TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC THÔNG BÁO CHIÊU SINH LỚP “LUYỆN THI QUỐC GIA 2015” Khai giảng ngày 01/06/2015 Kính thưa Qúy phụ huynh, thưa các em học sinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC
THÔNG BÁO CHIÊU SINH LỚP
“LUYỆN THI QUỐC GIA 2015”
Khai giảng ngày 01/06/2015
Kính thưa Qúy phụ huynh, thưa các em học sinh
Thế là 1 mùa hè nữa đã đến, các em học sinh 12 lại tất bật chuẩn bị cho
kỳ thi Quốc gia 2015 vơ cùng quan trọng mà sự thành hay bại ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của các em sau này
Mùa hè năm nay cũng giống bao mùa hè năm trước nhưng kỳ thi năm nay lại hồn tồn khác các kỳ thi năm trước Các chuyên gia giáo dục hàng đầu trên thế giới đã chỉ ra rằng: 1 kỳ thi chỉ cĩ 1 mục đích duy nhất, kỳ thi được gọi tên “Quốc gia” của chúng ta hơm nay lại cĩ 2 mục đích là xét tốt nghiệp THPT và Đại học Việt Nam khác với phần cịn lại của thế giới, cĩ thể đây là 1 ý tưởng cách mạng chăng? Thời gian sẽ trả lời cho điều đĩ Cịn trước mắt, với sự thay đổi xồnh xoạch của Bộ giáo dục và Đào tạo đã làm cho nhà trường, cả thầy và trị cảm thấy bỡ ngỡ, khĩ khăn, khơng biết dạy và học như thế nào cho hợp lý Rồi bất ngờ, 1 đề thi minh họa được đưa ra, tuy vẫn nằm trong chương trình của giáo dục phổ thơng nhưng hầu hết các em học sinh đều cảm thấy lo lắng, bất an, đề thi quá rộng, khác lạ so với những gì các em được ơn luyện hàng ngày
Chúng tơi là những giảng viên đứng trên bục giảng đã 20 năm, cả cuộc đời gắn bĩ với sự nghiệp giáo dục và cũng là những bậc phụ huynh khi ở nhà Hơn ai hết, chúng tơi thấu hiểu nỗi trăn trở, lo âu của các bậc cha mẹ và của các em học sinh
Khi đã là đấng sinh thành thì khơng cĩ hạnh phúc nào bằng thấy con mình học giỏi, thi đậu đại học và thành đạt sau này Nhưng đĩ mới chỉ là ước
mơ, để đạt được là cả 1 quá trình phấn đấu, nổ lực khơng ngừng của nhà trường, các bậc cha mẹ và đặc biệt là sự cố gắng của các em học sinh
Trang 2Chúng tôi biết các bậc phụ huynh đã quá vất vả lo toan cho cuộc sống mưu sinh hàng ngày, phải tranh đấu với xã hội để tạo dựng cuộc sống tốt nhất cho gia đình mình Khi trở về nhà thì lo con mình có ăn ngon không, ngủ yên chưa, học hành ra sao, thi trường nào, ai là người thầy dẫn dắt con em mình
đi đến bến bờ của vinh quang?
Thưa Qúy phụ huynh, chúng tôi hiểu các bậc cha mẹ đang trăn trở điều
gì, chúng tôi hiểu các em học sinh 12 đang lo lắng điều gì? Chúng tôi có mặt
ở đây là để hổ trợ, chia sẻ phần nào những nỗi lo đó
1 481/8 Trường Chinh, P14, Tân Bình, TPHCM
2 327 Nguyễn Thái Bình, P12, Tân Bình, TPHCM
Địa điểm ghi danh: tất cả học sinh tập trung ghi danh tại địa chỉ
481/8 Trường Chinh, P14, Tân Bình, TPHCM (Nơi có bảng hiệu Trung tâm LTĐH Ngoại thương TPHCM)
- Ôn tập tất cả các dạng toán thường xuyên có mặt trong đề thi đại học
- Rèn luyện phương pháp giải bài tập trắc nghiệm nhanh nhất Với những phương pháp này, các em khi làm bài thi sẽ biết ngay cách giải một cách nhanh và chính xác
- Rèn luyện "kĩ năng trình bày lời văn" thật logic và chặt chẽ phần thi
tự luận nhằm giúp học sinh đạt điểm số tối đa
Trang 3- Học cách tránh các sai sót thường gặp khi thi
- Luyện tập giải đề thi đại học
- Rèn luyện “tâm lý trường thi”, giúp các em vững vàng tâm lý - tự tin vào chính mình khi bước vào phòng thi
- Đặc biệt các Thầy cô sẽ chia sẻ trực tiếp trên lớp những bí kíp, những kiểu đề thi năm 2015 sau bao năm tháng giảng dạy, nghiên cứu, ra đề thi và chấm thi
TTLTĐHNT được thành lập vào năm 1995, là Trung tâm luyện thi uy tín
và chất lượng nhất Tp.HCM 20 năm hoạt động trong nghề, Trường đã đào tạo hơn 20.000 học sinh, có rất nhiều học sinh đậu điểm cao, á khoa, thủ khoa các trường ĐH danh giá Giờ đây có nhiều người thành danh ngoài xã hội và đang đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước
Lấy chất lượng giảng dạy làm trọng tâm và học viên là quan trọng nhất, chúng tôi luôn đòi hỏi về chất lượng giảng dạy, các giáo viên giảng dạy ở trung tâm được " tuyển - chọn" khắt khe về kiến thức sư phạm và tính nhiệt huyết tận tâm với nghề
Chính vì thế Trung Tâm Luyện Thi Đại HọcTrường Đại Học Ngoại Thương luôn dẫn đầu về chất lượng đào tạo Hàng năm có rất nhiều bạn học sinh ôn luyện tại trung tâm thi đỗ đại học và đỗ vào những trường đại học
danh tiếng điều này minh chứng rõ nhất về chất lượng đào tạo của Trường, là một sự vinh hạnh, niềm an ủi lớn nhất đối với đội ngũ giáo viên tận tâm của chúng tôi
Trang 4
TẠI SAO QUÝ PHỤ HUYNH VÀ CÁC EM HỌC SINH CHỌN HỌC TẠI TRUNG TÂM CỦA CHÚNG TÔI?
3 Đội ngủ Giảng viên xuất sắc nhất, được nhà trường chọn lựa kỹ càng,
họ là những Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ đang giảng dạy tại các trường ĐH lớn nhất TPHCM như Đại học Y Dược, Bách Khoa, Ngoại thương, Sư phạm, THPT chuyên Lê Hồng Phong Họ là soạn giả nỗi tiếng những bộ sách Bồi dưỡng học sinh giỏi, Luyện thi đại học bán rộng rãi khắp cả nước (xem thêm tại www.docsachtructuyen.vn), đặc biệt hơn họ chính là những nhà giáo ra đề thi và chấm thi hàng năm
4 Chất lượng đào tạo tốt nhất tại TPHCM, minh chứng bằng tỷ lệ đậu Đại học , Cao đẳng của Trường năm 2014 là 95%
5 Phương pháp giảng dạy khoa học, hiện đại giúp các em tiếp thu nhanh các kiến thức trong thời gian ngắn nhất
6 Phòng học được thiết kế theo tiêu chuẩn của Bộ giáo dục, sỉ số không quá 30 học sinh/lớp, được trang bị máy lạnh đẩy đủ, bàn viết, ghế ngồi, ánh sáng theo đúng tiêu chuẩn thể trạng của người Việt Nam
7 Có ký túc xá sạch sẽ, được trang bị máy lạnh, đệm ngủ đẩy đủ 2 khu
ký túc xác nam, nữ riêng biệt Ký túc xá ở trong khuông viên của nhà trường Có Quản sinh và bảo vệ quản lý chặt chẽ 24/24
8 Trường có thư viện sách với hàng nghìn tựa sách hay được sử dụng miễn phí, phòng tự học rộng rãi thoáng mát Ngoài giờ học trên lớp, các em học sinh có thể đến thư viện trường để đọc sách và học bài
9 Hàng tuần nhà trường tổ chức thi thử cho các em học sinh theo cấu trúc của đề thi đại học năm 2015, nhằm giúp cho các em học sinh rèn luyện kiến thức theo đúng chủ đề thi năm nay, đúng trọng tâm thi, không lan man
Trang 5
HỌC PHÍ
LỚP Học phí
(3 môn)
Sỉ số lớp
Số tiết/tháng
Thi thử
Chấm và sửa bài Học ngoài giờ
Tài liệu
VIP 3 triệu 30 132 6 lần 6 lần 6 buổi/tháng Giảm
50% ĐẶC
BIỆT 6 triệu 20 230 12 lần 12 lần
Có thầy kèm từng học sinh mỗi buổi tối
Miễn phí
HỌC SINH HỌC THÊM MÔN
3 Ưu tiên sắp xếp kí túc xá trước (số lượng kí túc xá có hạn)
Điều kiện nhận ưu đãi: Qúy phụ huynh đặt cọc trước từ 500.000 đồng cho nhà trường, nếu phụ huynh ở xa, không có người thân tại TPHCM thì có thể chuyển khoản đặt cọc theo thông tin sau
Tên người nhận: HUỲNH QUỐC THẮNG
Số tài khoản: 46454469 ngân hàng ACB chi nhánh TPHCM
Hoặc số tài khoản: 025 100 1568 249 ngân hàng Vietcombank chi nhánh TPHCM
Trang 6Ghi chú: tiền đặt cọc nhà trường sẽ không trả lại nếu học sinh bỏ không học
Chúng tôi cam kết
Đảm bảo 100% học sinh đậu tốt nghiệp THPT
Đảm bảo 95% học sinh đậu đại học và cao đẳng
Nếu học sinh rớt tốt nghiệp hoặc rớt Đại học, Cao đẳng nằm ngoài số 5% chúng tôi cam kết HOÀN TRẢ LẠI HỌC PHÍ 100%.
Trang 7Câu 9.b Để có số hạng chứa x8 trong khai triển Newton của nhị thức
P = (2 + x2)7 là
7 2
1 27k k k k
Vậy 280 là hệ số của số hạng chứa x8 trong bài toán đã cho
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 12.1(P) (tương tự câu 7a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P(4; 1) Viết phương trình đường thẳng qua P cắt tia Ox, Oy tại điểm A, B sao cho (OA + 9OB) nhỏ nhất
Bài 12.2(P) (tương tự câu 7b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường
thẳng (): x y 2 và A là một điểm thay đổi trên đường thẳng
() Trên tia OA lấy điểm M sao cho OA OM 2 2 Chứng minh khi
A thay đổi trên () thì M nằm trên một đường tròn, viết phương
trình đường tròn ấy
Bài 12.3 (tương tự câu 7b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm P(5; 0), đường thẳng (): 4x + 3y + 5 = 0 và A là một điểm thay đổi trên
đường thẳng () Trên tia PA lấy điểm M sao cho PA.PM = 9 Chứng minh M nằm trên một đường tròn cố định qua P, viết phương trình
đường tròn ấy
Bài 12.4 (tương tự câu 9.b) Tìm hệ số của x26 trong khai triển Newton
Trang 8của nhị thức
7 4
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 13 (xem đề trang 19)
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu 1(p)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm
22
x y
Cực trị: Hàm số không có cực trị
Giới hạn và tiệm cận:
x y đồ thị có tiệm cận đứng x = 2
Bảng biến thiên của hàm số
Đồ thi Đồ thị đi qua gốc tọa độ O(0; 0) Tâm đối xứng I(2; 2)
2) Viết phương trình tiếp tuyến Ta có
2
4'
Trang 9 Khoảng cách từ I đến () lớn nhất IA ()
n cùng phương với IA a 2 0
a
a Thay vào (1):
Với a = 0, () có phương trình y = x
Với a = 4, () có phương trình y = x + 8
Trang 101 (voâ nghieäm)1
x x x
x x x
Trang 11Mặt khác SA (ABCD) SA AC (2)
Từ (1), (2) BM (SAC) BM SBC( ) (SBM) (SAC)
Gọi h là khoảng các từ N tới
mặt phẳng (ABCD)
Tính thể tích khối tứ diện ANIB
Trang 12II PHẦN RIÊNG
A Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (Hình không vẽ
trong mặt phẳng tọa độ)
Trọng tâm G thuộc đường
thẳng (): x y 1 = 0
y = x 1 G có tọa độ G(a; a 1)
C’ G’
G
()
A
C
Trang 13Gọi C(x; y) Ta có
33
Theo giả thiết sABC 3 |a| = 1 a = 1
Thay vào (1) có
(0; 5) .' ( 6; 1)
C C
Vậy có hai điểm C thỏa mãn yêu cầu bài toán là C = (0; 5), C’(6; 1)
Tin nhắn Liên hệ với câu 7b, Đề 18
Câu 8.a (Hình không vẽ trong
không gian tọa độ)
Vectơ chỉ phương của đường
Mỗi điểm A () có toạ độ A(a; 2 a; 4 + 2a)
Mỗi điểm B (’) có toạ độ B(8 + 2b; 6 + b; 10 b)
Vậy nên AB = (8 + 2b a; 4 + b + a; 14 b 2a)
B
I
Trang 14A B
Suy ra: Trung điểm I của AB có toạ độ là I = (1; 5; 3)
Gọi (S’) là mặt cầu tâm I’ bán kính R’ tiếp xúc với đường thẳng ()
tại M, tiếp xúc với (’) tại N
Ta có 2R’ = I’M + I’N MN AB Vậy nên (*) là phương trình
mặt cầu phải tìm
Câu 9.a Xét phương trình x4(3i2 2)x2 4 i8 2 0
Đặt x2 = t, phương trình đã cho trở thành t2(3i2 2)t 4 i8 2 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là {x = 2i; x = ( 2i)}
B Theo chương trình Nâng cao
Câu.7(P)b Đường tròn (C): ( 2)2 ( 2 )2 2
3
I , bán kính R 2
Trang 15Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng ()
Ta có IH bằng khoảng cách từ I đến (), tức tức là:
, chứa hai điểm A(1; 0; 0),
B(0; 1; 1), (ứng với t = 1)
Suy ra mặt phẳng () chứa đường thẳng () mặt phẳng () chứa
đường thẳng hai điểm A, B
Giả sử mặt phẳng () qua A, B và cắt trục Oz tại C(0; 0; c) Gọi d là cách từ I đến mặt phẳng ()
Nếu c = 0 thì () (Oxy) Khi đó d = |z I | = 2 > R nên (Oxy) không
phải là mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (1)
Với c 0, thì () có phương trình 1
Trang 16160 NSƯT PHẠM QUỐC PHONG
() tiếp xúc với (S) khi và chỉ khi d = R d2 = R2
2 2
c c
Thay vào (2) ta có
Đó là phương trình các mặt phẳng cần tìm
Câu 9.b (P) Ta có = (1 5i)2 8(1 + 2i)(i 3)
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Bài 13.1 (tương tự câu 1.2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
, biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đoạn thẳng nối tiếp
điểm và tâm đối xứng của (C)
Bài 13.2 (Tương tự câu 4) Tính mỗi tích phân
Bài 13.3 (A2009) (Tương tự câu 7.b) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường
tròn (C): (x + 2)2 + (y – 1)2 = 8 và đường thẳng (): x + my + 2m + 1 = 0 Gọi I là tâm của đường tròn Tìm m để đường thẳng () cắt (C) tại
hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất
Bài 13.4 (Tương tự câu 3) Giải phương trình x x2 1 2x23x4
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 14 (xem đề trang 21)
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Trang 18Vậy nên
[0;+ )
min ( )h x h(1) 1 Suy ra giá trị phải tìm của m là m 1
Câu 2 sin3 sin3 3sin2
Chú ý Nếu bạn quên công thức sin3x = 3sinx 4sin3x thì có thể
biến đổi: sin3xsin3x = sin2 cosx xcos2 sinx xsin3x
= sin2 cosx x(cos2xsin )sin2x xsin3x
= sin2 cosx xcos sin2x x=sin2 cos 1sin2 cos
13;
2
x y [*] Từ (2) (x 2y) = 0 x = 2y (3) Thay vào (1) có 4x 1 3 x 2x23x 4 0
P x x = 2 (thỏa mãn [*]) Kết hợp với (3) suy ra hệ có một
nghiệm duy nhất (x = 2; y = 1)
Tin nhắn Lời giải sử dụng phương pháp gọi số hạng vắng Liên hệ với Đề 15–Câu 3, Đề 20–Câu 3, Bài tập 20.3
Trang 19Gọi H là hình chiếu vuông góc
của A’ trên mp(ABCD) Gọi E, F
theo thứ tự là hình chiếu vuông
góc của H trên đường thẳng AB,
AD Từ giả thiết suy ra
Trang 20 Thể tích khối hộp là 1 ' 1.3 2 3. 3 3 7.
Mặc dù chỉ là một trường hợp đặc biệt của BĐT Bunyakovsky nhưng
ở dạng hẹp hơn này, BĐT (1) có tên gọi riêng là BĐT Schwarz Miền áp dụng của BĐT Bunyakovsky là Miền áp dụng của BĐT
Trang 21Schwarz là *
Hẹp hơn một chút, chỉ áp dụng cho b i > 0, nhưng
sự sống BĐT Schwarz rất mãnh liệt bởi sự diễn đạt ngắn gọn trong trình bày lời giải BĐT Schwarz có mặt trong nhiều bài thi học sinh giỏi Quốc tế
II PHẦN RIÊNG
A Theo chương trình Chuẩn
Câu 7a Elip (E) có tâm là O, tiêu
điểm thuộc Ox nên phương trình
c c
Thay vào (2), (3): Với c = 2 có (a2 = 6; b2 = 2) phương trình của (E)
Trang 22166 NSƯT PHẠM QUỐC PHONG
t t t = 0 hệ có nghiệm duy nhất (x = 4; y = 1; z = 3)
() và (’) cắt nhau tai điểm I(4; 1; 3)
V ectơ chỉ phương của () và (’) theo thứ tự
Mặt phẳng () chứa hai đường thẳng () và (’) () đi qua I(1; 2; 1)
và nhận –u u ' = (0; 1; –2) làm vectơ pháp tuyến Suy ra () có
Ta có (2) (u + v)2 2uv = 5 2i (1) (4+ i)2 2uv = 5 2i
uv = 5 + 5i (3)
Từ (1), (3) suy ra u, v là nghiệm của phương trình phức
z2 (4 + i)z + 5 + i = 0 Ta có = (4 + i) 2 4(5 + i) = 5 12 i = (2 3i)2
B Theo chương trình Nâng cao
Câu 7b(P) (Hình không vẽ trong mặt phẳng tọa độ)
()
Trang 23Đường tròn (C): x2 + (y 1)2 = 2
có tâm I(0; 1), bán kính R 2
Vẽ đường kính AB0 Nối MB0, BB0
Ta có AB0 2 2
Xét hai tam giác AB0M và ABB0 chung góc A
Theo giả thiết AB.AM = 8 2
0
AB AM AB 0
0
AB AM
Từ đó suy ra M thuộc tiếp tuyến () của (C) tại B0
AB0 là đường kính I là trung điểm AB0 B0(1; 2)
Suy ra AB0 (2; 2). Tiếp tuyến của (C) tại B0 được hiểu là đường
thẳng qua B0 có vectơ pháp tuyến là 1 0 (1; 1)
2AB Vậy nên () có
phương trình là (x 1) + (y 2) = 0 x + y 3 = 0
Lời bình Bản chất bài toán
Trong Đề số 12-câu 7b (biến đường thẳng thành đường tròn), tích
số PM.PA có thể lấy tùy ý
Trong Đề số 14-câu 7b (biến đường tròn thành đường thẳng), trị số
của tích AB.AM không thể lấy tùy ý, mà ắt chỉ có thể AB.AM = (2R)2, trong đó R là bán kính đường tròn cố định chứa A và B
Trong đề ra, R 2 (2 )R2 8 Vì thế không thể khác, phải là
AB.AM = 8 Chìa khóa lời giải là chuyển hóa 8 (2 2) 2 (2 )R 2
Trang 24Bởi u'u MN 0nên () và (’)
là hai đường thẳng chéo nhau
A
Đường thẳng vuông góc chung của () và (’) là đường thẳng đi qua
A, nhận AB làm vectơ chỉ phương
Vậy nên nó có phương trình là 1
x y z
Cách 2
Đường thẳng () đi qua điểm M(1; 2; 2)
và có vectơ chỉ phương là
Trang 25dấu đẳng thức có khi b = 1 Suy ra mind( , )B 3
Khi b = 1 có B1 = (1; 2; 1) là mút của đoạn thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng () và (’) trên () Đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng () và (’) được hiểu là đường thẳng đi
qua B1 và nhận 1( ' ) (1; 1; 1)
2 u u làm vectơ chỉ phương Vậy nên nó có phương trình là 1 2 1
Chỉ có một ẩn, lời giải 2 đỡ nhầm lẫn trong tính toán
Bằng cách sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một điểm đến một đường thẳng, lời giải không cần biết vị trí tương đối giữa () và (’)
Nhắc lại: AB min ( ) che o ( ')
AB là đoạn vuông góc chung của () và (’)
Câu 9b Nhắc lại
a C k (0; 10) [*]
Trang 2659049 196833
k k
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 14.1 (Tương tự câu 1)
Cho hàm số y = 2x3 3(2m + 1)x2 + 6(m + 1)x 1 (1), với m
1) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0
2) Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên (2; +)
Bài 14.2 (Tương tự câu 1) (A + A 1 2013)
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 3mx 1 (1), với m
1) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0
2) Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên (0; +)
Bài 14.3 (Tương tự câu 3) (B2013)
Giải hệ phương trình
Trang 27Bài 14.4 (Tương tự câu 6) Cho bốn số thực dương x, y, z, t Tìm GTNN
(Đề dự bị Olympic Quốc tế 1993, Mỹ đề nghị)
Bài 14.5 (Tương tự câu 9b) Trong khai triển Newton nhị thức (1 + 2x)12
thành đa thức a0 + a1x + a2x2 + … + a11x11 + a12x12 Hãy tìm hệ số a k
lớn nhất (0 k 12)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 15 (xem đề trang 23)
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Cực trị: Hàm số không có cực trị
Giới hạn và tiệm cận
x y Đồ thị có tiệm cận đứng x = 1
Bảng biến thiên
Đồ thị: Đồ thị cắt trục hoành tại B(2; 0), cắt trục tung tại C(0; 2),
tâm đối xứng I(1; 2)
C
Trang 28Xét
21
x
y
31
( 1)
y
x
Phương trình đường thẳng đi qua A(0; a) có hệ só góc bằng k là y = k(x a)
Qua A có hai tiếp tuyến của (C) hệ sau có hai nghiệm phân biệt
2
3
1 ( ) (1)
1(*)
3 (2)
( 1)
k x a x
k x
Thế (2) vào (1) có f(x): = x2 + 4x (3a + 2) = 0 (3)
Hệ (*) có hai nghiệm phương trình (3) có hai nghiệm x1,2 1
a
a 2 a 1. (thỏa mãn [*])
Vậy a (2; 1) là các giá trị phải tìm của a
Trang 29 sin2x3 2cosxcos2x 3 sin2x
3 2cosx(2cos2x1) 3 0 2cos2x3 2cosx 2 0
24
f(x) đồng biến trên (2; +)
Lại có f(3) = 0 x = 3 (thỏa mãn x > 2) là nghiệm duy nhất của
phương trình đã cho
34(x 1), 2(x1) đẹp là x 1 = 2 x = 3
Lời bình 2
Nếu biết được một nghiệm của phương trình đại số, thì phương
trình ấy có thể đưa về phương trình tích Vậy nên phương trình đã cho còn có thủ thuật giải “gọi số hạng vắng” như sau (tiếp nối từ (2)):
Trang 31 Thể tích khối hộp ABCD.D’B’C’D’
Bởi AB = BC = a và ABC600 nên ABC tam giác đều cạnh a
Diện tích hình thoi ABCD là D 2 2 3.
2
ABC ABC
a
Xét hai tam giác vuông có chung
cạnh góc vuông KC ta có:
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng D’C và AD
D’C // A’B D’C // (A’B D) d(D’C, AD) = d[D’C, (ABD)] = d[C, (ABD)]
Ta có
D'
Trang 32176 NSƯT PHẠM QUỐC PHONG
Cách 1 Từ giả thiết
6
y z
2 2 2
5611
dấu đẳng thức có khi x = y = 1
Vậy là giá trị của x chỉ giới hạn trong khoảng
50;
6Trường hợp 1: 0 1
Bởi (d) là đường phân giác góc C A thuộc đường thẳng chứa cạnh
BC Nói khác đi đường thẳng chứa cạnh BC là đường thẳng đi qua C
và nhận A C = (5; 0) làm vectơ chỉ phương Vậy nên phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là 0(x + 1) – 5(y – 3) = 0 y = 3
Câu 8a Ta có OC (Oxy) OC AB
Theo giả thiết:
H là trực tâm ABC CH AB
z
C
H
Trang 33Từ đó suy ra OH (ABC)
Vậy H là trực tâm của ABC khi và chỉ khi
mp(ABC) chứa H và nhận OH
làm vectơ pháp tuyến Bởi vậy mp(ABC) có phương trình là:
1(x 1) 3(y + 3) + 2(z 2) = 0 x 3y + 2z 14 = 0
Lời bình
Yêu cầu của bài ra có thể diễn đạt cách khác là:
Viết phương trình mặt phẳng () sao cho d[H, (ABC)] max
(Liên hệ với câu VIb.2-Đề số 7, câu VIb.2-Đề số 8, và câu I.2-Đề số 8.)
3 4
4 4
z i
Đó là hai nghiệm của phương trình đã cho
B Theo chương trình Nâng cao
Trang 34Câu 7.b(P). Viết lại x + my 3 m = 0 (x 3) + m(y 1) = 0 ()
luôn đi qua điểm cố định M(3; 1)
Gọi A(a; 0), B(0, b) với a > 0, b > 0 là giao điểm của () theo thứ tự
với nửa trục Ox, Oy Suy ra:
Diện tích tam giác OAB vuông tại O là 1
Vậy m = 3 là giá trị duy nhất có được mà ta phải tìm
Câu 8b Đường thẳng () đi qua A(1; 1; 3) và có vectơ chỉ phương là
(1; 1; 1)
u Đường thẳng (’) đi qua B(2; 0;1) và có vectơ chỉ phương
là u' ( 3; 3; 3)
Ta có u' 3u 'u và u là hai vectơ cùng phương (1)
Thay tọa độ B vào phương trình () có
1 1 1 1 = 2 (!), mâu thuẫn B () (2)
Trang 35B và nhận 1 (1; 1; 0)
3AB u làm vectơ pháp tuyến Vậy nên mặt
phẳng ấy có phương trình là (x 2) y = 0 x y 2 = 0
Câu 9b Nhắc lại
Trang 36BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 15.1 (Tương tự Câu 3) Giải mối phương trình sau:
d ( 2)
Bài 15.3 (Tương tự Câu 7a) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có
đỉnh A(1; 3), một đường cao, một đường phân giác trong kẻ từ hai đỉnh
khác nhau theo thứ tự có phương trình x y = 0, x + 3y + 2 = 0 Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC
Bài 15.4 (Đối ngẫu với câu 7b) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(9; 1)
Viết phương trình đường thẳng qua M cắt () nửa trục Ox, Oy theo thứ tự tại A, B sao cho (OA + 4OB) đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 15.5 (Tương tự Câu 6) Cho ba số thực x; y; z thỏa mãn điều kiện
0 < x < y z 1 và 3x + 2y + z 4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3x2 + 2y2 + z2
Bài 15.6 (Tổng quát Câu 6) Cho các số thực dương x, y, z, a, b, c, S
thỏa mãn các điều kiện:
0 < x < y z 1; 0 < c b a; b + c < S < a + b + c; ax + by + cz = S Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ax2 + by2 + cz2
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 16 (xem đề trang 24)
Trang 37I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
(C m) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt (1) có hai nghiệm
dương phân biệt
P S
Trang 38Đó là giá trị duy nhất có được của m mà ta phải tìm
Câu 2 Xét phương trình
5 9
(C )
2 1 O x 1 x
Trang 39 (x1)2 (x1)2 1 y2 y2 1 (4) Xét hàm số f t( ) t t1, t0, phương trình (3) có dạng
Trang 40sin sin 4 2
6 6
4
3 6
2sin
Câu 5
Tính thể tích khối chóp SABC
Tam giác ABC vuông cân tại A AB = AC= 3
BC a