Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)

15 355 0
Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta  (qua thực tế tỉnh  Hà Giang) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang) (tt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẰM GIỮ VỮNG AN NINH CHỦ QUYỀN KHU VỰC BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƯỚC TA (QUA THỰC TẾ TỈNH HÀ GIANG) Mã số: B2014 - TN03-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với vấn đề phát triển kinh tế an ninh, chủ quyền vùng biên giới, Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng đưa vào Nghị quyết, chương trình hành động Quốc gia: Nghị số 37 - NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế xã hội bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37 NQ/TW Bộ Chính trị, là: đảm bảo quốc phòng, an ninh, tăng cường quan hệ hợp tác, hướng tới phát triển bền vững Đồng thời mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tồn diện, khai thác có hiệu mối quan hệ nội, ngoại vùng, mạnh nông nghiệp, lâm nghiệp, khống sản, du lịch, văn hóa, sinh thái cảnh quan, sở gắn quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020 (Nghị số 37 - NQ/TWđã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1151/QĐ-TTg, ngày 30/8/2007) Như vậy, phát triển kinh tế giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới nhiệm vụ trị khơng thể tách rời, Đảng Nhà nước quan tâm, trọng Biên giới vùng giáp ranh quốc gia, vậy, khu vực có khác biệt nhạy cảm phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh, chủ quyền Khu vực biên giới nơi có kinh tế phát triển so với vùng trung tâm, điều kiện tự nhiên, xa vùng trung tâm có lệ thuộc vào vùng kinh tế trung tâm Biên giới phía Bắc Việt Nam khu vực miền núi giáp với Trung Quốc, lại có nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên, vùng có địa hình hiểm trở, xa xơi hẻo lánh, xa trung tâm kinh tế - xã hội trị nước, sách ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới gặp nhiều khó khăn Nơi chịu nhiều tác động người, dẫn tới ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, đặc biệt vấn đề suy thối mơi trường, tài ngun, dẫn tới khó khăn phát triển kinh tế vấn đề an ninh, chủ quyền Giữa phát triển kinh tế giữ gìn an ninh chủ quyền quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ, phát triển kinh tế tiềm lực vững để giữ gìn an ninh, chủ quyền Chính suy yếu kinh tế môi trường dẫn tới đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng không nhỏ tới lực thực tiễn vấn đề bảo vệ an ninh chủ quyền, cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế để bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Hồ Chủ Tịch nói: Dân giàu nước mạnh Khi kinh tế không phát triển, đầu tư sở vật chất cho an ninh, chủ quyền vùng biên giới cịn nhiều hạn chế Trong thực trạng kinh tế khu vực biên giới phía Bắc nước ta nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng cịn nhiều yếu kém, đặc biệt vấn đề nghèo đói, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới Thực tế cho thấy, khu vực biên giới Việt Nam có bất ổn, lực lượng thù địch khơng trực tiếp đánh vũ khí mà đánh kinh tế, dẫn tới thiệt hại không nhỏ cho kinh tế Để giải thực trạng an ninh, chủ quyền nay, cần phải dựa vào phát triển kinh tế, có phát triển kinh tế có tiềm lực sở để bảo vệ an ninh chủ quyền khu vực biên giới Chính vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta (qua thực tế tỉnh Hà Giang nhằm đưa giải pháp mơ hình phát triển kinh tế, khai thác hiệu tiềm khu vực, giải pháp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh, chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế vùng biên giới vấn đề an ninh quốc phòng, Nhiều học giả Phương Tây cống hiến cho nhân loại nhiều học thuyết phát triển kinh tế có giá trị Lí luận cấu kinh tế (kết cấu kinh tế) quan điểm Chủ nghĩa phát triển Liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế miền núi Việt Nam nói chung, khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, chủ yếu tập trung đánh giá tiềm phát triển kinh tế, nghiên cứu kinh tế cửa khẩu, nghiên cứu phát triển du lịch vùng biên giới, đặc biệt kinh tế thương mại Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện đưa giải pháp phát triển kinh tế khu vực biên giới phía bắc Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ nhân tố chi phối tới phát triển kinh tế khu vực biên giới phía Bắc qua thực tế tỉnh Hà Giang Từ đó, phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế giữ vững an ninh, chủ quyền tỉnh biên giới phía Bắc nước ta; - Thực trạng phát triển kinh tế việc giữ vững an ninh, chủ quyền tỉnh biên giới (thực tế tỉnh Hà Giang); - Đề xuất giải pháp mơ hình phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới Có kiến nghị cụ thể cho Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế (theo ngành lãnh thổ), ANQP tỉnh Hà Giang Từ đó, xây dựng mơ hình đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc, trọng tâm tỉnh Hà Giang - Về thời gian: Trong đề tài này, tác giả sử dụng liệu phát triển kinh tế, an ninh chủ quyền tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005 – 2014 định hướng đến năm 2030 Quan điểm, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Quan điểm nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, quan điểm vận dụng để nghiên cứu gồm:Quan điểm hệ thống, Quan điểm lãnh thổ, Quan điểm tổng hợp, Quan điểm lịch sử, Quan điểm phát triển bền vững - Cách tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận liên ngành: Tiếp cận liên cấp: Tiếp cận liên vùng - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thực địa, khảo sát, Phương pháp điều tra xã hội học, Phương pháp toán học, Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp đồ - GIS Đóng góp đề tài - Kế thừa làm rõ sở lí luận, thực tiễn mối quan hệ phát triển kinh tế, an ninh chủ quyền khu vực biên giới; - Phân tích lợi hội, hạn chế thách thức phát triển kinh tế khu vực biên giới (qua thực tế tỉnh Hà Giang); - Làm rõ thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế ANQP tỉnh Hà Giang; - Đề xuất mơ hình số giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế khu vực biên giới tỉnh Hà Giang, tầm nhìn đến năm 2030 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn kinh tế, an ninh, chủ quyền, khu vực biên giới Chương Thực trạng phát triển kinh tế giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới (thực tế tỉnh Hà Giang) Chương Đề xuất giải pháp mô hình phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới Có kiến nghị cụ thể cho Hà Giang NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ, AN NINH CHỦ QUYỀN KHU VỰC BIÊN GIỚI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm * Một số khái niệm liên quan đến vấn đề kinh tế - Nguồn lực phát triển kinh tế: Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường… - Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế theo nghĩa chung mức tăng lượng cải (tài sản) thời kì định - Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế trình lớn lên mặt kinh tế thời gian định Trong đó, bao gồm tăng thêm qui mô sản lượng (tăng trưởng kinh tế), hoàn thiện thể chế nâng cao chất lượng sống - Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đổi ổn định hợp thành” * Một số khái niệm liên quan đến vấn đề an ninh, chủ quyền - Lãnh thổ quốc gia: Lãnh thổ quốc gia phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia - An ninh quốc gia: An ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc An ninh quốc gia bao gồm an ninh lĩnh vực trị, kinh tế, tư tưởng - văn hố, xã hội, quốc phịng, đối ngoại, - Chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia 1.1.2 Một số mơ hình phát triển kinh tế Có nhiều mơ hình phát triển kinh tế giới, nhiên có số mơ hình phát triển kinh tế điển hình nhà kinh tế học đưa bao gồm: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Ricardo, Mơ hình tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar, Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - Nhân tố kinh tế bao gồm: Các nhân tố tác động tới tổng cung vốn, dân cư nguôn lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Các nhân tố tác động tới tổng cầu bao gồm: Nhân tố thị trường, CSHT&CSVCKT, đường lối sách phát triển kinh tế - Nhân tố phi kinh tế bao gồm:Văn hóa xã hội tơn giáo, dân cư, vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên 1.1.4 Mối quan hệ phát triển kinh tế giữ vững an ninh, chủ quyền vùng biên giới Đây vấn đề mang tính quy luật xã hội điều kiện tồn giai cấp, nhà nước Trong mối quan hệ này, kinh tế yếu tố suy đến định đến sức mạnh ANQP Chế độ KT-XH định đến nguồn gốc, chất, tính chất mục đích QPAN; định khả huy động nguồn lực cho QPAN Kinh tế vững mạnh sở, tảng QPAN QPAN tạo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế, bảo vệ sở kinh tế, cơng trình văn hóa xã hội, bảo vệ thành kinh tế, văn hoá xã hội Kinh tế an ninh chủ quyền vùng lãnh thổ có mối quan hệ biện chứng, ln tác động lẫn 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Phát triển kinh tế giữ vững an ninh chủ quyền số quốc gia giới Thực tiễn phát triển nhiều quốc gia giới cho thấy, dù nước lớn hay nước nhỏ; kinh tế phát triển hay chưa phát triển; chế độ trị khác quan tâm thực kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố ANQP, kể nước mà hàng trăm năm chưa có chiến tranh Tuy nhiên, nước khác nhau, với chế độ trị - xã hội khác nhau, điều kiện hồn cảnh khác kết hợp có khác mục đích, nội dung, phương thức kết Ngay nước, giai đoạn phát triển kết hợp khác 1.2.3 Phát triển kinh tế giữ vững an ninh chủ quyền khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam Ở khu vực biên giới, kinh tế, chủ yếu trồng trọt chăn ni, trình độ sản xuất, canh tác lạc hậu, tự cung, tự cấp; số nơi cịn tình trạng du canh, du cư, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, mùa khô thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt; hệ thống cở hạ tầng chưa đầu tư xây dựng đồng bộ, giao thơng khó khăn, nhiều khu vực chưa có đường giao thông vào đến bản; đời sống đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao Tiểu kết chương Ở chương thứ nhất, đề tài tập trung phân tích, đúc kết hệ thống sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế, an ninh chủ quyền, khu vực biên giới Đồng thời, phân tích thực trạng phát triển kinh tế khu vực biến giới Việt Nam nói chung biên giới phía Bắc nói riêng mối quan hệ với an ninh chủ quyền Đây sở để đề tài đánh giá thực trạng phát triển kinh tế, an ninh chủ quyền qua thực tế tỉnh Hà Giang Từ đó, đề xuất mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh chủ quyền địa bàn tỉnh nói riêng vùng miền núi phía Bắc nói chung theo hướng bền vững Trong bối cảnh quốc tế nay, nhiều hội thách thức đặt trước quan hệ buôn bán hai nước Việt-Trung Với chủ trương thực muốn phát triển kinh tế vùng biên nhằm phát huy tiềm năng, mạnh bạn hàng, góp phần xây dựng công CNH, HĐH đất nước, chắn lợi mối quan hệ hai dân tộc láng giềng khai thác phát huy Xu hướng hợp tác đôi với cạnh tranh động lực thúc đẩy giao lưu kinh tế hai nước Việt-Trung, vừa trước mắt, vừa lâu dài bật mậu dịch biên giới hai nước tỉnh biên giới Việt-Trung CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ AN NINH CHỦ QUYỀN KHU VỰC BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (THỰC TẾ Ở TỈNH HÀ GIANG) 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH CHỦ QUYỀN Ở TỈNH HÀ GIANG 2.1.1 Nhân tố kinh tế * Các nhân tố tác động tới tổng cung - Yếu tố vốn: Đây yếu tố quan trọng tới tổng cung, tính tới năm 2014, Hà Giang tiếp nhận kí kết 25 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi từ nhà tài trợ với số tiền 4.478,9 tỉ đồng (đã giải ngân 1.247,7 tỉ đồng) Các dự án đầu tư, hỗ trợ nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ triển khai quy trình, quy phạm chặt chẽ từ sở, có tham gia tích cực dân chủ người hưởng lợi Việc quản lý nguồn vốn từ dự án thực nghiêm túc theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Nhà nước thông lệ Quốc tế, dự án triển khai đảm bảo chất lượng có hiệu Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư so với GDP cao, vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách (60-70%), đầu tư doanh nghiệp dân cư thấp - Yếu tố dân số nguồn lao động: Năm 2014, Hà Giang tỉnh có mật độ dân số thấp nước, mật độ trung bình 100 người/km2, với tổng số dân 792.472 (người) Riêng 07 huyện biên giới chiếm 64,9% dân số toàn tỉnh quy mô số dân đạt 514.162 (người) Trong số huyện này, Vị Xuyên huyện đông dân (103.542 người), Quản Bạ có số dân (49.246 người) - Ngồi có yếu tố khác tài ngun, đất đai; Sơng ngịi, hồ, Rừng, Khống sản, KHCN: Đối với Hà Giang tài ngun đất khơng có nhiều, chủ yếu đồi núi, hiểm trở, sơng ngịi có nhiều thác ghềnh, thuận lợi cho xây dựng thủy lợi nhỏ, nhiên, khó khăn cho lại, giao lưu Tài nguyên rừng có nhiều bị suy giảm nghiêm trong; tài nguyeenkhongs sản khó khắn cho khai thác * Các nhân tố tác động tới tổng cầu - Các nhân tố tác động tới tổng cầu bao gồm: Nhân tố thị trường, CSHT & CSVCKT, đường lối sách phát triển kinh tế, an ninh chủ quyền Đối với Hà Giang nhân tố có nhiều khó khăn, điều kiện địa hình nên khó khăn việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, nhiên năm gần đây, Với sách kinh tế mở vấn đề an ninh chủ quyền có bình ổn hội để Hà Giang phát triển kinh tế có nhiều thay đổi - Môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh, thành nước đánh giá thơng qua tính tốn số xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (Provincial 2.1.2 Nhân tố phi kinh tế Hà giang nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, có nhiều nét văn hóa độc đáo, lễ hội, có sức thu hút khách du lịch Hà Giang lại có dân số trung bình, với lực lượng lao động dồi đào tạo, nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Cơng tác xóa đói, giảm nghèo triển khai đồng bộ; nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực có hiệu Với vị trí vùng biên giới, địa đầu tổ quốc, hà Giang có đặc điểm điều kiện tự nhiên đa dạng, nguồn tài nguyên đất rừng phong phú 2.1.3 Đánh giá chung * Những lợi bản: Hà Giang có nhiều lợi ĐKTN TNTN, đặc biệt nguồn lợi tài nguyên du lịch lĩnh vực tự nhiên văn hóa dân tộc, khống sản Bởi vậy, tỉnh mạnh phát triển nơng, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản, phát triển du lịch, kinh tế cửa Cụ thể như: Đất nông, lâm nghiệp hạn chế cho phép phát triển nơng, lâm nghiệp tổng hợp với mơ hình kinh tế trang trại, vườn đồi với quy mơ thích hợp; nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với số loại có trữ lượng lớn (quặng sắt, chì, kẽm, awntimon) thuận lợi cho cơng nghiệp khai khống; tiềm phát triển thủy điện với trữ lớn khoảng 800 MW bước đầu trọng phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện nhân dân tỉnh.; nhiều cảnh quan, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng thuận lợi cho phát triển du lịch; năm qua, Hà Giang TW Bộ, ngành quan tâm với định hướng phát triển Hà Giang trở thành trung tâm du lịch quốc gia, Trung tâm phát triển dược liệu * Về hội phát triển: Hà Giang tiếp cận thị trường hàng hố, dịch vụ, vốn cơng nghệ giới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút nguồn vốn FDI, ODA, du nhập công nghệ Đây yếu tố đảm bảo thị trường sản phẩm chủ lực Hà Giang, hạn chế bất lợi hàng rào thuế quan phi thuế quan nước Việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) dần trở thành hiên thực, lượng hàng hóa hành khách thơng quan qua khu vực biên giới nước ta tăng mạnh Việc thành lập Cộng đồng ASEAN (2015) kiện Việt Nam gia nhập TPP mang lại nhiều hội cho nước nói chung, tỉnh Hà Giang nói riêng phát triển KT -XH * Những hạn chế thách thức: Bên cạnh điều kiện thuận lợi, trình phát triển KTXH tỉnh Hà Giang cịn gặp nhiều khó khăn như: Vị trí địa lí tỉnh nằm vùng núi cao, biên giới; hệ thống giao thông chưa đồng bộ, cách xa trung tâm kinh tế lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, nên hạn chế khả giao lưu phát triển kinh tế địa phương với bên ngoài, khả thu hút vốn đầu tư Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc lớn ảnh hưởng tới khả khai thác đất nơnglâm nghiệp, địi hỏi nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển giao thông, thủy lợi, xây dựng cơng trình kĩ thuật, hạ tầng xã hội, Một số nguồn tài nguyên chưa đánh giá, khảo sát đầy đủ hạn chế phần khả khai thác sử dụng địa bàn tỉnh CSHT phục vụ cho phát triển kinh tế (mạng lưới giao thông, thủy lợi, ) cải thiện, nâng cấp thiếu, yếu chưa đồng Tỉ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí thấp, nguồn lực để thực mục tiêu hạn chế phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách TW So với địa phương khác nước, đóng góp yếu tố KHCN tranh KTXH tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu CSVCKT dành cho công tác nghiên cứu khoa học chưa trang bị mức, khả ứng dụng kết công trình nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống nhiều hạn chế Ngày nay, Hà Giang chịu nhiều thách thức lớn kinh tế nước, khu vực giới cịn gặp nhiều khó khăn suy thoái kinh tế, an ninh quốc gia, an ninh biên giới diễn biến phức tạp, khó lường Sự cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp, sản phẩm nước với doanh nghiệp sản phẩm nước ngày tăng Do vậy, yêu cầu doanh nghiệp địa phương đứng vững thị trường nước thách thức lớn Việc thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ trở thành thách thức to lớn Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ nước phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa với doanh nghiệp nước 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2005-2014 2.2.1 Khái quát chung Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm địa bàn tỉnh Hà Giang gần 20 năm liên tục từ 1995 đến 2013 đạt 10% (cao mức trung bình nước) Tuy nhiên, từ năm 2013 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh thấp so với năm trước cắt giảm đầu tư công (năm 2014, tăng trưởng GDP tỉnh đạt 6,3%) Trong đó, tăng trưởng GDP công nghiệp-xây dựng giảm mạnh nhất, từ 19,6% năm 2010 xuống 6,5% năm 2014 (giảm 13,1 điểm phần trăm), tăng trưởng GDP ngành dịch vụ giảm 10,9 điểm phần trăm (từ 17,5% năm 2010 xuống 6,6%) Tăng trưởng nhóm ngành nơng-lâm-thủy sản ổn định (trung bình 5%/năm) Triệu đồng 14000000 12.9 12554953 12.5 12000000 10.6 9921819 10000000 % 14 11541500 12 10 8.6 8354134 8000000 6.3 6479302 6000000 4000000 2000000 0 2010 2011 2012 Quy mô GDP (giá thực tế, triệu đồng) 2013 2014 Năm Tăng trưởng GDP (%) Hình 2.4 Quy mơ tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2014 Nguồn:Xử lý từ Niên giám thống kê Hà Giang năm 2010, 2014 Những năm qua, quy mô GDP tăng đáng kể bước thu hẹp khoảng cách phát triển so với trung bình nước Trong giai đoạn 2010-2014, GDP tỉnh tăng gấp 1,4 lần (từ 6.479.302 triệu đồng năm 2010 lên 9.303.090 triệu đồng năm 2014) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, nhiên tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế năm gần có dấu hiệu chậm lại Năm 2014, nông-lâm-thuỷ sản chiếm 36,8% (giảm 3,6 điểm phần trăm so với năm 2010); dịch vụ chiếm 36,1% (giảm 0,7 điểm phầm trăm so với năm 2010); công nghiệp-xây dựng chiếm 27,1% (tăng 4,3 điểm phần trăm so với năm 2014) 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế * Ngành nông-lâm-thủy sản GTSX loại trồng giai đoạn 2010-2014 có tốc độ tăng trưởng Cụ thể hàng năm 7,0%/năm, lương thực có hạt tăng 5%/năm, cơng nghiệp hàng năm có tốc độ tăng trưởng cao (10,9%/năm), cơng nghiệp lâu năm 10,1%/năm, riêng có ăn khơng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình qn giảm -11,6%/năm Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005 – 2014 Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha) 2010 84.401,6 330.685,7 39,2 2011 87.548,6 358.464,0 40,9 2012 90.232,2 371.740,1 41,2 2013 90.305,4 383.924,9 42,5 2014 91.892,3 386.529,2 42,1 Nguồn:Tính tốn từ Niên giám thống kê Hà Giang năm 2010, 2014 Hình 2.7 Diện tích, sản lượng ngô tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2014 Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê Hà Giang năm 2010, 2014 Do đặc thù tỉnh miền núi nên thủy sản mạnh vùng So với ngành nông –lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ cấu GTSX nông-lâm-thủy sản xủa tỉnh (khoảng 1,2%) Song, lại ngành có tốc độ tăng cao Năm 2010, GTSX ngành đạt 44.519,0 triệu đồng tăng lên 91.612,5 triệu đồng năm 2014 (gấp 2,1 lần) Đóng góp chủ yếu vào GTSX thủy sản Hà Giang ngành nuôi trồng thủy sản Năm 2014, tỉ trọng hoạt động nuôi trồng chiếm 80,3% cấu GTSX thủy sản, tiếp đến hoạt động khai thác (11,3%) dịch vụ thủy sản (8,3%) Gần đây, tỉ trọng ngành ni trồng có xu hướng giảm chậm thay vào gia tăng hoạt động khai thác * Công nghiệp – xây dựng Cơ cấu công nghiệp theo ngành tỉnh thể đặc trưng vùng giàu tài nguyên khoáng sản, hạn chế ĐKTN điều kiện KT-XH khác Các ngành công nghiệp chủ đạo tỉnh chủ yếu hướng vào sử dụng ưu tài ngun khống sản Đó ngành cơng nghiệp khai thác khống sản, sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng, thủy điện, chế biến nông sản, Số sở sản xuất công nghiệp tỉnh năm 2014 đạt 4.181 sở (tăng 265 sở so với năm 2010) Cơng nghiệp khí lắp ráp: Hà Giang có hai nhà máy lắp ráp tơ, nhiên Cty Trường Thanh đóng cửa, nhà máy khí Giải Phóng hoạt động cầm chừng khó khăn thị trường tiêu thụ, sản lượng hàng năm khoảng 300-500 chiếc/năm Tiểu thủ công nghiệp làng nghề: Cùng với nhóm ngành cơng nghiệp kể trên, nhóm ngành tiểu thủ cơng nghiệp Hà Giang q trình khơi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống vốn mạnh địa phương nghề dệt thổ cẩm, sản xuất mây tre đan loại nông cụ cầm tay, * Ngành dịch vụ - Thương mại: Giai đoạn 2005-2013, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ phát triển với tốc độ phát triển cao, trung bình khoảng 15%/năm, song khơng ổn định Thương mại ngồi quốc doanh chiếm vai trị chủ đạo; CSVC ngành đặc biệt hệ thống chợ phát triển hồn thiện hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Tổng mức hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ đến hết năm 2014 đạt 4.300 tỷ đồng, tăng lần so với năm 2010 Kết cấu hạ tầng thương mại quan tâm đầu tư xây dựng; hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm hàng hoá đẩy mạnh, thực tốt vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” gắn với tổ chức hoạt động đưa hàng Việt nông thôn - Xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất Hà Giang chủ yếu sang Trung Quốc tăng từ 3,3 triệu USD năm 2005 lên 10,5 triệu USD năm 2010, đạt 29,4 triệu USD năm 2013 với tốc độ tăng trưởng bình quân 25,9%/năm thời kỳ 2005-2013, 41,3%/năm thời kỳ 2010-2013 Năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập nước qua cửa quốc tế Thanh Thủy đạt 343 triệu USD tăng 12% so với năm 2012; sản phẩm xuất chủ yếu cao su tự nhiên, gỗ bóc, sắn gạo, hoa Nhập từ Trung Quốc năm 2013 126,47 triệu USD giảm 29% so với năm trước, chủ yếu gồm phân đạm, lượng điện, phụ tùng ống nước, hoa - Du lịch: Du lịch phát triển quy mô, chất lượng, đạt kết mang tính đột phá, tạo tiền đề để xây dựng Hà Giang bước trở thành trung tâm du lịch quốc gia Các hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh, văn hố, người Hà Giang ngồi nước quan tâm Cao nguyên đá Đồng Văn tái công nhận thành viên mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu Một số khu du lịch hoạt động hiệu quả, điển Khu Du lịch sinh thái PanHou (Thơng Ngun - Hồng Su Phì), Thạch Lâm Viên, Trường Xuân (TP Hà Giang); Thác Tiên - Đèo Gió (Xín Mần), Khu danh thắng Cột cờ Lũng Cú, khu di tích kiến trúc nhà Vương, Phố cổ (Đồng Văn); khu Di tích lịch sử Căng Bắc Mê; Tiểu khu Trọng Con (Bắc Quang)… 2.3 THỰC TRẠNG GIỮ GÌN AN NINH, CHỦ QUYỀN TỈNH HÀ GIANG Hà Giang địa phương nằm vị trí phên dậu nước, có 255,6 km đường biên giới giáp với Trung Quốc Những năm qua, nhiệm vụ an ninh chủ quyền nói chung tuyến biên giới nói riêng địa bàn tỉnh Hà giang triển khai tích cực, tồn diện, hiệu Các lực lượng công an, quân sự, biên phịng xây dựng vững mạnh tồn diện, theo hướng “cách mạng, quy, tinh nhuệ”, bước nâng cao trình độ, lực tham mưu giúp cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo thực tốt nhiệm vụ QPAN, bảo vệ Tổ quốc Công tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, luyện tập, diễn tập tiến hành thường xun, có hiệu Cơng tác tuyển qn đảm bảo số lượng chất lượng Nền quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân tỉnh gắn với trận an ninh nhân dân, trận biên phịng tồn dân, kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với QPAN Sức mạnh tiềm lực ANQP tăng cường, địa bàn trọng điểm, biên giới; quan tâm đạo đầu tư, xây dựng hoạt động khu vực phòng thủ tỉnh, huyện 2.4 MỐI QUAN HỆ BIÊN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ GIỮ VỮNG AN NINH CHỦ QUYỀN Ở TỈNH HÀ GIANG 2.4.1 Tác động phát triển kinh tế an ninh, chủ quyền Trên quan điểm phát triển, Hà Giang đánh giá có lợi đường biên giới dài tiếp giáp với thị trường rộng lớn giàu tiềm (hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc) Phát triển mậu dịch biên giới kinh tế cửa xác định chủ trương lớn, quán Hà Giang với mục tiêu khai thác tối đa lợi địa phương để phát triển KTXH, nâng cao thu nhập cho nhân dân gắn với mục tiêu giữ vững an ninh, chủ quyền biên giới Từ thực sách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc áp dụng sách ưu tiên phát triển vùng biên giới nhằm khai thác lợi so sánh vùng với địa phương phía Việt Nam tiếp giáp Đây coi hướng Trung Quốc ưu tiên mở cửa thực chiến lược tràn ngập hàng hố xuống Đơng Nam Á Trung Quốc ưu tiên phát triển tuyến giao thông đường sắt, đường nhà máy thuỷ điện vùng này, theo nhiều nguồn tài liệu cho thấy nhằm làm cho Quảng Tây thực đảm nhiệm đưịng Biển Đơng Đơng Nam Á vùng Tây Nam Trung Quốc Đó khơng vấn đề riêng Hà Giang mà mang tầm quốc gia Hồn cảnh có yếu tố mới, hội kéo theo khơng thách thức nguy 2.4.2 Tác động an ninh, chủ quyền phát triển kinh tế Những thành tựu KT-XH mà Hà Giang đạt thời gian sở vững chắc, tạo điều kiện giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Để thực chiến lược đó, loạt nhiệm vụ giải pháp, chủ yếu Tỉnh uỷ, HĐND đề tổ chức thực Đó xây dựng quy hoạch phát triển KTXH; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KTXH; phát triển sản xuất hàng hoá; phát triển GD-ĐT, nâng cao dân trí, đào tạo cán cho đơn vị, địa phương tuyến biên giới; giải vấn đề xúc văn hóa, xã hội Trên sở đó, địa phương tỉnh thực rà soát, điều chỉnh bổ sung qui hoạch phát triển địa phương mình, địa bàn tuyến biên giới phù hợp với định hướng chiến lược địa phương, tỉnh nước Trọng tâm lấy huyện, xã sát biên làm địa bàn qui hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, làng nghề đồng với phát triển kết cấu hạ tầng Kết hợp qui hoạch bố trí lại dân cư gắn với qui hoạch sản xuất, với hệ thống đồn, trạm biên phòng bảo vệ cột mốc biên giới Tiểu kết chương Về mặt tự nhiên, Hà Giang phên dậu tự nhiên bảo vệ phía Bắc đất nước, có ý nghĩa ANQP quan trọng Dân cư khu vực biên giới Hà Giang có mật độ không cao Hệ thống an sinh xã hội phát triển Nền kinh tế tự nhiên, cổ truyền dân tộc cư trú biên giới dựa chủ yếu thiên nhiên, mang tính tự cấp tự túc dù có số thay đổi q trình đổi mang lại Hệ thống giao thông làng phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu đời sống dân cư Nền kinh tế tỉnh tiếp tục tăng trưởng khá, thu ngân sách địa bàn tăng cao Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững hơn, an ninh lương thực đảm bảo Nhiệm vụ xây dựng Hà Giang trở thành vùng trọng điểm quốc gia dược liệu triển khai tích cực quy hoạch, đề án dự án cụ thể Chương trình xây dựng nông thôn triển khai mạnh mẽ, đồng bộ, có nhiều mơ hình, cách làm sáng tạo GTSX cơng nghiệp tăng cao tạo nguồn thu cho địa phương Kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế biên mậu ưu tiên đầu tư Du lịch có nhiều khởi sắc tạo, văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ dân trí nâng lên; giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơi dậy phát huy; hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, thơng tin, truyền thơng tổ chức tốt; cơng tác phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân thường xuyên quan tâm; an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẰM GIỮ VỮNG AN NINH, CHỦ QUYỀN KHU VỰC BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (QUA THỰC TẾ TỈNH HÀ GIANG) 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, Trung Quốc Việt Nam Trên giới, trình hợp tác khu vực, hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa thúc đẩy quan hệ hợp tác địa phương vùng biên giới trở thành xu quan trọng Bối cảnh tạo điều kiện cho thị trường hàng hóa dịch vụ địa phương hai bên quốc giới mở rộng, thúc đẩy hoạt động kinh tế cửa Đối với tỉnh Hà Giang, sở tiềm năng, lợi xác định bước đầu khai thác hiệu quả; định hướng phát triển chung tỉnh năm nghiên cứu, điển hình kết nối giao thông với đường cao tốc, quy hoạch trở thành trung tâm du lịch quốc gia, vùng trọng điểm dược liệu, hệ thống cơng trình đường hầm có tính chất lưỡng dụng, phát triển hạ tầng cửa khẩu, Đồng thời, kế thừa thành tựu đạt năm qua, kinh nghiệm lãnh đạo, đạo, điều hành cấp ủy, quyền cấp, ổn định trị - xã hội, quan hệ đối ngoại mở rộng, tiền đề quan trọng để phát triển năm tới Song bên cạnh thuận lợi, Hà Giang phải đối mặt với khó khăn, thách thức yêu cầu đảm bảo cho an sinh xã hội lớn, mức sống dân cư thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; sức ép toán nợ đọng xây dựng bản; nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tiếp tục khó khăn; vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ; lực thù địch, bọn phản động bên tiếp tục gia tăng hoạt động chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tình hình biên giới, an ninh vùng dân tộc, tơn giáo cịn tiềm ẩn phức tạp; vấn đề lao động qua biên giới, tình trạng thiếu việc làm, hủ tục lạc hậu phận dân cư, 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, phương hướng, nội dung kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội gắn với tăng cường, củng cố ANQP Việt Nam - Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với QPAN quy hoạch, kế hoạch phát - Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với QPAN số ngành kinh tế chủ yếu cấp tỉnh, huyện - Kết hợp kinh tế với QPAN ngành công nghiệp địa phương - Kết hợp kinh tế với QPAN xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng + Trong xây dựng bản: + Trong KHCN, giáo dục: + Kết hợp hoạt động lực lượng vũ trang địa phương 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang tới năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang tới năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định: Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH sở hiệu quả, phát triển bền vững nhằm nhanh chóng khỏi tình trạng phát triển, đạt vượt tiêu xác định Nghị Quyết 37 Bộ Chính Trị vùng TDMNPB thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển Hà Giang với nước vùng Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, sản xuất nhiều hàng hoá chủ lực với sức cạnh tranh mạnh, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Xây dựng vững quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi phục vụ phát triển KT-XH 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẰM GIỮ VỮNG AN NINH, CHỦ QUYỀN KHU VỰC BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.2.1 Một số giải pháp phát triển kinh tế cụ thể * Giải pháp đường lối, sách phát triển kinh tế - Chính sách thúc đẩy phát triển thị trường Đối với hoạt động xuất khẩu: Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khai thác tiềm nước tham gia xuất qua cửa Thanh Thủy Ưu tiên sản phẩm qua chế biến hàng nông – lâm – thủy sản, hàng tiêu dùng sản xuất nước, hàng thủ công mỹ nghệ… đảm bảo chất lượng Giảm thiểu xuất loại quặng thô nguyên liệu thô, 10 quý để đảm bảo nguồn tài nguyên quốc gia đảm bảo trị Mặt khác, tăng cường khuyến khích hình thức gia công, sản xuất hàng xuất huyện biên giới để giải việc làm tăng tiềm lực kinh tế địa phương Đối với hoạt động nhập khẩu: Tăng cường nhập nguyên liệu, vật liệu, máy móc cơng nghệ phục vụ cho việc sản xuất nước, cho phát triển sản xuất hàng xuất công nghiệp chế biến Ưu tiên nhập loại linh kiên, máy móc phục vụ cho ngành điện tử, tin học, viễn thông, chế tạo máy, hóa chất, ngành nơng nghiệp * Chính sách tiền tệ ngân hàng: - Mở rộng hoạt động đối ngoại: tăng cường phối hợp Hà Giang với địa phương biên giới phía Bắc nước, mở rộng hợp tác với tỉnh Quảng Tây Vân Nam (Trung Quốc) - Tăng cường quản lý nhà nước đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, đảm bảo ANQP cho phát triển kinh tế - Khuyến khích phát triển mạnh thành phần kinh tế * Giải pháp phát triển ngành kinh tế - Đối với nông nghiệp: Tập trung phát triển số sản phẩm mạnh theo chuỗi giá trị tiêu chuẩn VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt), như: Chè, cam, dược liệu, trâu, bị, ong có thương hiệu, có tính cạnh tranh cao, mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất Mở rộng vùng sản xuất rau an tồn diện tích vụ đơng nơi có điều kiện; quy hoạch, phát triển tam giác mạch sản phẩm chế biến từ tam giác mạch phục vụ du lịch Chuyển đổi phần diện tích trồng lương thực suất thấp sang trồng cỏ chăn nuôi, dược liệu trồng khác có hiệu cao Tập trung cải tạo nâng cao chất lượng đàn gia súc, trọng tăng số lượng, chất lượng gia súc sinh sản tổng đàn Phấn đấu tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm 2020 đạt 30% Phát triển mạnh ni trồng thủy sản nơi có điều kiện thuận lợi, quan tâm nuôi cá đặc sản vùng có nguồn nước lạnh (Hồng Su Phì, Xín Mần, Quản Bạ); bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản lòng hồ thủy điện Đối với công nghiệp:Phát triển mạnh công nghiệp chế biến sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, gắn với phát triển hợp lý vùng nguyên liệu Chú trọng đầu tư, khôi phục phát triển làng nghề, sản phẩm có thị trường thu hút nhiều lao động như: Dệt, may thổ cẩm; chế biến chè; sản xuất rượu, mây tre đan; chế tác, sản xuất hàng lưu niệm tiêu dùng - Đối với dịch vụ: Trong dịch vụ, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập qua địa bàn tỉnh Tiếp tục triển khai đại hóa ngành hải quan, thực ngành hải quan điện tử Tập trung phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập Huy động thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển ngành dịch vụ Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ - Đối với quy hoạch, tổ chức không gian kinh tế: Tỉnh trọng tới phát triển mạnh vùng động lực Tập trung xây dựng, ban hành chế, sách đặc thù để thu hút đầu tư phát triển huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Quang Bình TP Hà Giang thực trở thành vùng động lực tỉnh Mỗi năm ưu tiên cân đối bố trí nguồn vốn đầu tư 10 tỷ đồng/huyện để phát triển vùng động lực tạo đầu kéo cho kinh tế tỉnh * Xác định mơ hình phát triển kinh tế nguồn lực Đây giải pháp có tầm quan trọng tỉnh biên giới nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng Bao gồm: Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư, tín dụng; Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cầu hạ tầng, KHCN Giải pháp bảo vệ môi trường phát triển kinh tế 3.2.2 Giải pháp giữ vững an ninh chủ quyền trình phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang 11 Kết hợp nội dung giữ vững an ninh chủ quyền quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH ; Quản lý, bảo vệ biên giới tỉnh Hà Giang tình hình 3.2.3 Một số giải pháp khác Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, bước đại hố hệ thống thơng tin, truyền thơng; Thực giảm nghèo nhanh bền vững, tập trung giải việc làm, đảm bảo an sinh xã hội 3.3 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HƯỚNG TỚI GIẢM NGHÈO VÀ BẢO VỆ AN NINH, CHỦ QUYỀN VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.3.1 Mơ hình “Hai hành lang, vành đai” Việt-Trung Để đẩy mạnh trình “Phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung Quốc”, cần ý nhấn mạnh quan tâm Chính phủ quan hữu quan địa phương liên quan, xây dựng khung pháp lý cho việc xây dựng “hai hành lang, vành đai kinh tế”, tạo phù hợp sở hạ tầng thủ tục pháp lý Việt Nam Trung Quốc, nhấn mạnh việc đổi sở hạ tầng yếu Việt Nam Bên cạnh cần ý khó khăn việc huy động kinh phí cho việc xây dựng “hai hành lang, vành đai kinh tế” Và để tạo nội dung hoạt động “hai hành lang, vành đai kinh tế”, nhà nước Việt Nam Trung Quốc xem xét xây dựng số khu kinh tế đặc biệt, khu kinh tế mở Trung Quốc Việt Nam (có thể Lào Cai, Hải Phịng, Quảng Ninh, Phịng Thành số địa phương khác) 3.3.3 Mơ hình khơng gian phát triển KKTCK điều kiện mở cửa vùng biên giới Đông Bắc (Việt Nam) Mỗi mô hình ứng với giai đoạn phát triển riêng biệt theo xu huớng phát triển từ đối ứng sang đối trọng, từ bị động sang chủ động cho phát huy hết lợi cạnh tranh tĩnh động quốc gia trình giao thương Nguyên tắc chung mơ hình khơng gian KKTCK: Tơn trọng chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, thuỷ, thềm lục dịa, vùng trời theo hiệp định ký quy ước quốc tế Các hoạt động khu vực phải xét đến yếu tố địa lí, tự nhiên để khơng làm tổn hại đến lợi ích bên mặt, ý đến lĩnh vực môi truờng Bảo đảm phối hợp tốt yếu tố tự nhiên để bên có lợi Cần tìm kiếm các yếu tố tương đồng, tìm kiếm hướng tới vị trí mà có mối liên hệ tốt nội địa để bù dắp thiếu hụt nguồn lực, trao đổi hàng hoá Tránh vị trí bất lợi, vị trí để tội phạm hoạt động xảy tranh chấp, lấn chiếm, vị trí dễ nảy sinh mâu thuẫn 3.3.4 Giải pháp phát triển bền vững mơ hình khu kinh tế cửa biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam qua thực tế tỉnh Hà Giang Xây dựng triển khai đồng chế, sách KKTCK ; Đổi chế quản lý nhà nước KKTCK; tiếp cận phát triển mơ hình khơng gian lãnh thổ vùng tỉnh Hà Giang; Do đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, toàn tỉnh phân thành vùng kinh tế chức chủ đạo sau: Vùng kinh tế nông nghiệp gắn với phát triển du lịch lên Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn làm trung tâm (Vùng cao núi đá): Vùng kinh tế lâm nghiệp cơng nghiệp mạnh (chè, đậu tương) chủ đạo (Vùng cao núi đất: Vùng động lực (Vùng thấp) gắn phát triển công nghiệp với phát triển lương thực, vùng lương thực trọng điểm tỉnh: Khu kinh tế, khu cơng nghiệp: Mơ hình phát triển hệ thống mạng lưới đô thị, điểm dân cư nông thôn; mở rộng, nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống thị trấn, trung tâm xã để tạo hạt nhân liên kết hỗ trợ phát triển khu dân cư nông thôn; Các xã vùng biên, 12 Các vùng, trục hành lang thị hóa, cực phát triển; Hệ thống trung tâm, cơng trình hạ tầng xã hội; Các trung tâm giáo dục, đào tạo, văn hóa, nghệ thuật, y tế, thể dục thể thao có quy mơ lớn, mang ý nghĩa vùng, trung tâm thương mại, dịch vụ cấp vùng; vùng khu du lịch, nghỉ dưỡng, khu vực bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, mơi trường di tích lịch sử văn hóa-lịch sử có giá trị; Mơ hình hành lang phát triển đột phá : Một trục + hai cánh; Cấu trúc không gian tương tác nội /ngoại vùng tỉnh Mô hình khơng gian - lãnh thổ tương tác mở vùng biên giới Việt - Trung cho tỉnh Hà Giang Tiểu kết chương Chiến lược phát triển Hà Giang phải gắn liền việc giải nhiệm vụ KT-XH với đảm bảo giải vấn đề ANQP Trên sở luận đưa ra, tác giả đề xuất giải pháp mơ hình phát triển kinh tế cho tỉnh biên giới phía Bắc nói chung, Hà Giang nói riêng Theo đó, hệ thống giải pháp đưa đồng phát triển nguồn nhân lực, huy động sử dụng nguồn vốn, đầu tư CSHT CSVCKT, lồng ghép việc bảo vệ ANQP dự án, chương trình phát triển kinh tế, Để thực tốt giải pháp này, phải đảm bảo, phát huy vai trị lãnh đạo tồn diện sở thực tốt nguyên tắc lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo điều hành liệt quyền cấp, phát huy vai trị tham mưu vào tích cực ngành tổ chức thực nhiệm vụ Phát huy dân chủ Đảng, không ngừng củng cố mối quan hệ mật thiết, gắn bó Đảng với Nhân dân; tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân; phát huy sức mạnh hệ thống trị, tính tiên phong, gương mẫu đảng viên, cán lãnh đạo người đứng đầu Đồng thời, phải khắc phục triệt để tình trạng đầu tư dàn trải; cân đối, bố trí, sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư, ưu tiên giải vấn đề cấp thiết; việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu nghị quyết, đề án, chương trình, dự án phải đảm bảo phù hợp với điều kiện khả thực tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hà Giang tỉnh biên giới có đặc điểm khác biệt rõ nét so với nhiều địa phương Hà Giang tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng, có nhiều biến động trị QPAN suốt chiều dài lịch sử Hà Giang có nhiều lợi TNTN với nhiều mỏ khống sản chì, đồng, thuỷ ngân cát vàng Rừng Hà Giang có nhiều động vật hoang dã q, có lâm sản q (lát hoa, lát da hồng, lim, sến, trai, táu, đinh) Sự phát triển kinh tế tỉnh tập trung khai thác tiềm lợi địa phương phát triển nông lâm nghiệp, phát triển thủy điện, phát triển công nghiệp khai khoáng bứơc khai thác mạnh du lịch Tăng trưởng kinh tế tỉnh có chiều hướng tốt, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tăng trưởng kinh tế kế hoach 2011-2015 không đạt mục tiêu kế hoạch mức tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng chung nước Nông nghiệp nhiều thành tựu quan trọng, trì tốc độ tăng trưởng 5%, đảm bảo an ninh lương thực, góp phầm xóa đói giảm nghèo Nhiều sản phẩm nông lâm nghiệp xuất chè, sản phẩm chăn ni, ván bóc, sắn lát, Cơng nghiệp tiếp tục khai thác mạnh tỉnh phát triển thủy điện, khai thác chế biến sâu khoáng sản Đã khai thác gần 50% tiềm thủy điện địa bàn tỉnh góp phần giảm sản lượng điện thiếu hụt quốc gia, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Đang hình thành ngành cơng nghiệp chế biến khống sản với số nhà máy vào hoạt động Tiềm du lich tỉnh bước khai thác, số lượng khách đến thăm quan, nghiên cứu, du lịch ngày tăng Thực quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Công viên Địa chất cao nguyên đá Đồng văn giai đoạn 2012-2012 tầm nhìn đến năm 2030 sở để đẩy mạnh phát 13 triển du lịch thời gian tới Hệ thống tài ngân hàng phát triển đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho thành phần kinh tế góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Ngoại trừ vài vùng thấp Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, kinh tế Hà Giang nhìn chung tương đối phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế, lao động hướng theo xu giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, nhiên mức độ chuyển dịch chậm, chưa vững chắc; tăng trưởng kinh tế chậm lại năm gần Hạn chế đất, nước cho sản xuất đời sống người dân Đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng sản xuất/đầu người thấp, khó khăn cho sản xuất quy mô Đăc biệt huyện vùng cao núi đá đất sản xuất bị hạn chế mà thiếu nước cho sinh hoạt đời sống trầm trọng Tiềm thủy điện khai thác khoảng 50%, dự tính đến năm 2020 tiềm khai thác hết; việc khai thác khoáng sản quặng sắt, mangan, chì kẽm, vật liệu xây dựng ngày khó khăn hơn, q trình khai thác gây hư hỏng nhiều hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không nhỏ sản xuất đời sống người dân Tăng trưởng sản xuất lương thực (lúa, ngô) số trồng khác gần đến ngưỡng diện tích tăng thêm khơng cịn nhiều, cần phải dựa nhiều vào tăng suất, yêu cầu tất yếu phải phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việc thu hút thành phần kinh tế để khai thác tiềm phát triển du lịch, khai thác giá trị di sản Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng văn bị hạn chế Tỷ lệ hộ nghèo cao, giảm nghèo chưa thật bền vững, số hộ cận nghèo, tái nghèo cịn cao Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giữ gìn an ninh quốc phòng cho tỉnh biên giới, đặc biệt tỉnh Hà Giang Vấn đề an ninh biên giới, thủ đoạn lực thù địch, truyền đạo trái phép diễn biến phức tạp, số người sang Trung Quốc làm thuê không đăng ký ngày tăng Những tác động phía biên giới làm ảnh hưởng đến xuất nhập hàng hóa diễn biết khó lường làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình phát triển KT-XH ANQP tỉnh có phối hợp chặt chẽ lực lượng cơng an, đội biên phịng với cấp quyền sở, đặc biệt xã biên giới đấu tranh với tổ chức ổ nhóm tội phạm xuyên quốc gia, băng nhóm tộ phạm ma tuý, hoạt động buôn lậu qua biên giới, hoạt động huỷ hoại rừng, phá hoại môi trường sinh thái, môi trường du lịch Đồng thời, mở rộng tăng cường hợp tác tốt với quan bảo vệ pháp luật Trung Quốc phòng ngừa ngăn chặn xử lí có hiệu tội phạm này, nhằm giúp cho người dân thực yên tâm sản xuất đời sống Trên quy mơ tồn quốc, vùng định hướng phát triển KT-XH địa bàn lãnh thổ kể huyện,thị xã, xác định quy hoạch mới, phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô xu hướng biến động năm tới Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hà Giang năm dựa điều kiện phát triển mới, tận dụng hội địa phương nhằm khai thác sử dụng hợp lý, hiệu lãnh thổ, lựa chọn trọng điểm phát triển hướng ưu tiên đầu tư đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững 14 ... trạng phát triển kinh tế việc giữ vững an ninh, chủ quyền tỉnh biên giới (thực tế tỉnh Hà Giang); - Đề xuất giải pháp mô hình phát triển kinh tế nhằm giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới. .. tới phát triển kinh tế khu vực biên giới phía Bắc qua thực tế tỉnh Hà Giang Từ đó, phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế giữ vững an ninh, chủ quyền tỉnh biên giới phía Bắc nước ta; - Thực. .. luận thực tiễn kinh tế, an ninh, chủ quyền, khu vực biên giới Chương Thực trạng phát triển kinh tế giữ vững an ninh, chủ quyền khu vực biên giới (thực tế tỉnh Hà Giang) Chương Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 03/02/2017, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan