Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Vì Sao Tin Phật Hịa thượng K Sri Dhammananda Thích Tâm Quang Việt Dịch, California, Hoa Kỳ, 1997 Nguyên tác: What Buddhists believe , Malaysia, 1987 Nguồn http://www.buddhanet.net Chuyển sang ebook 17-5-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục TỪ BỎ THẾ TỤC CON NGƯỜI CỦA ĐỨC PHẬT - ÁNH SÁNG CỦA THẾ GIỚI PHẢI CHĂNG ĐỨC PHẬT LÀ HÓA THÂN CỦA THƯỢNG ĐẾ? ÂN ĐỨC CỦA ĐỨC PHẬT BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ VÀ ĐỨC PHẬT GIẢI THOÁT QUA QUẢ THÁNH A LA HÁN BỒ TÁT ĐẠT PHẬT QUẢ BA THÂN PHẬT Chương THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC PHẬT ĐỨC PHẬT IM LẶNG THÁI ĐỘ CỦA ĐỨC PHẬT VỚI KIẾN THỨC THẾ GIAN THÔNG ĐIỆP CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT Chương SAU KHI ĐỨC PHẬT NHẬP DIỆT ÐỨC PHẬT CÓ HIỆN HỮU SAU KHI NHẬP DIỆT KHÔNG? NGƯỜI NỐI NGHIỆP ĐỨC PHẬT ĐỨC PHẬT TƯƠNG LAI Chương CHÂN LÝ BẤT DIỆT CỦA ĐỨC PHẬT ĐI TÌM MỘT MỤC ĐÍCH CHO ĐỜI SỐNG TỰ TỬ Chương 14 CHỮA BỆNH BẰNG ĐỨC TIN LỜI GIỚI THIỆU CỦA HỊA-THƯỢNG THÍCH HỘ GIÁC Đức Phật truyền dạy giáo pháp nhằm mang lại an lạc giác ngộ Nếu Phật Pháp tiền đề lý luận thỏa mãn tri thức Đạo Phật khơng có khả tồn qua kỷ, trải rộng nhiều phần đất khác Dịch phẩm có hai giá trị to lớn người Phật Tử Việt Nam việc tu học: Thứ Hịa-Thượng K Sri Dhammananda khéo trình bày đề tài thời đại theo giáo lý truyền thống Đức Phật Đây việc làm đòi hỏi kinh nghiệm cao độ hai lãnh vực đạo đời Một người vào ngưỡng cửa Đạo Phật dễ dàng làm quen với lời dạy Đức Phật nói cách hai mươi lăm kỷ khắp lưu vực sông Hằng mà đến trực tiếp liên hệ đến cá nhân sống hàng ngày Giá trị thứ hai phải nói đến cơng trình dịch thuật Dịch giả khơng làm tổn hại mảy may tinh thần sáng, bác lãm nguyên tác Trái lại dịch khiến tăng thêm niềm thích thú để đọc trọn tác phẩm Thầy Thích Tâm Quang vốn khơng phải dịch giả xa lạ Nhìn cơng trình chuyển dịch ngày quy mô thầy khiến nức lịng chờ đợi dịch phẩm cơng phu khác tiếp nối sau Cảm nhận giá trị giáo khoa lớn lao tác phẩm với lòng quý mến tác giả lẫn dịch giả, trân trọng giới thiệu dịch phẩm đến độc giả xa gần Chùa Pháp Luân, Đầu Hạ Tỳ-Kheo THÍCH HỘ GIÁC Houston, Hoa Kỳ, 1997 -ooOooLỜI NGƯỜI DỊCH "What Buddhists Believe" Đại Lão Hòa Thượng Tiến Sĩ K Sri Dhammananda tái đến lần thứ năm dịch nhiều thứ tiếng, trả lời xác đáng hầu hết câu hỏi thực tiễn muốn hiểu học Phật Đồng thời sách đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách cần phải có phương cách giải thích Phật Pháp với quan niệm làm sáng tỏ cách khách quan rốt ngộ nhận hay diễn dịch sai lầm Đạo Phật từ lâu Nhằm vào người đọc có kiến thức làm quen với Phật Pháp, "What Buddhists Believe" bao quát tất khía cạnh cốt tủy Phật Giáo trình bầy theo hệ thống chặt chẽ, khúc chiết quan điểm khoa học xác Ngồi tác giả cịn lồng vào nhiều đề tài tế nhị đại mà nhà nghiên cứu hệ thống kinh sách thường đề cập đến Nhận thấy tác phẩm hữu ích cần thiết, người dịch khơng ngại tài hèn trí thiển, lại lần nữa, mạo muội đem tất lòng thành dịch soạn, với tâm nguyện mong đưa giáo pháp chân thật đến cho người muốn học Phật mà chưa có duyên đọc nguyên Do số lượng trang Anh Việt nên sách chia làm 3, kỳ khoảng chừng 400 trang Chúng xin chân thành cảm tạ chư Tơn Đức khích lệ góp nhiều ý kiến bổ ích Đặc biệt chúng tơi xin cảm tạ Như Lai Thiền Viện Đạo Hữu Nguyên Cung Trần Đại Khâm - Nguyên Khiêm Lương Thị Thanh Kiệm, Trần Văn Khâm, Nguyễn Nam Hải, Thiện Bửu, Viên Minh Phạm Đình Khốt, Lê Van Phụng - Đặng Kim Sa, Quách Danh - Nguyễn Thị Túy Sương, Quách Thị Thùy Linh, Nguyễn Thành Tài - Nguyễn Thị Thúy Phượng, Nguyễn Bảo Châu, Nguyễn Bảo Quốc, Thanh Hoàng Huỳnh Thu Trang, Quảng Lâm Châu Ngọc Tịng, Quảng Hải Ngơ Thanh Hùng, Nguyễn Triệu - Trần Hiệp, Crystal Nguyễn, Christopher Nguyễn, Diệu Tâm Dương Thị Thùy Linh, Kitty J Creech, Nguyễn Thị Mai Hương, Diệu Chơn Luơng Thị Mai, Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Mai Trinh, Nguyễn Mạnh Cương, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Cung Thị Hỷ Nguyễn Hữu Nhung, Nguyễn Thi Bạch Yến - Nguyễn Thiện Lục, Đặng Văn Phan góp phần cơng đức việc ấn hành dịch phẩm Chúng xin hồi hướng công đức hoằng pháp lên Ngôi Tam Bảo cầu nguyện Hồng Ân Tam Bảo thùy từ gia hộ Như Lai Thiền Viện thành công việc hoằng truyền Chánh Pháp Quý Đạo Hữu Bửu Quyến thân tâm thường an lạc hạnh phúc Cũng lần trước, giới hạn loại sách song ngữ nên chắn có nhiều sơ sót, kính mong Chư Tơn Thiền Đức, bậc thức giả cao minh, bậc thiện trí thức, bạn đạo ân nhân hoan hỉ bổ sai lầm thiếu sót để sách hồn chỉnh kỳ tái Phật Đản 2541, Ngày 15-5-1997 Tỳ-Kheo Thích Tâm Quang Chùa Tam Bảo California, Hoa Kỳ -ooOooTIỂU SỬ ĐẠI-LÃO HÒA-THƯỢNG TIẾN DHAMMANANDA MAHÀ NÀYAKA THERA SĨ K SRI Đại Lão Hòa-Thượng Tiến sĩ K Sri Dhammananda, Trưởng Lão Tăng Già Mã Lai Á, phục vụ Phật Giáo Mã Lai 42 năm chức vụ vị lãnh đạo tinh thần, học giả, cố vấn thiện hữu Ngài sanh ngày 18 Tháng Ba Năm 1919 làng Kirinde , Tỉnh Matara phía nam Sri Lanka (Tích Lan) Ngài khởi đầu việc học hành theo giáo dục tục Ngài tuổi nhỏ Ngài phát triển mối quan tâm đặc biệt đến Phật giáo Được giúp đỡ người cậu Sư Trưởng chùa địa phương người mẹ tận tâm Ngài, Ngài thọ Sa Di giới vào năm 12 tuổi Ngài đặt pháp danh "Dhammananda" có nghĩa "Người chứng nghiệm hạnh phúc qua Phật Pháp" (Pháp Hỷ) Sau mười năm tu học chuyên giáo lý Đức Phật, năm 26 tuổi Ngài tốt nghiệp văn Ngôn Ngữ Học, Triết Lý, Quy Tắc Pali Viện Đại Học Vidyalankara Pirivena.Ngài tốt nghiệp Cao Học Triết Lý Ấn Độ năm 1949 Viện Đại Học Beneres (Ba-Lã-Nại).Sau phục vụ năm Sri Lanka, Ngài tuyển chọn hoằng Pháp Mã Lai Vào thập niên 50 60, Phật Giáo bị giới trí thức Trung Hoa Mã Lai coi rẻ nghĩ Đạo Phật mê tín dị đoan Qua Hội Truyền Bá Giáo Lý Phật Đà, Ngài phát hành tài liệu, loại sách phương diện Phật Giáo kết số đông nhận thức giáo lý chân Đức Phật Ngài phát hành sách phổ thơng "Người Phật Tử Tin Gì", "Làm Thế Nào Để Sống Khỏi Sợ Hãi Lo Lắng", "Hạnh Phúc Lứa Đôi", "Nhân Loại Tiến Về Đâu" "Thiền Định - Con Đường Duy nhất" Tuy nhà truyền giáo hùng biện, Ngài thành công cảm hóa tư tưởng giới niên lẫn trí thức với lối trình bầy Giáo Pháp Đức Phật cách r‚ ràng, đơn giản khoa học Ngài nhận Văn Bằng Tiến Sĩ Danh Dự nhiều Đại Học giới ân thưởng Tước Vị Johan Setia Mahkota Hoàng Đế Mã Lai Ngài có, Đức Phật mơ tả, bảy Đức hạnh cao quý Đại nhân Kinh Sakha Sutta (A.N 4:31): "Ngài người đáng yêu, đáng kính trọng, học thức, cố vấn, người nhẫn nại chịu nghe, thâm trầm đàm luận, không cổ xúy cách vô cứ." BENNY LIOW WOON KHIN -ooOooLỜI TÁC GIẢ Với số sách Phật nhiều nay, câu hỏi đặt có cần thêm hay khơng Mặc dù có nhiều sách Phật Giáo, đa số viết nhằm cho người có Phật Pháp Một số viết theo văn chương lối cổ, dịch nghĩa theo nguyên Loại viết không lôi độc giả đại, khiến họ có cảm nghĩ Phật Giáo vấn đề khơ khan Cũng có sách học giả sưu tầm, trình bày giáo lý cấp đại học, bút pháp thâm thúy Ngoại trừ số độc giả có kiến thức hiểu được, sách tạo nhiều khó khăn cho đại chúng họ cho Phật Giáo q phức tạp khơng thực tế Có số sách nêu dị biệt trường phái Phật Giáo, kết làm cho số độc giả không hướng dẫn thấy hoài nghi nhiều gọi "tranh chấp hệ phái" mà không nhận thức thực có nhiều tương đồng dị biệt hệ phái Cũng có sách người khơng phải tín đồ Phật Giáo viết, hữu ý hay thiếu kiến thức, bóp méo xun tạc giáo lý chân Đức Phật Cuốn sách viết với mục đích giới thiệu giáo lý Phật Pháp nguyên thủy cách rõ ràng, không diễn tả mức, không ẩn ý, hay coi rẻ trường phái Phật Giáo, để độc giả hiểu Phật Pháp theo quan niệm đại Thế giới ngày ý nhiều đến Phật Giáo đại đa số quần chúng ngày hiểu biết, chán ngán giáo điều dị đoan, mặt khác, tật xấu người tham lam ích kỷ ngày tăng trưởng chủ nghĩa vật chất Phật Giáo dạy nhân loại vào đường Trung Đạo, đường điều độ, hiểu biết đứng đắn làm để có sống dồi bình an hạnh phúc K Sri Dhammananda, 18-03-1987 Chương CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI CỦA ĐỨC PHẬT -ooOooĐỨC PHẬT CỒ ĐÀM, VỊ KHAI SÁNG ĐẠO PHẬT Đức Phật Cồ Đàm, người khai sáng Đạo Phật, sống Bắc Ấn vào kỷ thứ sáu trước Tây Lịch Tên Ngài Sĩ Đạt Ta, họ Ngài Cồ Đàm Người ta gọi Ngài Đức Phật sau Ngài đạt Giác Ngộ tìm thấy Chân Lý Tên có nghĩa "Người Đã Tỉnh Thức" hay Người Đã Giác Ngộ" Ngài thường tự gọi Ngài Như Lai, đệ tử Ngài gọi Ngài Đấng Thế Tôn, Đấng Thiện Thệ Có người gọi Đức Cồ Đàm hay Đức Thích Ca Mâu Ni Ngài sanh Hồng Tử có đầy đủ thứ đời Ngài nuôi nấng cảnh xa hoa gia đình Ngài, hai bên bên nội ngoại, thuộc dòng quý tộc Ngài người thừa kế ngai vàng, diện mạo tuấn tú, phong thái uy nghi, trang nghiêm đẹp đẽ khiến gặp đem lòng cảm phục tin tưởng Vào năm mười sáu tuổi Ngài kết duyên với Công Chúa Da Du Đà La hạ sanh người trai đặt tên La Hầu La Vợ Ngài, nhan sắc yêu kiều diễm lệ, luôn tươi cười khả ái, đoan trang nhã Mặc dù sống cảnh xa hoa Ngài cảm thấy giống chim bị nhốt lồng vàng Một ngày nọ, thăm viếng thành, Ngài nhìn thấy "Bốn Cảnh", người già, người bệnh, người chết nhà tu khổ hạnh Khi nhìn thấy cảnh tượng đây, Ngài nhận định " Khơng khỏi già chết" Ngài tự hỏi: "Có cảnh giới mà đời sống khơng già khơng chết khơng? Nhìn thấy nhà tu khổ hạnh với phong thái an nhiên, bình thản dường không màng tục lụy, đầu mối khiến Ngài dấn thân bước đầu tìm Chân Lý Từ Bỏ tục Nhất tìm đưịng khỏi trầm ln, Ngài bỏ gia đình để giải cứu Ngài nhân loại Vào năm Ngài 29 tuổi, đêm, Ngài lặng lẽ từ giã vợ thiêm thiếp giấc nồng, thắng yên cương phi ngựa trực rừng già Sự từ bỏ Ngài thật vơ tiền khống hậu lịch sử Ngài lúc tuổi xuân thời kỳ sung mãn, bỏ lạc thú để đổi lấy khó khăn, bỏ hoàn cảnh vật chất vững vàng để đổi lấy hoàn cảnh thiếu thốn đầy bất trắc, bỏ địa vị giàu sang quyền uy để trở thành nhà tu khổ hạnh lang thang, sống hốc núi, rừng già với manh áo thô sơ chống nắng hè gay gắt, gió mưa lạnh lẽo trời đơng Ngài bỏ địa vị giàu sang, tương lai đầy hứa hẹn quyền uy đỉnh, đời sống đầy tình thương hy vọng để tìm Chân Lý mà chưa có tìm Rịng rã sáu năm, Ngài kiên trì tìm Chân Lý Ngài tìm đến trưởng giáo danh tiếng thời để học hỏi, song không vị thầy dạy Ngài Khi Ngài khơng thể tìm điều Ngài mong muốn, Ngài gia nhập vào đoàn nhà tu khổ hạnh, tự hành xác, phá sinh lực, phá sức chịu đựng thân xác, mà Ngài tưởng đường tìm Chân Lý Với lực phi thường ý chí mãnh liệt, Ngài vượt qua nhà tu khổ hạnh tất khắc khổ họ thực hành thời Ngài nhịn ăn thân cịn da bọc xương, lấy tay sờ thấy bao tử xương sống Ngài tiến xa đến mức độ mà khơng thể có chịu đựng để sống Ngài chắn phải chết Ngài không kịp tỉnh ngộ, nhận thức vơ ích hành hạ xác thân, Ngài định thay đường Trung Đạo Vào ngày trăng tròn Tháng Vesakha, Ngài ngồi tham thiền nhập định cội bồ đề Bồ Đề Đạo Tràng Đó lúc mà Trí Tuệ Ngài làm bung vỡ lớp bóng ảo tưởng vũ trụ nhìn thấy chất thật đời sống vật Vào năm 35 tuổi, từ kẻ tận lực tìm Chân Lý, Ngài trở thành Phật, Bậc Đại Giác Trong gần nửa kỷ, Ngài dọc ngang nẻo đường bụi bậm Ấn Độ, đem giáo Pháp dạy cho người, nhờ Ngài biết chúng sanh trở thành cao quý giải thoát Ngài sáng lập đoàn thể Tăng Già cho Tăng Ni, xóa bỏ giai cấp xã hội, nâng cao giá trị phụ nữ, dạy giáo lý tự bình đẳng, mở cánh cửa giải cho tất người, hoàn cảnh nào, dù cao hay thấp, bậc thánh hay kẻ tội phạm, kẻ giết người Angulimala, kỷ-nữ Ambapali, nhờ Ngài trở thành người lương thiện, cao quý Ngài đạt đến đỉnh cao trí tuệ trí Mọi vấn đề mổ xẻ thành phận nhỏ ráp lại thành hệ thống hợp lý làm sáng tỏ ý nghĩa Khơng vượt qua Ngài đàm luận Là đạo vơ song, Ngài cịn nhà phân tích tâm lý tượng lỗi lạc thời đến thời Lần lịch sử, Ngài cho người tồn quyền dùng sức mạnh để tự tư duy, nâng cao giá trị nhân loại, dạy cho người biết đạt kiến thức cao giác ngộ tối thượng nỗ lực Mặc dù với trí tuệ có khơng hai, dịng dõi hoàng tộc, chẳng Ngài tách rời người dân tầm thường Địa vị giai cấp xã hội vô nghĩa Ngài Ngài sẵn sàng giúp đỡ dù người người đinh, thấp hèn Người bị phân chia giai cấp, kẻ nghèo khó, kẻ bị hắt hủi, đến với Ngài, tìm lại nhân phẩm mình, thay đổi từ sống hèn mọn trỏ thành sống cao quý Với lịng từ bi vơ biên, trí tuệ tối thượng, Ngài biết cách dạy cho cá nhân tùy theo trình độ khả họ đạt điều lợi ích Ngài khơng quản ngại đường sá xa xôi đến giúp đỡ cần đến Ngài Ngài thương yêu đệ tử hết lòng với họ, luôn ân cần thăm hỏi đời sống tiến họ Khi tịnh xá, Ngài thường ngày đến thăm người bệnh Ta thấy lòng từ bi Ngài người bệnh qua lời khuyến nhủ Ngài: 'Ai chăm sóc người bệnh, tức chăm sóc ta' Ngài ban hành giới luật tương kính Vua Ba Tư Nặc không hiểu Đức Phật lại trì giới luật hàng ngữ thầy tu, nhà vua với quyền uy đỉnh để trừng trị, khơng trì kỷ luật triều Ngài có nhiều thần thơng phép lạ, Ngài coi điều khơng quan trọng Với Ngài, phép mầu vĩ đại giải thích cho người hiểu Chân Lý Là vị đạo sư với lòng từ bi sâu xa, Ngài muốn chấm dứt khổ đau nhân loại, chí giải người khỏi gông cùm hệ thống tư tưởng hữu lý, thích hợp với đời sống Đức Phật khơng tun bố "tạo" điều kiện trần thế, tượng vũ trụ, hay Định Luật Vũ Trụ mà gọi Pháp Mặc dù người ta miêu tả Ngài 'Lokavidu', "Người Hiểu Rõ Thế Giới", Ngài không tự coi người độc giữ Định Luật Vũ Trụ Ngài thừa nhận Pháp, với vận hành vũ trụ, vô tận, không tạo Pháp, Pháp độc lập theo nghĩa tuyệt đối Mỗi vật tạo thành, hữu vũ trụ, bị chi phối tác động Pháp Cái mà Đức Phật làm (giống tất Đức Phật có trước Ngài), khám phá Chân Lý xác thực này, phổ biến Chân Lý cho nhân loại Khi tìm Chân Lý, Ngài tìm phương thức để ta tự giải khỏi vịng luân hồi vô tận điều tội lỗi bất toại nguyện Sau bốn mươi lăm năm hoằng pháp, Ngài nhập diệt lúc tám mươi tuổi Kusinara, bỏ lại hàng ngàn đệ tử, tăng ni, kho tàng giáo Pháp vĩ đại Đến ngày cịn cảm thấy tình thương bao la vô bờ bến, tận tụy gương sáng Ngài Trong Ba Vĩ Nhân Vĩ Đại lịch sử, H.G Wells ghi nhận: 'Các bạn thấy rõ Đức Phật người giản dị, chân thành, đơn độc, tự lực phấn đấu cho ánh sáng, nhân vật sống thực ch? thần thoại Ngài gửi thông điệp bao quát cho nhân loại Nhiều tư tưởng tuyệt diệu đại gần gữi tương đồng với thông điệp Ngài Tất đau khổ, bất mãn sống, theo Ngài dạy, lịng ích kỷ Con người, trước muốn trở nên tịnh, người phải ngưng sống cho giác quan cho riêng Rồi từ trở thành người cao Phật Giáo qua nhiều ngôn ngữ khác nhau, từ 500 năm trước trước Chúa Christ, kêu gọi người đức tính vị tha Trong nhiều phương diện, Ngài gần gữi với chúng ta, đáp ứng nhu cầu Đức Phật tỏ sáng suốt Chúa Christ quan tâm phục vụ người mơ hồ vấn đề trường tồn kiếp nhân sinh TỪ BỎ THẾ TỤC Sự từ bỏ tục Thái Tử Tất Đạt Đa bước dững cảm chưa có dám làm Thái tử Tất Đạt Đa bị nhiều người trích từ bỏ gia đình vương quốc Một số người miêu tả việc điều 'nhẫn tâm từ bỏ vợ gia đình' Phải, Ngài khơng đột ngột bỏ gia đình Ngài từ giã người thân yêu nghi thức việc xẩy ra? Đương nhiên, người thân yêu Ngài năn nỉ Ngài thay đổi ý chí Cảnh biệt ly hẳn não nùng thảm thiết chắn vương quốc nhỏ bé Vua Tịnh Phạn rơi vào vịng rối loạn Sự tâm tìm chân lý Ngài hẳn bị Vua Cha cản trở vợ định không cho Ngài thực hoài bão từ bỏ tục Vào lúc 29 tuổi, Ngài lứa tuổi xuân đầy nhựa sống, niên bắt đầu vào đời Khi sức lơi kéo khơng muốn từ bỏ tất Ngài thụ hưởng thương yêu để tìm chân lý thật điều khốc liệt Trong phút cuối cung điện, Ngài đến phịng ngủ nhìn vợ đứa trai sanh Ngài thiêm thiếp giấc nồng Ý tưởng thúc mạnh mẽ lại hủy bỏ chương trình hẳn làm cho Ngài đau đớn Tại Ấn vào thời đó, người từ bỏ gia đình người thân yêu để trở thành nhà tu khổ hạnh, sống đời thánh thiện điều vinh dự Sau cân nhắc tất việc, Thái Tử Tất Đạt Đa dững cảm chí thực thi chương trình dự định Ngài từ bỏ gian khơng phải lợi ích cá nhân Ngài mà lợi ích khổ đau nhân loại Với Ngài, toàn thể nhân loại gia đình Sự từ bỏ tục Tái Tử Tất Đạt Đa lúc tuổi xuân bước tiến dững cảm mà chưa làm Từ bỏ tục yếu tố quan trọng để đạt Giác Ngộ Đạt Giác Ngộ phải cách dứt luyến Nguyên nhân tất khó khăn sống luyến Chúng ta nóng giận, lo lắng, trở nên tham dục, oán trách cay đắng luyến Tất nguyên nhân bất hạnh phúc, tinh thần căng thẳng, ương ngạnh, phiền não luyến Khi xét khó khăn hay phiền muộn chúng ta, ta thấy nguyên nhân luyến Nếu Thái Tử Tất Đạt Đa luyến vợ, con, vương quốc lạc thú trần tục, Ngài chẳng tìm chân lý giải thoát đau khổ nhân loại Cho nên Ngài hy sinh tất thứ kể lạc thú trần gian, tâm trí Ngài khơng cịn vương mắc điều trần tục, để tìm Chân Lý giải nhân loại khỏi khổ đau Dưới mắt Vị Thái Tử trẻ tuổi, giới bị thiêu đốt lửa tham sân, si ô trược khác Ngọn lửa bốc cháy tham dục Ngài nhìn thấy chúng sinh giới này, kể vợ Ngài, đau khổ vật chất tinh thần Bởi vậy, Ngài tìm giải pháp để chấm dứt cải khổ đau nhân loại, Ngài chấp nhận hy sinh tất thứ Hai Ngàn Năm Trăm Năm sau từ bỏ trần tục vĩ đại Ngài, số người với nước mắt cá sấu, phê bình hành động Ngài Vợ Ngài không ... kỳ tái Phật Đản 2541, Ngày 1 5-5 -1 997 Tỳ-Kheo Thích Tâm Quang Chùa Tam Bảo California, Hoa Kỳ -ooOooTIỂU SỬ ĐẠI-LÃO HÒA-THƯỢNG TIẾN DHAMMANANDA MAHÀ NÀYAKA THERA SĨ K SRI Đại Lão Hòa- Thượng Tiến... nỗ lực để trở thành A La Hán hành động ích kỷ Phật lý tưởng tối thượng cao quý ba lý tưởng (Phật, Bích-Chi Phật A-La-Hán) Nhưng đạt lý tưởng tối thượng Dĩ nhiên tất khoa học gia trở thành Einsteins... chất Phật Giáo dạy nhân loại vào đường Trung Đạo, đường điều độ, hiểu biết đứng đắn làm để có sống dồi bình an hạnh phúc K Sri Dhammananda, 1 8-0 3-1 987 Chương CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI CỦA ĐỨC PHẬT -ooOooĐỨC