SỞ GD – ĐT BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG ĐỀ KIỂMTRAHKII NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN: TOÁN 10 THỜI GIAN: 90’ (Không kể thời gian phát đề). I/ Phần chung dành cho cả hai ban: ( 8 điểm) A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: Trong ABC∆ bất kì với BC = a, CA = b, AB =c. Ta có A. a 2 = b 2 – c 2 + 2bcCosA C. a 2 = b 2 + c 2 – 2bcCosA B. a 2 = b 2 + c 2 + 2bcCosA D. a 2 = b 2 + c 2 – 2bc SinA Câu 2: Tam gi ác ABC có cạnh a = 5 cm, đường cao h a = 4 cm. Khi đó diện tích ABC∆ là: A. 8 cm 2 B. 10 cm 2 C. 12 cm 2 D. 14 cm 2 Câu 3: Cho đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương u r = (1; 3). Khi đó đường thẳng (d) có vectơ pháp tuyến là: A. u r = (1; -3) B. u r = (3; 1) C. u r = (- 3 ; - 1 ) D. u r = (-3; 1) Câu 4 : Cho điểm A (1; -2) và đường thẳng (d ): 3x – 4y – 26 = 0. Khi đó khoảng cách từ điểm A đến (d) là: A. 2 B. 3 C. – 3 D. 4 Câu 5: Điều kiện của bất phươg trình : 1 1 1 1x x < − + l à: A. { } \ 0x R∈ B. { } \ 0; 1x R∈ − C. { } \ 1x R∈ − D. { } \ 0;1x R∈ Câu 6: Các bất phương trình sau, bất phương trình nào có tập nghiệm là(2;+ ∞ ): A. 2 0x − ≥ B. 2 0x − + ≥ C. 1 0 2x ≥ − D. 1 0 2x < − Câu 7: Bất phương trình: x 2 – 4x + 4 > 0 có tập nghiệm là: A. R\ {2} B. R C. R\ { 4} D. (2;+ ∞ ) Câu 8: Bất phương trình: 2 4 3 0 x x x − + ≥ có tập nghiệm là: A. S = (- ∞ ; 0] U [1; 3] C. S = (0; 1] U [1; 3] B. S =[0; 1] U [1; 3] D. S = (0; 1) U (1; 3) Câu 9: Cho bảng phân bố tần số : Chiều cao (cm) của 50 học sinh Chiều cao x i (cm) 152 156 160 164 168 C ộng Tần số n i 5 10 20 5 10 50 Mốt của bảng phân bố tần số đã cho là: A. 160 B. 156 C. 164 D. 152. Câu 10: Cho dãy số liệu thống kê: 48, 36, 33, 38, 32, 48, 42, 33, 39 . Khi đó số trung vị là: A. 32 B. 37 C. 39 D. 38. Câu 11: Với 5 ( ) 3 2 Sin π α α π = < < thì A. 1 3 Cos α − = B. 2 3 Cos α − = C. 1 3 Cos α = D. 2 3 Cos α = Câu 12: Cung nào sau đây có mút cuối trùng với B. A. 2 2 k π α π = + C. 2 4 k π α π = + B B. 2 2 k π α π = − + D. 2 4 k π α π = − + A’ A oo B’ B. Phần tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Giải các bất phương trình sau: a/ (1 – x )( x 2 + x – 6 ) > 0. b/ 1 2 2 3 5 x x x + ≥ + − Câu 2 : ( 1 điểm) Rút gọn biểu thức : A = 2 2 1 sin 2cos 1 cos sin cos sin α α α α α α − − + + − Câu 3: ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy cho A(0; 4), B(4; 6), C(6; 2). a/ Tính diện tích ABC∆ . b/ Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B. II/ Phần dành riêng cho hai ban: ( 2 điểm) 1/ Ban cơ bản: Câu 1: Xác định giá trị tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x 2 – 2 (m – 1 ) x – m 2 – 3m + 1 = 0. Câu 2: Cho đường thẳng d có PTTS : 2 2 3 x t y t = + = + và một điểm A(0; 1). Tìm điểm M truộc d sao cho AM ngắn nhất. 2/ Ban nâng cao: Câu 1: Xác định giá trị tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm: (4 – m)x 2 – 2 (m + 1 ) x + m + 4 < 0. Câu 2: Cho đường thẳng d : x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0) và A(2; 0). a/ Tìm điểm O’ đối xứng của O qua d. b/ Tìm điểm M trên d sao cho độ dài của đoạn gấp khúc OMA ngắn nhất. -----------Hết---------- O . SỞ GD – ĐT BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN: TOÁN 10 THỜI GIAN: 90’ (Không kể thời gian phát