Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
161,5 KB
Nội dung
Qui tr×nh t vÊn híng nghiÖp 1. Giới thiệu các thông tin về nghề nghiệp Thông qua các phương tiện thông tin như sách báo, phim ảnhcán bộ tư vấn hướngnghiệp giới thiệu một cách có hệ thống những nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần phát triển để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, những nghề đang cần nhiều nhân lực. 2. Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hư ớng, hứng thú nghề nghiệp của HS Việc dùng các bảng điều tra, thu thập các số liệu giúp ta có một cái nhìn bao quát bước đầu về nhân cách, năng lực và thiên hướng của những học sinh đến học nghề. - Em thích nghề gì nhất ? - Ai ảnh hưởng đến em nhiều nhất khi quyết định chọn nghề ?. - Nguyên nhân lôi cuốn em chọn nghề nói trên. - Để đạt được nguyện vọng nghề dự định, cần phải trau dồi những phẩm chất gì? 3. Tìm hiểu toàn diện nhân cách học sinh Đo đạc các chỉ số tâm sinh lý: Xuất phát từ các bản hoạ đồ nghề, từ các yêu cầu tâm sinh lí do nghề đặt ra cho người lao động, dùng các test, các dụng cụ đo, thu thập các cứ liệu có liên quan đến dự định nghề nghiệp của các em, chẳng hạn: - Các chỉ số sinh lí: + Thị giác + Xúc giác + Thính giác + Vận động giác. - Các chỉ số tâm lý: + Tri giác quan hệ không gian. + Tri giác quan hệ thời gian. + Khả năng thích ứng bù. + Trí nhớ: ngắn hạn, dài hạn, trực quan, hình tượng, logic. + Tư duy: Tư duy hình tượng, tư duy lý luận, tư duy thực hành. + Tưởng tượng: Tưởng tượng không gian, tưởng tượng tái tạo và sáng tạo. + Cường độ hoạt động của trí tuệ (trọng tải trí tuệ). + Sự phối hợp cảm giác vận động. + Sự phối hợp hành động Tìm hiểu gia cảnh học sinh (phương pháp tiền sử) Đối với tư vấn hướng nghiệp, trong các phương pháp đo nhân cách không thể thiếu được phương pháp lấy tiền sử. Đó là phương pháp nhằm tìm hiểu gia cảnh học sinh và chính bản thân học sinh để giúp cho những người làm công tác tư vấn định hướng khi tư vấn hướngnghiệp cho học sinh. Đối với tư vấn hướng nghiệp, những ý kiến của bố mẹ cho thấy cội nguồn trạng thái tâm lý và sức khoẻ hiện nay của học sinh để giúp học sinh có sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp hơn. Tìm hiểu năng lực nghề nghiệp của học sinh: Năng lực nghề nghiệp là sự tương ứng giữa những đặc điểm tâm lý và sinh lí của con người với những yêu cầu do nghề đặt ra. không có sự tương ứng này thì con người không thể theo đuổi nghề được. Trong quá trình lao động nghề nghiệp, năng lực tiếp tục phát triển, tiếp tục hoàn thiện. Học hỏi và lao động không mệt mỏi là con đường phát triển năng lực nghề nghiệp. Trước khi có lời khuyên chọn nghề, chúng ta phải kiểm tra năng lực nghề nghiệp của học sinh, năng lực này được hiểu như là khả năng tiềm ẩn về nghề nghiệp mà học sinh định chọn. Đối với mỗi kiểu nghề có một bộ test kiểm tra năng lực tương ứng. 4 . Lập hồ sơ học sinh Hồ sơ này không đơn điệu như một quyển sổ y bạ; cũng không đơn giản như một quyển học bạ. Trong hồ sơ cần ghi lại toàn bộ bước đường phát triển, ngày một tiếp cận nghề nghiệp tương lai của học sinh Trong hồ sơ cần ghi rõ: - Gia cảnh, gia phong, truyền thống gia định, lối sống, tín ngưỡng, quan điểm giáodục - Hứng thú, khuynh hướng nghề nghiệp. - Thành tích, kết quả học tập kỹ thuật công nghệ, học văn hoá và học nghề. -Sự phát triển thể lực, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật - Các kết quả đo đạc về một số đặc điểm tâm lý của cá nhân - Quá trình diễn biến của hứng thú nghề nghiệp, của kế hoạch chọn nghề, của khả năng thích ứng nghềtrong thời gian học tập, đọ sức và ướm thử với nghề [...]... học nghề phổ thông ở Trung tâm KTTH-HN, học sinh có điều kiện bộc lộ năng lực học tập và tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp Cán bộ tư vấn có thể căn cứ vào những quan sát này, vào kết quả học tập, lao động, xếp loại học sinh để có thể có những dự kiến góp ý vào kế hoạch nghề nghiệp của học sinh sau này 6 Tư vấn Đối chiếu các số liệu thu thập được trong khảo sát đặc điểm tâm - sinh lý và cả quá... liệu thu thập được trong khảo sát đặc điểm tâm - sinh lý và cả quá trình học tập, lao động của học sinh, cán bộ tư vấn khẳng định nguyện vọng ban đầu của học sinh có phù hợp hay không hoặc nên chuyển hướng sang những nghề cùng nhóm, những nghề gần gũi hoặc đôi khi chuyển sang những nghề khác hẳn * Yêu cầu đối với lời khuyên chọn nghề của học sinh Lời tư vấn luôn luôn phản ánh kết quả nhận thức đối . giúp cho những người làm công tác tư vấn định hướng khi tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Đối với tư vấn hướng nghiệp, những ý kiến của bố mẹ cho thấy cội. Giới thiệu các thông tin về nghề nghiệp Thông qua các phương tiện thông tin như sách báo, phim ảnhcán bộ tư vấn hướng nghiệp giới thiệu một cách có hệ