấu hiệu của tội phạm không Dấu hiệu của tội phạm đã được xác định Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự CQĐT (Công an) Viện kiểm sát Toà án Bộ đội biên phòng Cơ quan Hải quan Cơ quan Kiểm lâm Theo YC của NBH b- Điều tra VAHS . Là giai đoạn của TTHS , trong đó CQĐT áp dụng mọi biện pháp do luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của toà án . Các hoạt động điều tra Lấy lời khai : Người LC , người BH , đối chứng và nhận dạng. Khám xét , thu giữ , tạm giữ , kê biên tài sản . KNHT , KNTT , thực nghiệm , điều tra , giám định . Đình chỉ và tạm đình chỉ điều tra . KTĐT -> Truy tố Khởi tố bị can và hỏi cung bị can TĐC :Khi BC bị bệnh tâm thần , hiểm nghèo , khi hết thời hạn ĐT c- Truy tố bị can trước toà . Đây là Q , NV của VKS ND khi thực hiện quyền công tố được NN giao Khi nhận được HSVA từ CQĐT chuyển sang , trong thời hạn 30 ngày , VKS phải quyết định việc truy tố hay không truy tố bị can . Nếu quyết định truy tố thì ra QĐ và làm bản cáo trạng . Nếu không truy tố thì quyết định trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc QĐ tạm đình chỉ hay đìnhchỉ vụ án . d- Xét xử . Là giai đoạn TTHS trong đó TA nghiên cứu một cách khách quan , toàn diện và đầy đủ các tình tiết của vụ án , tiến hành giải quyết và xử lý vụ án bằng việc ra bản án hoặc các quyết định cần thiết có liên quan . - Các giai đoạn xét xử : * Xét xử sơ thẩm VAHS : TA tiến hành giải quyết xử lý vụ án bằng việc ra một bản án hoặc các quyết định cần thiết có liên quan . * Xét xử phúc thẩm : Là việc TA cấp trên trực tiếp xét lại bản án , QĐ sơ thẩm của TA cấp dưới chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo , kháng nghị trong thời hạn luật định . Bản án , quyết định của TA cấp sơ thẩm sau khi tuyên án , các bị cáo và những người liên quan được quyền kháng cáo , kháng nghị trong vòng 15 ngày theo quyết định của pháp luật . Nếu sau 15 ngày bản án , QĐ cấp sơ thẩm không có kháng cáo , kháng nghị đúng pháp luật thì bản án , QĐ đó có hiệu lực thi hành . Tạm đình chỉ điều tra VA Ca sĩ nguyễn hồng nhung * - Xét xử giám đốc thẩm : trong luật TTHS VN còn quy định TA xét lại bản án hoặc QĐ đã có hiệu lực pháp lý vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án , hoặc có những tình tiết mới được phát hiện cóthể làm thay đổi nội dungcơ bản của vụ án , hoặc quyết định . ? Xét xử phúc thẩm và xét xử giám đốc thẩm khác nhau ở điểm nào ? ? ? XXPT : Khi có khángcáo , kháng nghị XXGĐT:Khi có vi phạm pháp luật trong xử lý TAND cấp trên cấp XXST . TAND cấp tỉnh TAQS cấp QK e Thi hành án : Là giai đoạn cuối cùng của TTHS nhằm thực hiện bản án và quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật . Gồm : - Những bản án , QĐ sơ thẩm đồng thời là chung thẩm . - Những bản án , QĐ của TA cấp sơ thẩm không bị kháng cáo , kháng nghị . - Những bản án , QĐ của TA cấp phúc thẩm . - Những QĐ của TA cấp giám đốc thẩm hoặc tái thẩm . - Việc đưa bản án và QĐ đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành là nhiệm vụ của TA. - Đối với các án phạt tiền , tịch thu tài sản và bồi thường thiệt hại do chấp hành viên của cơ quan thi hành án phối hợp với công an áp dụng biện pháp cưỡng chế . II- Cơ quan tiến hành tố tụng , người tiến hành tố tụng , người tham gia tố tụng 1- Cơ quan THTT : - CQĐT ( CA , Cục ĐTHS BQP , CQĐT của lực lượng ANND ). - Viện kiểm sát -> tham gia điều tra , kiểm sát việc xét xử , giữ vai trò công tố , nhân danh NN buộc tội bị cáo . - TA : là CQXX của nước cộng hoà XHCN VN , có nhiệm vụ xét xử đúng người , đúng tội , đúng pháp luật các VAHS đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng . 2- Người tiến hành tố tụng : - ĐTV : là người trực tiếp tiến hành các hoạt động ĐT trong TTHS và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động ĐT của mình . - KSV : là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm n/v kiểm sát việc tuân theo pháp luật , thực hiện quyền công tố . -TP : là người được bổ nhiệm theo quy định của PL để làm n/v xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của TA . - HTND : là người được bầu hoặc cử theo quy định của PL để làm n/v xét xử - TKPT : là cán bộ tham gia xét xử có n/v ghi chép lại toàn bộ diễn biến phiên toà . 3- Người tham gia tố tụng : - Bị can : là người bị khởi tố về hình sự ( nhưng không đồng nghĩa với KN người có tội . Theo quy định của PL TTHS : Không ai có thể bị coi là có tội nếu chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực PL của TA ). - Bị cáo : Là người bị TA quyết định đưa ra xét xử . - Người bào chữa : Có thể là Luật sư , bào chữa viên nhân dân , người đại diện hợp pháp của bị can , bị cáo . - Người bị hại : Là người bị thiệt hại về vật chất , về tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra . - Nguyên đơn dân sự : Là cá nhân , cơ quan , tổ chức bị thiệt hại về thể chất do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại . - Bị đơn dân sự : Là cá nhân , cơ quan , tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra . . -> tham gia điều tra , kiểm sát việc xét xử , giữ vai trò công tố , nhân danh NN buộc tội bị cáo . - TA : là CQXX của nước cộng hoà XHCN VN , có nhiệm