Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Kinh tế Nguồn lực tài chính 1 - Mã môn học: - Môn học tiên quyết: Sau các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở chuyên ngành - Giờ tín chỉ đối với
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - HỌC PHẦN 1
- Khoa Kinh tế
- Bộ môn Kinh tế Nguồn lực tài chính
1 Thông tin về giảng viên
sinh
Học hàm;
Học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng chính; kiêm chức
1 Phạm Quỳnh Mai 1977 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
2 Nguyễn Thị Việt Nga 1980 TS HVTC Kinh tế Giảng viên
3 Hồ Thị Hoài Thu 1979 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
4 Lê Thị Hồng Thủy 1974 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
5 Nguyễn Vũ Minh 1987 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
6 Lưu Huyền Trang 1984 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
7 Nguyễn Quỳnh Như 1990 CN KTQD Kinh tế Giảng viên
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kinh tế Nguồn lực tài chính 1
- Mã môn học:
- Môn học tiên quyết: Sau các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở chuyên ngành
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
3 Mục tiêu của học phần/môn học
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt, có kỹ năng tự phát triển
Trang 2+ Đánh giá được cách dạy và học
- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học
+ Có sự tự tin
4 Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Môn học này nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về nguồn lực tài chính, các loại nguồn lực tài chính trong nền kinh tế; những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ nguồn lực tài chính cho các khu vực trong nền kinh tế; vai trò của việc cân đối nguồn lực tài chính và kiểm soát, điều tiết nguồn lực tài chính trong nền kinh tế Học phần này vừa mang tính lý luận, vừa mang tính vận dụng, giúp sinh viên hiểu được bản chất, vai trò của nguồn lực tài chính cũng như những nguyên tắc cơ bản trong hoạch định chính sách NLTC của một quốc gia, từ đó sinh viên có khả năng vận dụng để xem xét NLTC ở từng khu vực
cụ thể trong nền kinh tế
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Tổng quan về Nguồn lực tài chính
1 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
1.1 Đối tượng và phạm vi
1.2 Nội dung nghiên cứu
1.3 Phương pháp nghiên cứu
2 Phân loại NLTC
2.1 Căn cứ vào quy mô hình thành
2.2 Căn cứ vào phương thức tạo ra thu nhập
2.3 Căn cứ theo chủ thể kinh tế
2.4 Căn cứ theo hình thái biểu hiện
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLTC
3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLTC
3.2 Quan điểm khai thác NLTC
Chương 2: Phân bổ Nguồn lực tài chính
1 Lý luận chung về phân bổ NLTC
Trang 31.1 Nội dung của việc phân bổ nguồn lực tài chính
1.2 Tính chất của phân bổ nguồn lực tài chính
1.3 Mục tiêu của phân bổ nguồn lực tài chính
2 Phân bổ NLTC thuộc khu vực công
2.1 Chủ thể
2.2 Đặc điểm
2.3 Yêu cầu của việc phân bổ nguồn lực tài chính của khu vực công 2.4 Ý nghĩa của việc phân bổ nguồn lực tài chính thuộc khu vực công
3 Phân bổ NLTC thuộc khu vực tài chính
3.1 Chủ thể
3.2 Đặc điểm của PBNLTC khu vực tài chính
3.3 Yêu cầu của việc phân bổ nguồn lực tài chính của khu vực tài chính 3.4 Ý nghĩa
4 Phân bổ NLTC thuộc khu vực phi tài chính
4.1 Chủ thể
4.2 Đặc điểm
4.3 Yêu cầu
4.4 Ý nghĩa
5 Phân bổ NLTC thuộc khu vực hộ gia đình
5.1 Chủ thể
5.2 Đặc điểm PBLNTC khu vực hộ gia đình
5.3 Yêu cầu PBNLTC khu vực hộ gia đình
5.4 Ý nghĩa PBNLTC khu vực hộ gia đình
6 Phân bổ NLTC thuộc khu vực vô vị lợi
6.1 Chủ thể
6.2 Đặc điểm PBNLTC khu vực vô vị lợi
6.3 Yêu cầu PBNLTC khu vực vô vị lợi
6.4 Ý nghĩa PBNLTC khu vực vô vị lợi
Chương 3: Cân đối Nguồn lực tài chính
1 Lý luận chung về cân đối
1.1 Cơ sở lý luận về cân đối
Trang 41.2 Biểu hiện của cân đối nguồn lực tài chính
1.3 Vị trí của cân đối NLTC
2 Vai trò của cân đối
2.1 Cân đối NLTC là cơ sở của quá trình huy động, phân bổ, sử dụng và quản lý NLTC
2.2 Cân đối NLTC có vai trò trực tiếp góp phần bảo vệ và đảm bảo sự ổn định chính trị, vẹn toàn lãnh thổ, độc lập chủ quyền của đất nước
2.3 Cân đối NLTC đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế trong ngắn-trung-dài hạn
3 Một số cân đối cơ bản
3.1 Cân đối thu chi tài chính
3.2 Cân đối thu chi tín dụng
3.3 Cân đối cung cầu vật tư
3.4 Cân đối thu chi ngoại hối
Chương 4: Kiểm soát vĩ mô và điều tiết NLTC
1 Mối quan hệ, sự khác nhau giữa kiểm soát và điều tiết
2 Kiểm soát vĩ mô
3 Nhận thức cơ bản về điều tiết NLTC
3.1 Cơ sở lý luận về điều tiết
3.2 Cơ sở khách quan của điều tiết NLTC
3.3 Các loại hình điều tiết NLTC
4 Nguyên tắc cơ bản về điều tiết NLTC
4.1 Đảm bảo khai thác hiệu quả các NLTC để nâng cao sức sản xuất của nền kinh tế
4.2 Đảm bảo không ngừng gia tăng năng lực dự trữ của NLTC
4.3 Điều tiết NLTC đảm bảo phù hợp với tính liên tục của NLTC
4.4 Đảm bảo tiết kiệm toàn diện, nâng cao hiệu quả NLTC
Chương 5: Chiến lược phát triển và chính sách NLTC
1 Chiến lược phát triển NLTC
1.1 Ý nghĩa và loại hình chiến lược phát triển nguồn lực tài chính
1.2 Quan điểm và mục tiêu chiến lược phát triển NLTC
Trang 51.3 Cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển NLTC
2 Chính sách NLTC
2.1 Khái niệm và đặc điểm của chính sách NLTC
2.2 Phân loại chính sách NLTC
2.3 Những mục tiêu cơ bản của chính sách NLTC
2.4 Nội dung của chính sách NLTC
2.5 Những căn cứ khoa học và thực tiễn của chính sách NLTC
2.6 Những nguyên tắc cơ bản trong hoạch định CS NLTC của một quốc gia
6 Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc: Bài giảng gốc Kinh tế Nguồn lực tài chính 1
- Tài liệu tham khảo: Các giáo trình, sách tham khảo về Nguồn lực tài chính, về kinh
tế, quản lý tài chính nói chung của các tác giả thuộc khối các trường kinh tế và các tài liệu tham khảo có liên quan khác
7 Hình thức tổ chức dạy học
TT Tên chương
Số giờ
học tiên quyết
hành thí nghiệm
Tự học,
tự NC
+TL
KTra
1 Tổng quan về
Nguồn lực tài chính
Các môn học thuộc khối kiến thức cơ
sở chuyên ngành
2 Phân bổ Nguồn lực
tài chính
3 Cân đối Nguồn lực
tài chính
4 Kiểm soát vĩ mô và
điều tiết NLTC
5 Chiến lược PT và
chính sách NLTC
8 Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%
- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ và có chất lượng, đúng thời hạn các bài tập được giao
- Có 01 bài kiểm tra
Trang 6Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên cứu và học tập của sinh viên Có chế độ ưu tiên cho những sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài giảng trên lớp, trả lời các câu hỏi của giảng viên và đánh giá trên cơ sở chất lượng bài kiểm tra trên lớp
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra đình kỳ: 01 bài kiểm tra viết 1 tiết Giảng viên có thể kết hợp với tinh thần
thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hoàn thành nội dung
và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá công khai
9.2 Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của Học viện),
hoặc thang điểm chữ (4)
9.3 Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Ý kiến của lãnh đạo Học viện Phó trưởng Bộ môn
Phạm Quỳnh Mai
Trang 7ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - HỌC PHẦN 2
- Khoa Kinh tế
- Bộ môn Kinh tế Nguồn lực tài chính
1 Thông tin về giảng viên
sinh
Học hàm;
Học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng chính; kiêm chức
1 Phạm Quỳnh Mai 1977 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
2 Nguyễn Thị Việt Nga 1980 TS HVTC Kinh tế Giảng viên
3 Hồ Thị Hoài Thu 1979 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
4 Lê Thị Hồng Thủy 1974 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
5 Nguyễn Vũ Minh 1987 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
6 Lưu Huyền Trang 1984 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
7 Nguyễn Quỳnh Như 1990 CN KTQD Kinh tế Giảng viên
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kinh tế Nguồn lực tài chính 2
- Mã môn học:
- Môn học tiên quyết: Kinh tế Nguồn lực tài chính 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
3 Mục tiêu của học phần/môn học
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt, có kỹ năng tự phát triển
Trang 8+ Đánh giá được cách dạy và học
- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học
+ Có sự tự tin
5 Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Học phần này nhằm cung cấp những kiến thức về cân đối nguồn lực tài chính trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, sinh viên được nghiên cứu cụ thể về bốn loại cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân: cân đối thu chi tài chính, cân đối thu chi tín dụng, cân đối cung cầu vật tư và cân đối cung cầu ngoại hối; qua đó hiểu về ý nghĩa và mối quan hệ giữa các loại cân đối nguồn lực tài chính trong nền kinh tế Học phần này còn giúp sinh viên có kiến thức về vai trò điều tiết vĩ mô để cân đối các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế và cân đối tổng hợp toàn bộ nền kinh tế quốc dân
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: CÂN ĐỐI TỔNG HỢP KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ CÂN ĐỐI NLTC
1 Lý luận chung về cân đối tổng hợp
1.1 Cơ sở lý luận chung về cân đối tổng hợp
1.2 Biểu hiện của cân đối tổng hợp nền kinh tế quốc dân
2 Vai trò và yêu cầu cơ bản của cân đối tổng hợp
2.1 Vai trò của cân đối tổng hợp
2.2 Yêu cầu của cân đối tổng hợp
3 Mối quan hệ giữa cân đối NLTC và cân đối tổng hợp nền KTQD
3.1 Cân đối nguồn lực tài chính là nòng cốt của cân đối tổng hợp KTQD
3.2 Cân đối nguồn lực tài chính góp phần thúc đẩy cân đối tổng hợp KTQD, bảo đảm cân đối toàn diện NLTC trong cân đối kinh tế
3.3 Cân đối NLTC và cân đối tổng hợp KTQD gắn liền với các chiến lược phát triển kinh tế
Chương 2: CÂN ĐỐI THU CHI TÀI CHÍNH VÀ CÂN ĐỐI THU CHI TÍN DỤNG
1 Cân đối thu chi tài chính
1.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu
1.2 Những nội dung cơ bản của cân đối thu chi tài chính
1.3 Nguyên tắc tổ chức thực hiện cân đối thu chi tài chính
1.4 Bội chi tài chính và kết dư tài chính
1.5 Ý nghĩa của cân đối thu chi tài chính
2 Cân đối thu chi tín dụng
2.1 Đối tượng nghiên cứu của cân đối thu chi tín dụng
Trang 92.2 Nội dung nghiên cứu của cân đối thu chi tín dụng
2.3 Nguyên tắc tổ chức cân đối thu chi tín dụng
2.4 Ý nghĩa cân đối thu chi tín dụng
3 Cân đối tổng hợp thu chi tài chính và tín dụng
3.1 Mối quan hệ giữa vốn tài chính và vốn tín dụng
3.2 Quan hệ cân đối thu chi tài chính và thu chi tín dụng
3.3 Ý nghĩa của cân đối tổng hợp thu chi tài chính và thu chi tín dụng
3.4 Xử lý đúng đắn số chênh lệch tài chính và số chênh lệch tín dụng
Chương 3: CÂN ĐỐI VỀ TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG VÀ CUNG CẦU VẬT TƯ
1 Cân đối cung cầu vật tư
1.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu
1.2 Mối quan hệ
1.3 Ý nghĩa
2 Cân đối tổng hợp giữa tài chính, tín dụng và vật tư
2.1 Ý nghĩa
2.2 Mối quan hệ ba loại cân đối lớn
2.3 Nội dung của ba loại cân đối lớn
3 Yêu cầu khi thực hiện ba loại cân đối lớn
3.1 Điều tiết để giữ vững quan hệ tỷ lệ cân bằng giữa tài chính, tín dụng, vật tư 3.2 Nắm chắc tình hình đất nước, khả năng của nền kinh tế, kiểm soát mức tăng trưởng hợp lý của tổng cầu xã hội
Chương 4: CÂN ĐỐI THU CHI NGOẠI HỐI VÀ BỐN LOẠI CÂN ĐỐI LỚN
1 Cân đối thu chi ngoại hối và cán cân TTQT
1.1. Cán cân thanh toán quốc tế
1.2. Cân đối thu chi ngoại hối
1.3. Mối quan hệ giữa thu chi ngoại hối và CCTTQT
1.4. Mối quan hệ giữa TGHĐ với thu chi ngoại hối và CCTTQT
2 Quản lý ngoại hối
2.1. Mục đích của quản lý ngoại hối
2.2. Nội dung quản lý ngoại hối tại Việt Nam
3 Điều tiết vĩ mô và cân đối thu chi ngoại hối
3.1. Lựa chọn chiến lược kinh tế đối ngoại và giải pháp về ngoại hối
3.2. Cải cách chế độ quản lý ngoại hối
3.3. Vận dụng tổng hợp các biện pháp thực hiện cân đối thu chi ngoại hối
4 Cân đối tổng hợp giữa tài chính, tín dụng, vật tư và ngoại hối
4.1. Mối quan hệ giữa vốn tài chính, tín dụng, vật tư và ngoại hối
4.2. Mối quan hệ giữa bốn loại cân đối lớn
4.3. Điều tiết vĩ mô và cân đối tổng hợp nền kinh tế quốc dân
Trang 106 Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộc: Bài giảng gốc Kinh tế Nguồn lực tài chính 2
- Tài liệu tham khảo: Các giáo trình, sách tham khảo về Nguồn lực tài chính, về kinh
tế, quản lý tài chính nói chung của các tác giả thuộc khối các trường kinh tế và các tài liệu tham khảo có liên quan khác
7 Hình thức tổ chức dạy học
TT Tên chương
Số giờ
học tiên quyết
hành thí nghiệm
Tự học,
tự NC
+TL
KTra
1 Cân đối tổng hợp
KTQD và cân đối
NLTC
Kinh tế NLTC1
2 Cân đối thu chi tài
chính và cân đối thu
chi tín dụng
3 Cân đối về tài chính,
tín dụng và cung cầu
vật tư
4 Cân đối thu chi
ngoại hối và bốn
loại cân đối lớn
8 Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Mức độ lên lớp đạt trên 80%
- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ và có chất lượng, đúng thời hạn các bài tập được giao
- Có 02 bài kiểm tra
Giảng viên có thể sử dụng tổng hợp các hình thức đánh giá kết quả nghiên cứu và học tập của sinh viên Có chế độ ưu tiên cho những sinh viên tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài giảng trên lớp, trả lời các câu hỏi của giảng viên và đánh giá trên cơ sở chất lượng bài kiểm tra trên lớp
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra đình kỳ: 02 bài kiểm tra viết (2 tiết/bài kiểm tra) Giảng viên có thể kết hợp
với tinh thần thái độ học tập của sinh viên (tham gia đầy đủ, chuẩn bị bài tích cực, hoàn thành nội dung và yêu cầu mà giảng viên giao cho…) để đánh giá công khai
Trang 119.2 Tiêu chí đánh giá: theo thang điểm 10 (tính theo trọng số quy định của Học viện),
hoặc thang điểm chữ (4)
9.3 Thi: Viết (hoặc trắc nghiệm; vấn đáp) tuỳ theo tình hình cụ thể.
Ý kiến của lãnh đạo Học viện Phó trưởng Bộ môn
Phạm Quỳnh Mai
Trang 12ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - HỌC PHẦN 3
- Khoa Kinh tế
- Bộ môn Kinh tế Nguồn lực tài chính
1 Thông tin về giảng viên
sinh
Học hàm;
Học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng chính; kiêm chức
1 Phạm Quỳnh Mai 1977 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
2 Nguyễn Thị Việt Nga 1980 TS HVTC Kinh tế Giảng viên
3 Hồ Thị Hoài Thu 1979 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
4 Lê Thị Hồng Thủy 1974 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
5 Nguyễn Vũ Minh 1987 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
6 Lưu Huyền Trang 1984 ThS HVTC Kinh tế Giảng viên
7 Nguyễn Quỳnh Như 1990 CN KTQD Kinh tế Giảng viên
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kinh tế Nguồn lực tài chính 3
- Mã môn học:
- Môn học tiên quyết: Kinh tế NLTC 1; Kinh tế NLTC 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
3 Mục tiêu của học phần/môn học
- Kỹ năng:
+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được
+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác
+ Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt, có kỹ năng tự phát triển
Trang 13+ Đánh giá được cách dạy và học
- Thái độ, chuyên cần
+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học
+ Kính trọng và noi gương các giáo viên đang giảng dạy môn học
+ Có sự tự tin
6 Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Học phần này nhằm cung cấp những kiến thức về huy động và phân bổ nguồn lực tài chính ở ba khu vực trong nền kinh tế: khu vực phi tài chính, khu vực tài chính và khu vực công; cung cấp các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của việc huy động và phân bổ nguồn lực tài chính tại ba khu vực này Học phần này vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn gắn với điều kiện thực tế của Việt Nam, giúp sinh viên nắm rõ hơn nữa về nguồn lực tài chính trong nền kinh tế, bước đầu tự đánh giá về hiệu quả huy động và phân bổ NLTC ở các khu vực, qua đó có thể đề xuất các giải pháp cơ bản để tăng tính hiệu quả
5 Nội dung chi tiết môn học
PHẦN 1: HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ NLTC KHU VỰC PHI TÀI CHÍNH
1 Huy động NLTC của doanh nghiệp
1.1 Kết cấu NLTC (nguồn vốn) của doanh nghiệp
1.2 Huy động NLTC (nguồn vốn) của doanh nghiệp
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc huy động NLTC của doanh nghiệp
1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động NLTC của DN
2 Phân bổ NLTC của doanh nghiệp
2.1 Các quyết định phân bổ nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
2.2 Các nhân tố tác động tới hoạt động phân bổ nguồn lực tài chính của DN
3 Đánh giá hiệu quả sử dụng NLTC của doanh nghiệp
3.1 Khái quát chung về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của các DN 3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của DN
3.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả nguồn lực tài chính
3.5 Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng NLTC của DN PHẦN 2: HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ NLTC KHU VỰC TÀI CHÍNH
1 Huy động NLTC khu vực tài chính
1.1 Khái niệm huy động NLTC
1.2 Các kênh huy động NLTC khu vực tài chính
1.3 Các nghiệp vụ huy động NLTC của NHTM
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động NLTC
2 Phân bổ NLTC khu vực tài chính