1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đề thi trắc nghiệm về ngăn xếp

14 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Đề thi trắc nghiệm về ngăn xếp

Trang 1

Câu 1 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | } Hãy

tính First của S là:

A) {a, b}

B) {a, }

C) {b, }

D) {a, b, }

Đáp án D

Câu 2 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }Hãy

tính First của A là:

A) {a, b}

B) {a, }

C) {b, }

D) {a, b, }

Đáp án B

Câu 3 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | } First

của B là:

A) {a, b}

B) {a, }

C) {b, }

D) {a, b, }

Đáp án C

Câu 4 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }

Follow của S là:

A) {$, a, b}

B) {$, a}

C) {$, b}

D) {$}

Đáp án D

Câu 5 Cho văn phạm sau: G ={ S → AB; A → aA | ; B → bB |

} Follow của A là:

A) {$, a, b}

B) {$, a}

C) {$, b}

D) {$}

Đáp án C

Câu 6 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }

Follow của A là:

Trang 2

A) {$, a, b}

B) {$, a}

C) {$, b}

D) {$}

Đáp án C

Câu 7 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }

Trong bảng phân tích, tại vị trí M(S,a) là:

A) S  AB

B) A → aA

C) B → bB

D) A → 

Đáp án A

Câu 8 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }

Trong bảng phân tích, tại vị trí M(A,a) là:

A) S  AB

B) A → aA

C) B → bB

D) A → 

Đáp án B

Câu 9 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }

Trong bảng phân tích, tại vị trí M(B,a) là:

A) S  AB

B) A → aA

C) B → bB

D) A → 

Đáp án C

Câu 10 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | }

Trong bảng phân tích, tại vị trí M(B,b) là:

A) S  AB

B) A → aA

C) B → bB

D) rỗng

Đáp án D

Câu 11 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | } A) Trong bảng phân tích, tại vị trí M(B,$) là:

B) B → 

C) A → aA

Trang 3

D) B → bB

Đáp án B

Câu 12 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | } A) Trong bảng phân tích, tại vị trí M(S,$) là:

B) B → 

C) A → aA

D) S → AB

Đáp án D

Câu 13 Cho văn phạm sau: G={ S → AB; A → aA | ; B → bB | } A) Trong bảng phân tích, tại vị trí M(A,$) là:

B) B → 

C) A → aA

D) S → AB

Đáp án XXX

Câu 14 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS |

 b } Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S, a) là:

A)

S iEtSS’

B)

S  a

C) S’ eS

D)  b

Đáp án B

Câu 15

Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS |  b} Trong bảng phân tích LL, có một vị trí được định nghĩa 2 sản xuất Đó là vị trí nào?

A) M(S’, a)

B) M(S’, e)

C) M(S, a)

D) M(S, e)

Đáp án B

Câu 16 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS |  b}

Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S’, a) là:

A)

rỗng

Trang 4

S  a

C) S’ eS

D)  b

Đáp án A

Câu 17 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS |  b}

Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S’, $) là:

A)

rỗng

B)

S  a

C)

S’ eS

D) S’ 

Đáp án D

Câu 18 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS | 

b} Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S’, i) là:

A)

rỗng

B)

S  a

C) S iEtSS'

D) S’ 

Đáp án A

Câu 19 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS |  b

} Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(S, $) là:

A)

rỗng

B)

S  a

C) S iEtSS'

D) S’ 

Đáp án A

Câu 20 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS |

 b } Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(E, b) là:

A)

rỗng

Trang 5

S’ eS

C) S iEtSS'

D)  b

Đáp án D

Câu 21 Cho văn phạm {S iEtSS’| a S’ eS | 

b } Trong bảng phân tích LL, Tại vị trí M(E, $) là:

A)

rỗng

B)

S’ eS

C) S iEtSS'

D)  b

Đáp án A

Câu 22

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu, First của E là:

A) (, a

B) (, *

C) (, ), +

D) a, 

Đáp án A

Câu 23

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu First của F là:

A) (, a

B) (, *

C) (, ), +

D) a, 

Đáp án A

Câu 24

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu First của T là:

Trang 6

A) (, a

B) (, *

C) (, ), +

D) (, ), +

Đáp án A

Câu 25

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu First của E’ là:

A) (, a

B) +, 

C) (, *, +

D) a, 

Đáp án B

Câu 26

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu First của T’ là:

A) {(, a}

B) {+, }

C) { *, }

D) {a, }

Đáp án C

Câu 27

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Follow của E là:

A) {), $}

B) {+, }

C) { *, }

D) {a, }

Đáp án A

Câu 28

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

Trang 7

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Follow của E’ là

A) {+, }

B) {), $}

C) { *, }

D) {a, }

Đáp án B

Câu 29

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Follow của T là:

A) {+, *, a}

B) {), $}

C) { +, ), $}

D) {a, }

Đáp án C

Câu 30

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Follow của T’ là:

A) {+, *, a}

B) {), $}

C) { +, ), $}

D) {a, }

Đáp án C

Câu 31

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Follow của T’ là:

A) {+, *,), a}

B) {+, *, ), $}

C) { +, ), $}

D) {b, (, $ }

Đáp án B

Trang 8

Câu 32

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E, a) là:

A) E’→ +TE’

B) E→TE’

C) T→FT’

D) T’→*FT’

Đáp án B

Câu 33

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E, +) là:

A) E’→ +TE’

B) E→TE’

C) rỗng

D) T’→*FT’

Đáp án C

Câu 34

Cho văn phạm:

E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E, *) là:

A) E’→ +TE’

B) E→TE’

C) rỗng

D) T’→*FT’

Đáp án C

Câu 35

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E, ( ) là:

A) E → TE’

B) E→TE’

Trang 9

C) rỗng

D) T’→*FT’

Đáp án B

Câu 36

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a} ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E,

$ ) là:

A) E → TE’

B) rỗng

C) E→TE’

D) F→ (E)

Đáp án B

Câu 37

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E, ) ) là:

A) E → TE’

B) rỗng

C) E→TE’

D) F→ (E)

Đáp án B

Câu 38

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a} ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E’, + ) là:

A) E → TE’

B) rỗng

C) E→TE’

D) E’→ +TE’

Đáp án D

Câu 39

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a} ={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E’,

$ ) là:

A) E → TE’

Trang 10

B) rỗng

C) E’→ 

D) E’→ +TE’

Đáp án C

Câu 40

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(E’, ) ) là:

A) E → TE’

B) rỗng

C) E’→ 

D) E’→ +TE’

Đáp án C

Câu 41

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(T, a) là:

A) T→FT’

B) rỗng

C) E’→ 

D) T’→*FT’

Đáp án A

Câu 42

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu

Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(T, () là:

A) T→FT’

B) rỗng

C) E’→ 

D) T’→*FT’

Đáp án A

Câu 43

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

Trang 11

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(T, *) là:

A) T→FT’

B) rỗng

C) E’→ 

D) T’→*FT’

Đáp án A

Câu 44

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(T’, *) là:

A) T→FT’

B) rỗng

C) E’→ 

D) T’→*FT’

Đáp án D

Câu 45

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(T’, $) là:

A) T→FT’

B) rỗng

C) E’→ 

D) T’→*FT’

Đáp án C

Câu 46

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(F, a) là:

A) F→ (E)

B) rỗng

C) F→ a

Trang 12

D) T→FT’

Đáp án C

Câu 47

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Trong bảng phân tích LL của văn phạm G, Tại vị trí M(F, ( ) là:

A) F→ (E)

B) rỗng

C) F→ a

D) T→FT’

Đáp án A

Câu 48

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là:

Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là:

A) Ngăn xếp: $ E’T; Xâu vào: a+a*a$

B) Ngăn xếp: $ ET; Xâu vào: a+a*a$

C) Ngăn xếp: $ EF; Xâu vào: a+a*a$

D) Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào: a*a$

Đáp án A

Câu 49

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng đầu tiên của quá trình phân tích là

A) Ngăn xếp: $ E; Xâu vào: a+a*a$

B) Ngăn xếp: $ ; Xâu vào: a+a*a$

C) Ngăn xếp: $ EF; Xâu vào: a+a*a$

D) Ngăn xếp: $ E’; Xâu vào: a*a$

Đáp án B

Trang 13

Câu 50

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là:

Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là:

A) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: a+a*a$

B) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: +a*a$

C) Ngăn xếp: $ ET’; Xâu vào: +a*a$

D) Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào: a*a$

Đáp án B

Câu 51

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là:

Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là:

A) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: a+a*a$

B) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: +a*a$

C) Ngăn xếp: $E’T’F; Xâu vào: a*a$

D) Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào: a*a$

Đáp án C

Câu 52

Cho văn phạm: {E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’

| ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là:

Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là:

Trang 14

A) Ngăn xếp: $E’T’F*; Xâu vào: *a$

B) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: +a*a$

C) Ngăn xếp: $E’T’F; Xâu vào: a*a$

D) Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào: a*a$

Đáp án A

Câu 53

Cho văn phạm:

{E→TE’; E’→ +TE’ | ; T→FT’; T’→*FT’ | ; F→ (E) | a}

={+, *, (, ), a}  = {E, F, T} E là kí hiệu bắt đầu Phân tích xâu vào a+a*a theo phương pháp phân tích LL(1) Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là:

Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là:

A) Ngăn xếp: $E’T; Xâu vào: $

B) Ngăn xếp: $ E’T’; Xâu vào: $

C) Ngăn xếp: $E’; Xâu vào: $

D) Ngăn xếp: $ E’F; Xâu vào: $

Đáp án C

Ngày đăng: 21/08/2012, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: - Đề thi trắc nghiệm về ngăn xếp
Hình tr ạng của quá trình phân tích tại một thời điểm là: (Trang 12)
Hình trạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: - Đề thi trắc nghiệm về ngăn xếp
Hình tr ạng của quá trình phân tích tại thời điểm tiếp theo là: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w