1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Mỹ thuật (Đại học Hồng Đức)

36 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Điện thoại: 0912276603 – Email: letuyen1368@hdu.edu.vn - Thông tin về hớng nghiên cứu chính của giảng viên: Nghiên cứu phơng pháp thực hành các bài tập vẽ theo mẫu; vẽ trang trí; vẽ tra

Trang 1

Trờng Đại học Hồng Đức Đề cơng chi tiết học phần

Khoa s phạm Mầm non Mĩ thuật

Bộ môn: Mĩ thuật Mã số: 143015

1 Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Lê Văn Truyện

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa s phạm Mầm non – Trờng Đại học Hồng ĐứcThanh Hoá

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 14B/326 - Đờng Lê Lai – Phờng Đông Sơn –Thành phốThanh Hoá

Điện thoại: 0912276603 – Email: letuyen1368@hdu.edu.vn

- Thông tin về hớng nghiên cứu chính của giảng viên:

Nghiên cứu phơng pháp thực hành các bài tập vẽ theo mẫu; vẽ trang trí; vẽ trang vàtập nặn tạo dáng tự do ở Tiểu học

- Họ và tên: Trịnh Ngọc Khoa

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa s phạm Mầm non – Trờng Đại học Hồng ĐứcThanh Hoá

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 35B Phố Đỗ Hành- Phờng Đông Sơn- Thành phố Thanh Hoá

Điên thoại: 0912354287 Email: Katrhongduc@yahoo,com.vn

- Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy đợc học phần:

+ Họ và tên: Đào Thị Hà

Chức danh: Giảng viên- Học vị: Thạc sỹ

Địa điểm: Văn phòng khoa S phạm Mầm non Trờng Đại học Hồng đức

Địa chỉ liên hệ: Phòng 104 nhà 21-Chung c Đông phát 2-Đông vệ –TP Thanh hóa

Điện thoại: DĐ 0904520768 - NR: 0373914998

Địa chỉ EMail: hadao44@yahoo.com.vn

+ Họ và tên: Trịnh Thị Lan

Chức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sỹ

Địa điểm: Văn phòng khoa S phạm Mầm non Trờng Đại học Hồng đức

Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại:DĐ - NR: 0373859179

Địa chỉ EMail: Trlanhongdc@yahoo.com.vn

2 Thông tin chung về học phần

Tên khoá đào tạo: K11 - ĐHSP Tiểu học

Tên môn học: Mĩ thuật (Kiến thức giáo dục đại cơng)

Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí; Vẽ tranh đề tài; Nặn và tạo dáng tự do

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Trang 2

4 Tóm tắt nội dung môn học

Học phần Mĩ thuật gồm 11 nội dung, bao gồm các kiến thức cơ bản và những kĩnăng của môn học: Vẽ theo (kiến thức chung; vẽ theo mẫu bằng chì; kí hoạ) - Vẽ trangtrí ( Kiến thức chung; màu sắc; Hoạ tiết trang trí; Trang trí cơ bản; Kẻ chữ in hoa;Trình bày báo tờng) - Vẽ tranh đề tài - Nặn tạo dáng tự do

5 Nội dung chi tiết học phần

3 đờng nét, hình khối, sáng tối

4 giới thiệu định luật xa gần ( những điểm cơ bản)

4.1 Khái niệm về định luật xa gần

4.2 Các đờng và điểm chính trong định luật xa gần

- Thực hành bài 1: Vẽ mẫu đơn là khối cơ bản

- Thực hành bài 2: Vẽ mẫu ghép là đồ vật và quả

- Tự học: Vẽ tả thực cái ấm tích và quả cam

Trang 3

- Thực hành bài 4: kí hoạ loài vật nuôi quen thuộc

- Thực hành bài 5: kí hoạ ngời dáng tĩnh

Nội dung 3: Một số kiến thức chung về vẽ trang trí

1 Khái niệm

2 Vai trò của trang trí trong trong đời sống và nghệ thuật

3 Tính dân tộc và tính hiện đại

4 Một số loại hình trang trí

Nội dung 4: Màu sắc

1 Khái niệm về màu sắc

2 Màu sắc trong thiên nhiên và trong hội hoạ

Nội dung 5: Hoạ tiết trang trí

1 Khái niệm về hoạ tiết trang trí

2 Phơng pháp ghi chép hoa lá thực

2.1 Lựa chon mẫu và nghiên cứu đặc điểm

2.2 Phác khung hình chứa hoa lá

2.3 Vẽ phác hình các bộ phận lớn

2.4 Vẽ chi tiết – hoàn chỉnh hoa lá

3 Phơng pháp đơn giản và cách điệu điệu hoa lá

3.1 Đơn giản hoa lá

3.2 Cách điệu hoa lá

4 Thực hành:

Trang 4

Nội dung 6: Trang trí các hình cơ bản

1 Mục đích và yêu cầu

3.2.2 Tìm hình, hoạ tiết vẽ vào các mgảng chính phụ

3.2.3 Tìm màu tô vào các mảng và hoạ tiết

3.2.4 PP trang trí các hình cơ bản: Đờng diềm; hình vuông; hình tròn; hình chữ nhật

Nội dung 7: Kẻ chữ in hoa

1 Vai trò của chữ trong trang trí

Trang 5

Nội dung 8: Trình bày báo tờng

1 Khái niệm và ý nghĩa của báo tờng

- Làm phác thảo đầu tờ báo tờng (Kích thớc 12 cm x 36 cm)

Nội dung 9: Thu, phóng tranh, ảnh

1 Mục đích của việc thu phóng tranh ảnh

2 Một vài cách thu, phóng thông thờng

2.1 Kẻ ô vuông

2.2 Kẻ bàn cờ ( đờng chéo)

3 Phơng pháp thu, phóng

3.1 Đóng khung bức tranh, ảnh định thu, phóng

3.2 Xác định tỉ lệ, giới hạn khuôn khổ định thu, phóng

3.3 Kẻ thống nhất kiểu thu, phóng trên tranh mẫu và trên giấy thu, phóng

Nội dung 10: Vẽ tranh đề tài

1 Phân biệt giữa tranh và ảnh

2 Khái niệm về tranh vẽ

3 Một số hình thức bố cục tranh

3.1 Bố cục hình tháp

3.2 Bố cục hình tròn

3.4 Bố cục nhịp điệu

Trang 6

5 Thực hành: Bài vẽ trên giấy Rôki - Khuôn khổ tranh 25 cm x 34 cm

5.1 Thực hành bài 17: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học đang lao động

5.2 Thực hành bài 18: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học học tập

5.3 Thực hành bài 19: Vẽ tranh đề tài học sinh Tiểu học đang vui chơi

5.4 Thực hành bài 20: Vẽ chân dung

Nội dung 11: Nặn tạo dáng tự do

1 Đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc

2 Nguyên liệu và dụng cụ nặn

* Học liệu tham khảo:

3- Hình hoạ 1- Triệu Khắc Lễ- NXB Đại học s phạm 2005

Trang 7

4- LuËt xa gÇn vµ Gi¶i phÉu t¹o h×nh –TrÇn TiÓu L©m vµ §Æng Xu©n Cêng – NhµxuÊt b¶n Gi¸o dôc 1998

5 Gi¸o tr×nh kÝ ho¹ - NguyÔn L¨ng B×nh – Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc s ph¹m -2007

6- Gi¸o tr×nh trang trÝ – T¹ Ph¬ng Th¶o - Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc s ph¹m -2008

7 Gi¸o tr×nh bè côc - §µm LuyÖn - Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc s ph¹m -2008

8 H×nh häa vµ ®iªu kh¾c – TÇp 2- TriÖu Kh¾c LÔ, NguyÔn ThÕ Hïng, Vò Kim

Quyªn, NguyÔn ThÞ Hiªn- NXB Gi¸o dôc 2000

Trang 8

Bàitập/thảoluận

Thựchành

Khác

(điền dã, thực tế)

Tựhọc/

tựnghiệncứu

T vấncủaGV

Bài KT cuối kì 20

7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Nội dung1: Vẽ theo mẫu

thuyết

Tiết 6,7Thứ 210/01/2011

Phòng1.A4.301

1 Khái niệm

2 Đồ dùng và cách sử dụng

3 đờng nét, hình khối, sáng tối

3.1 Nét3.2 Hình khối

- Sinh viên nắm

đ-ợc những kiến thứccơ bản của vẽ theomẫu Nắm đợcnhững điểm cơ bảntrong luật xa gần

Đọc tài liệu 1: Từ trang

11 đến 48

Đọc tài liệu 3: Từ trang

15 đến trang 164

Trang 9

3.3 Đậm nhạt, sáng tối

4 Giới thiệu định luật xa gần ( những điểm cơ bản)4.1 Khái niệm về định luật

xa gần4.2 Các đờng và điểm chính trong định luật xa gần

4.2.1 Đờng tầm mắt4.2.2 Đờng chân cảnh

Phòng1.A4.201

4.2.5 Điểm tụ

4.2.6 Điểm cách xa

5 phơng pháp vẽ theo mẫu

5.1 Quan sát – nhận xét mẫu vẽ

5.2 Phác bố cục bài vẽ

5.3 Dựng hình:

5.3.1 Phác khung hình (mẫu ghép có khung hình chung và khung hình riêng)5.3.2 Xác định tỉ lệ các bộ phận đánh dấu trên khung hình

5.3.3 Phác hình bằng nét thẳng

5.3.4 Vẽ chi tiết – chỉnh hình

5.4 Vẽ đậm nhạt (đánh bóng)

- SV nắm vững cácbớc tiến hành vẽtheo mẫu:

+ Biết cách quansát từ bao quát đếnchi tiết (quan sát từcái chung đến cáiriêng)

+ Biết bố cục hợp

lý bài vẽ trongkhuôn khổ giấy A3+ Nắm vững phơngpháp đo, dọi để xác

định khung hình và

tỉ lệ của vật mẫu đểdựng hình hợp lý,

đảm bảo tơng quan

tỉ lệ của các đồ vậtvới nhau

+ Biết cách vẽ đậmnhạt, tạo khối, tả

chất

Đọc tài liệu 1: Từ trang

Phòng1.A3.203

-Tiết 2Thứ 412/01/2011

Phòng

Phân biệt các trờng hợp bóng ngả và xác định phối cảnh bóng ngả

khi vẽ các bài vẽtheo mẫu cũng nh

vẽ tranh đề tài saunày

- Sinh viên nắmvững kiến thức vàlàm đợc các bài tậpthực hành

Đọc tài liệu4: từ trang

69 đến 91

- Các đồdùng thựchành vẽ theomẫu

Trang 10

- Bài thực hành thểhiện đợc những yêucầu chung của bốcục, tỉ lệ của hình,

đảm bảo tơng quanlớn của đậm nhạt

- Thực hành đúngphơng pháp Bài vẽthể hiện bố cụcchặt chẽ, đảm bảo

tỉ lệ của hình Đậmnhạt thể hiện đợckhối, ánh sáng vàphần nào tả đợcchất liệu của đồ vật

- Đọc tài liệu1: Từ trang

94 đến 114

- Các đồdùng thựchành vẽ theomẫu

Tự học

Nhóm 1

3 tiết - Vẽ theo mẫu: Vẽ tả thực

khối trụ và khối cầu

- Bài vẽ đảm bảo tỉ

lệ và tơng quan

đậm nhạt của vậtmẫu

- SV chuẩn

bị mẫu tự

nhận xét bàivào buổi học

kế tiếpThực

Phòng1.A3.104

- Sinh viên hiểu

đ-ợc cấu trúc, tỉ lệ và

đậm nhạt của mẫuvẽ

- Bài thực hành thểhiện đợc những yêucầu chung của bốcục, tỉ lệ của hình,

đảm bảo tơng quanlớn của đậm nhạt

- Thực hành đúngphơng pháp Bài vẽthể hiện bố cục

- Các đồdùng thựchành vẽ theomẫu

- Đọc tài liệu1: Từ trang

94 đến 114

- Các đồdùng thực

Lấykết

Trang 11

-Nhóm 2

KT-ĐG

13/01/2011

Phòng1.A3.104

chặt chẽ, đảm bảo

tỉ lệ của hình Đậmnhạt thể hiện đợckhối, ánh sáng vàphần nào tả đợcchất liệu của đồ vật

hành vẽ theomẫu

quảcủabài TH

Tự học

Nhóm 2

3 tiết - Vẽ theo mẫu: Vẽ tả thực

khối trụ và khối cầu

- Bài vẽ đảm bảo tỉ

lệ và tơng quan

đậm nhạt của vậtmẫu

- SV chuẩn

bị mẫu tự

nhận xét bàivào buổi học

kế tiếpThực

hành

Nhóm 2

Tiết 6,7Thứ 217/01/2011

Phòng1.A4.301

- Các đồdùng thựchành vẽ theomẫu

- SV chuẩn

bị mẫu tự học GV nhận xét bài vào buổi học

kế tiếpThực

Phòng1.A4.201

-Tiết 7,8Thứ 318/01/2011

Phòng1.A4.201

- (Tiếp) Thực hành bài 2:

Vẽ tả thực lọ hoa và quả

táo tàukhổ giấy vẽ 30 cm x 40 cm

tỉ lệ của hình Đậmnhạt thể hiện đợckhối, ánh sáng vàphần nào tả đợcchất liệu của đồ vật -

- Bài vẽ đảm bảo tỉ

lệ và tơng quan

đậm nhạt của vậtmẫu

Lấykếtquảcủabài TH

- SV chuẩn

bị mẫu tự học GV nhận xét bài vào buổi học

kế tiếp

Trang 12

Nội dung 2: Kí hoạ

Phòng1.A3.203

-Tiết 4Thứ 419/01/2011

Phòng1.A3.203

1 Một số vấn đề chung1.1 Khái niệm

12 Mục đích yêu cầu của

kí hoạ

1.3 Các thể loại kí hoạ

2 Giới thiệu tỉ lệ mặt

ng-ời, tỉ lệ ngời2.1 Tỉ lệ mặt ngời2.1.1 Tỉ lệi mặt ngời lớn2.1.2 Tỉ lệ mặt trẻ em2.2 Tỉ lệ ngời

2.2.1 Tỉ lệ ngời lớn2.2.2 Tỉ lệ ngời trẻ em

3 Phơng pháp kí hoạ3.1 Kí hoạ cảnh3.1.1 Quan sát3.1.2 Phác hình3.1.3 Chỉnh hình3.1.4 Gợi đâm nhạt3.2 Kí hoạ động vật3.2.1 Quan sát3.2.2 Vẽ hình3.2.3 Gợi đậm nhạt3.3 Kí hoạ dáng ngời3.3.1 Quan sát

3.3.2 Vẽ hình3.3.3 Gợi đậm nhạt -

-Nắm vững tỉ lệ mặtngời lớn, mặt trẻ em

Tỉ lệ ngời lớn, trẻ

em, phụ nữ

- Nắm vững phơngpháp kí hoạ cảnh; kíhoạ cácloài vật; kíhoạ dáng ngời

- Biết vận dụng PP kíhoạ vào bài thựchành kí hoạ loài vậtquen thuộc

Đọc tài liệu 5: Từ trang 9

đến 21; từ trang 57 đến 152

Đọc tài liệu1: Từ trang

Phòng1.A3.104

-Tiết 2,3Thứ 5

- Thực hành bài 5:

Kí hoạ ngời dáng tĩnh

- Biết vận dụng PP kíhoạ vào bài thựchành kí hoạ loài vậtquen thuộc

- Sinh viên kí hoạ -

đ-ợc các dáng ngời ở tthế tĩnh Thực hành

- SV chuẩn

bảng vẽ, bútchì và tẩy

Trang 13

Nhóm 2 20/01/2011

Phòng1.A3.104

để ghi chép đợcnhững nét cốt yếucủa phong cảnh

- SV chuẩn

bị đồ dùng

và chọn cảnhvẽ

Thực

hành

Nhóm 1

Tiết 6,7Thứ 224/01/2011

Phòng1.A4.301

- Thực hành bài 5:

Kí hoạ ngời dáng tĩnh

- Sinh viên kí hoạ

đ-ợc các dáng ngời ở tthế tĩnh Thực hành

để ghi chép đợcnhững nét cốt yếucủa phong cảnh

- SV chuẩn

bị đồ dùng

và chọn cảnhvẽ

Trang 14

Nội dung 3: Một số kiến thức chung về vẽ trang trí

Lý thuyết Tiết 6,7

Thứ 325/01/2011Phòng1.A4.201

1 Khái niệm trang trí

2 Vai trò của trang trítrong trong đời sống vànghệ thuật

2.1 Trang trí trong đờisống

2.2 Trang trí trong nghệthuật

3 Tính dân tộc và tínhhiện đại

4 Một số loại hình trangtrí

4.1 Trang trí cơ bản4.2 Trang trí mĩ nghệ4.3 Trang trí sân khấu4.4 Trang trí đồ hoạ - ấnphẩm và quảng cáo4.5 Trang trí thời trang4.6 Trang trí nội ngoạithất

4.7 Trang trí công nghiệp

- Sinh viên hiểutrang trí là gì

Trang trí giúp conngời nâng cao nhậnthức thẩm mỹ

- Hiểu vai trò củatrang trí trong đờisống và trong hộihoạ

- Hiểu đợc thế nào

là tính dân tộc, thếnào là tính thời đạitrong trang trí

- Hiểu và biết phânbiệt đợc các loạihình trang trí

Đọc tài liệu1: Từ trang

89 đến 91

Đọc tài liệu6: Từ trang

- SV biết lựa chọncác hình trang trícơ bản phù hợp vớichơng trình học vàbiết chọn các họatiết là động vật, làhoa lá đã đợc cách

điệu phù hợp trongviệc trang trí cáchình cơ bản saunày

Su tầm tàiliệu về trangtrí cơ bản

Trang 15

Nội dung 4: Màu sắc

-Tiết 4Thứ 426/01/2011Phòng 1.A3.203

1 Khái niệm về màu sắc

2 Màu sắc trong thiênnhiên và trong hội hoạ

3 Hệ thống màu sắc3.1 Màu gốc

3.2 Màu hợp nhị3.3 Màu bổ túc3.4 Màu tơng phản3.5 Màu nóng và màulạnh

3.6 Đậm nhạt của màusắc

3.7 Hoà sắc

4 Cách pha màu và sửdụng màu sắc

4.1 Dụng cụ vẽ4.2 Phơng pháp pha màu4.3 Cách bôi các mảng màu và xử lý nét

-5 Thực hành pha màu:

- Thực hành bài 6:

+ Vẽ bảng màu quangphổ

Hiểu về khái niệmmàu sắc

- Hiểu và cảm nhận

đợc màu sắc trongthiên nhiên vàtrong hội hoạ.-

- Nắm vững các hệthống màu

- Biết cách phamàu, đặt tơng quanmàu và cách tô

Đọc tài liệu1: Từ trang

49 đến 58

Đọc tài liệu6: Từ trang

32 đến 64

-Đọc tài liệu1: Từ trang

49 đến 58

Đọc tài liệu6: Từ trang

5 Thực hành pha màu:

- Thực hành bài 6:

+ Vẽ bảng màu quangphổ

+ Vẽ bảng màu bổ túc

- SV vận dụng

ph-ơng pháp pha màu

để làm bài tập thựchành bảng màuquang phổ; bảngmàu bổ túc; bảngmàu nóng, màulạnh; bảng màu

đồng sắc

Đọc tài liệu1: Từ trang

49 đến 58

Đọc tài liệu6: Từ trang

32 đến 64

LấykếtquảcủabàiTH

Trang 16

- Thực hành bài 7:

+ Vẽ bảng màu nóng,màu lạnh

+ Vẽ bảng màu đồng sắc

Bài thực hành trên khổgiấy 30cm x 40 cm

Thực hành đợc bàitập theo yêu cầu

-Chuẩn bị đồdùng thựchành

đồng sắc

- SV chuẩn

bị đồ dùngTH

-Tiết 2,3Thứ 416/02/2011Phòng1.A3.203

+ Vẽ bảng màu đồng sắc

Bài thực hành trên khổgiấy 30cm x 40 cm

- SV vận dụng

ph-ơng pháp pha màu

để làm bài tập thựchành bảng màu bổtúc; bảng màunóng, màu lạnh;

bảng màu đồngsắc

- Thực hành đợcbài tập theo yêucầu

Đọc tài liệu1: Từ trang

49 đến 58

Đọc tài liệu6: Từ trang

32 đến 64

Chuẩn bị đồdùng thựchành

-LấykếtquảcủabàiTH

đồng sắc

- SV chuẩn

bị đồ dùngTH

Nội dung 5: Hoạ tiết trang trí

Lý thuyết Tiết 4

Thứ 416/02/2011Phòng1.A3.203

1 Khái niệm về hoạ tiếttrang trí

2 Phơng pháp ghi chéphoa lá thực

2.1 Lựa chọn mẫu vànghiên cứu đặc điểm2.2 Phác khung hìnhchứa hoa lá

2.3 Vẽ phác hình các bộphận lớn

2.4 Vẽ chi tiết – hoànchỉnh hoa lá

- Sinh viên hiểu thếnào là hoạ tiết trangtrí

- SV nắm vững

ph-ơng pháp ghi chéphoa lá thực

Đọc tài liệu6: Từ trang

65 đến 76

Lý thuyết Tiết 1

Thứ 517/02/2011

65 đến 76

Trang 17

Tiết 2,3Thứ 517/02/2011Phòng1.A3.104

-Tiết 4Thứ 517/02/2011Phòng1.A3.104

3.2 Cách điệu hoa lá

tiền) -

4 thực hành:

Thực hành bài 8:

- Chép hoa lá thực

- Đơn giản và cách điệu hoa lá ( Hoa lá cúc, lá và hoa khoai lang, hoa bèo, hoa mớp, hoa sen, hoa

đồng tiền)

Thực hành bài 9:

- Chép hoạ tiết vốn cổ dân tộc

Bài thực hành trên khổgiấy 30 cm x 40 cm

- SV biết lựa chọn hoa lá và góc nhìn

đẹp để ghi chép

- SV thực hành ghi chép - đơn giản và cách điệu đúng ph-

ơng pháp

- Hình vẽ cân đối, nét vẽ sinh động

Hình vẽ đơn giản

và cách điệu mang dầy tính trang trí

- SV thực hành ghichép hìnhh vẽ cân

đối, nét vẽ sinh

động đúng với mẫuvốn cổ

Chuẩn bị đồdùng thựchành

-Chuẩn bị đồdùng thựchành

-LấykếtquảcủabàiTH

Tự học

Nhóm 1

3 tiết - Đơn giản và cách điệu

con bớm, con ong, con chuồn chuồn, con dơi, con cá

- Biết qui nó vệ cáchình mang tính

đăng đối để dễ trang trí

- SV chuẩn

bị đồ dùngTH

Tiết 3Thứ 423/02/2011Phòng1.A3.203

-4 thực hành:

Thực hành bài 8:

- Chép hoa lá thực

- Đơn giản và cách điệu hoa lá ( Hoa lá cúc, lá và hoa khoai lang, hoa bèo, hoa mớp, hoa sen, hoa

đồng tiền)

Thực hành bài 9:

- Chép hoạ tiết vốn cổ dân tộc

Bài thực hành trên khổ giấy 30 cm x 40 cm

- SV biết lựa chọn hoa lá và góc nhìn

đẹp để ghi chép

- SV thực hành ghi chép - đơn giản và cách điệu đúng ph-

ơng pháp

- Hình vẽ cân đối, nét vẽ sinh động

Hình vẽ đơn giản

và cách điệu mang dầy tính trang trí

- SV thực hành ghi chép hìnhh vẽ cân

đối, nét vẽ sinh

động đúng với mẫuvốn cổ

Chuẩn bị đồdùng thựchành

Chuẩn bị đồdùng thựchành

LấykếtquảcủabàiTH

-Tự học

Nhóm 2

3 tiết - Đơn giản và cách điệu

con bớm, con ong, con chuồn chuồn, con dơi,

- Biết qui nó vệ cáchình mang tính

đăng đối để dễ

- SV chuẩn

bị đồ dùngTH

Trang 18

con c¸ trang trÝ

Ngày đăng: 10/02/2017, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w