Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
246,5 KB
Nội dung
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1945 – 2000 Bài 1: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) Câu 1: Trong nguyên tắc hoạt động sau nguyên tắc nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc? A Bình đẳng chủ quyền quyền tự dân tộc B Hợp tác có hiệu thành viên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội C Giải tranh chấp phương pháp hòa bình D Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước Câu 2: Ý định quan trọng Hội nghị Ianta: A Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật B Sau chiến tranh, Liên Xô Mĩ có vai trò chi phối giới C Thành lập tổ chức Liên hợp quốc D Thỏa thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng nước lớn Châu Âu Châu Á Câu 3: Nội dung gây nhiều tranh cãi ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh Hội nghị Ianta: A Kết thúc chiến tranh giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật B Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc C Phân chia khu vực chiếm đóng phạm vi ảnh ưởng cường quốc thắng trận D Giải hậu chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm Câu 4: Mục đích tổ chức Liên Hợp Quốc ghi nhận Hiến chương là: A Duy trì hòa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hợp tác thành viên B Không can thiệp vào công việc nội C Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít D Bình đẳng chủ quyền quyền tự dân tộc Câu 5: Nguyên tắc để đạo hoạt động Liên hợp quốc A Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước B Không can thiệp vào công việc nội nước C Chung sống hòa bình có trí cường quốc lớn D Tôn trọng quyền bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc Câu 6: Câu sau sai nói Đại hội đồng Liên hợp quốc? A Là quan lớn nhất, đứng đầu Liên hợp Quốc, giám sát hoạt động Hội đồng bảo an B Họp năm kì để thảo luận công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định C Đối với vấn đề quan trọng, Hội nghị định theo nguyên tắc đa số hai phần ba bán D Hội nghị dành cho tất nước thành viên Câu 7: Theo thỏa thuận Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân đội Nhật Đông Dương giao cho quân đội A Anh phía Bắc vĩ tuyến 16, Trung Hoa Dân Quốc phía Nam B Anh phía Nam vĩ tuyến 16, Trung Hoa Dân Quốc phía Bắc C Pháp phía Nam vĩ tuyến 16, Anh phía Bắc D Trung Hoa Dân Quốc phía Bắc vĩ tuyến 16, Pháp phía Nam Câu 8: Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, trật tự giới hình thành với đặc trưng lớn là: A Thế giới chia làm phe XHCN TBCN Liên Xô Mĩ đứng đầu phe B Mĩ Liên Xô sức chạy đua vũ trang C Thế giới chìm "Chiến tranh lạnh" Mĩ phát động D Loài người đứng trước thảm hoạ "đung đưa miệng hố chiến tranh" Câu 9: Vai trò quan trọng tổ chức Liên hợp quốc A Duy trì hoà bình an ninh quốc tế B Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác tất nước C Giải vụ tranh chấp xung đột khu vực D Giúp đỡ dân tộc kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo Câu 10: Trong định Hội nghị Ianta, định đưa đến phân chia hai cực quan hệ quốc tế A Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật B Liên Xô tham gia chống Nhật Châu Á C Thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình an ninh giới D Thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á Câu 11: Năm 1977 Việt Nam gia nhập vào tổ chức sau đây: A ASEAN B WTO C Liên Hợp Quốc D SEATO Câu 12: Ý mục đích thành lập tổ chức Liên hôp quốc A Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc B Duy trì hòa bình an ninh giới C Làm trọng tài giải quyền lợi nước D Tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Bài 2: Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên Bang Nga (1991-2000) Câu 1: Chính sách đối ngoại Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai: A Hòa bình, trung lập B Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng giới C Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy hủy diệt loài người D Kiên chống lại sách gây chiến Mỹ Câu 2: Ý khó khăn lớn Liên Xô bước vào thời kì khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tran giới thứ hai: A Mĩ nước phương tây tiến hành chiến lạnh, bao vây kinh tế, chạy đua vũ trang, buộc Liên Xô phải củng cố quốc phòng B Liên Xô tổn thất nặng nề người Chiến tranh giới hai C Đời sống nhân dân khó khăn D Thiếu đội ngũ cán quản lí có kinh nghiệm đội ngũ công nhân lành nghề Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu A Xây dựng mô hình CNXH không phù hợp B Chậm sửa chữa sai lầm thiếu sót C Sự chống phá lực phản động nước D Vấp phải sai lầm nghiêm trọng trình cải tổ Câu 4: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã: A Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng KH-KT, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ B Chứng tỏ Liên Xô đạt cân chiến lược sức mạnh quân so với Mĩ nước đồng minh C Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật, quân chinh phục vũ trụ Liên Xô đạt tới đỉnh cao D Đánh dấu phát triển vượt bật Liên Xô lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử Câu 5: Mục đích đời tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va (14/5/1955) : A Để tăng cường tình đoàn kết Liên Xô nước Đông Âu B Để tăng cường sức mạnh nước xã hội chủ nghĩa C Để đối phó với việc thành lập khối quân NATO Mĩ D Để trì hoà bình an ninh châu Âu, củng cố sức mạnh nước XHCN Câu 6: Ý nghĩa thành tựu công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1945- 1975) gì? Chọn đáp án A Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mỹ Thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng B Xây dựng, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân C Thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội D Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ Câu 7: Hậu nghiêm trọng mà công cải cách Liên Xô mang lại là: A Nhiều bãi công bùng nổ khắp đất nước B Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi li khai C Kinh tế tiếp tục trượt dài khủng hoảng D Đất nước ngày lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn sụp đổ Câu 8: Thành tựu quan trọng mà Liên Xô đạt sau 1945? A 1961 Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ có người lái B Chế tạo thành công bom nguyên tử - tạo cân với Mĩ vũ khí nguyên tử C Đến thập niên 60 (Thế kỷ XX) Liên Xô thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau Mĩ D Đi đầu giới sản lượng dầu mỏ, than, thép… Câu 9: Sự kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người A Vệ tinh Lunik khỏi sức hút trái đất, bay hướng Mặt trăng B Vệ tinh nhân tạo Sputnhich phóng thành công C Nhà du hành vũ trụ Amstrong lên Mặt trăng D Tàu vũ trụ Phương Đông nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất Câu 10: Sau đất nước giải phóng khỏi ách phát xít, nước Đông Âu thành lập A Chính phủ riêng giai cấp tư sản B Chính phủ riêng giai cấp công nhân C Chính phủ hai giai cấp công nhân nông dân D Chính phủ liên hiệp gồm đại biểu giai cấp, đảng phái tham gia Mặt trận dân tộc thống chống phát xít Bài 3: Các nước Đông Bắc Á Câu 1: Những nước vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng kinh tế” châu Á? A Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan B Singapo, Hồng Kông, Đài Loan C Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan D Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Câu 2: Ý nghĩa quốc tế đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa gì? A Tăng cường lực lượng chủ nghĩa xã hội giới tăng cường sức mạnh phong trào giải phóng dân tộc B Báo hiệu kết thúc ách thống trị, nô dịch chế độ phong kiến, tư đất Trung Hoa C Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội D Kết thúc 100 năm nô dịch thống trị đế quốc nhân dân Trung Hoa Câu 3: Trong năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành sách đối ngoại: A Thân thiện với Mĩ nước phương Tây B Trung lập để phát triển đất nước C Ngoại giao tích cực nhằm củng cố hòa bình thúc đẩy phong trào cách mạng để phát triển D Vừa đối đầu với Liên Xô, vừa đối đầu với Mĩ nước Tây Âu Câu 4: Sau Chiến tranh giới thứ hai Trung Quốc tiếp tục thực nhiệm vụ gì? A Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B Bước đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội C Tiến lên xây dựng chế độ Tư chủ nghĩa D Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu 5: Các nước Đông Bắc Á gồm A Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc B Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản Nga C Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Bản Hàn Quốc D Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản Triều Tiên Câu 6: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt do: A Qui định Hội nghị Pốtxđam B Nguyện vọng nhân dân hai miền Triều Tiên C Hệ Chiến tranh lạnh D Hệ Chiến tranh giới thứ hai Câu 7: Ý kết nội chiến Trung Quốc A Toàn lục địa Trung Quốc giải phóng B Lực lượng Quốc dân đảng thất bại chạy đảo Đài Loan C Chính phủ liên hiệp thành lập gồm thành viên Đảng cộng sản Quốc dân đảng D Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Câu 8: Đường lối chung Đảng cộng sản Trung Quốc thời kì cải cách-mở cửa lấy nội dung làm trung tâm? A Ổn định hệ thống trị B Phát triển kinh tế C Phát triển văn hóa giáo dục D Xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa Bài 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Câu 1: Năm 1994, ASEAN thành lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm mục đích gì? A Hợp tác với tất nước giới B Tạo nên môi trường hòa bình, ổn định cho công hợp tác phát triển Đông Nam Á C Hợp tác với tất nước Châu Á D Hợp tác khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Câu 2: Mục tiêu tổ chức ASEAN là: A Chống lại thao túng Mĩ kinh tế B Chống lại xâm lược chủ nghĩa thực dân C Hình thành liên minh kinh tế, trị, quân sự, mở rộng ảnh hưởng bên D Phát triển kinh tế văn hóa thông qua hợp tác nước thành viên nhằm trì hòa bình ổn định khu vực Câu 3: Với cách mạng đưa Ấn Độ thành cường quốc công nghệ thông tin? A “Cách mạng trắng” B “Cách mạng xám” C “Cách mạng cam” D “Cách mạng xanh” Câu 4: Ấn Độ cường quốc đứng đầu giới A Thực “cách mạng xanh” B Công nghệ hạt nhân C Sản xuất phần mềm D Phóng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ Câu 5: Sau giành độc lập, đường lối đối ngoại Ấn Độ thực nào? A Chạy đua vũ trang, phát triển lực lượng quân đội B Tiến hành xâm lược nước láng giềng C Chính sách hòa bình trung lập tích cực D Không ủng hộ đấu tranh dân tộc bị chủ nghĩa đế quốc áp Câu 6: Những nước thực chiến lược công nghiệp hóa thay nhập sau giành độc lập là: A Việt Nam, Philipin, Singapo, Thái Lan, Idonexia B Philipin, Singapo, Thái Lan, Idonexia, Brunây C Philpin, Singapo, Thái Lan, Idonexia, Malixa D Malixa, Philpin, Mianma, Thái Lan, Idonexia Câu 7: Cho đến Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với? A Đài Loan Ma Cao B Hồng Kông Đài Loan C Chỉ Hồng Kông D Hồng Kông Ma Cao Câu 8: Những nước tham gia thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á Băng Cốc (8/1967) là: A Việt Nam, Philipin, Singapo, Thái Lan, Idonexia B Philipin, Singapo, Thái Lan, Idonexia, Brunây C Philpin, Singapo, Thái Lan, Idonexia, Malixa D Malixa, Philpin, Mianma, Thái Lan, Idonexia Câu 9: Ngay sau Nhật đầu hàng Đồng Minh, quốc gia Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là: A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Philippin, Lào C Inđônêxia, Lào, Philippin D Việt Nam, Malaixia, Lào Câu 10: Biến đổi quan trọng Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai là: A Các nước Đông Nam Á giành độc lập B Các nước trở thành trung tâm kinh tế tài giới C Đến năm 1999, nước Đông Nam Á gia nhập tổ chức ASEAN D Các nước Đông Nam Á đạt nhiều thành tựu kinh tế to lớn Câu 11: Trong năm 1953-1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp quân dân hai nước Lào- Việt Nam thể qua hành động A Quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành thắng lợi to lớn B Việt Nam hậu phương, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào C Lào hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam D Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng chiến chống Pháp Câu 12: Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Campuchia thực đường lối: A Hòa bình trung lập B Liên minh chặt chẽ với ba nước Đông Dương C Tiến hành vận động ngoại giao đòi độc lập D Liên minh chặt chẽ với Mĩ Câu 13: Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm: A Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo B Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia C Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma D Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia , Xingapo Câu 14: Từ thập niên 60 - 70 kỉ XX trở đi, nhóm nước sáng lập ASEAN tiến hành: A Công nghiệp hóa thay nhập B Công nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo C Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng nội địa D Lấy thị trường nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất Câu 15: Tổ chức hợp tác mang tính khu vực giới cổ vũ, thúc đẩy đời tổ chức ASEAN là: A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ (NAFTA) C Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) D Khối thị trường chung Châu Âu (EEC) Câu 16: Cơ hội lớn Việt Nam gia nhập ASEAN là: A Học hỏi, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến B Tiếp thu văn hóa đa dạng nước khu vực C Củng cố an ninh, quốc phòng D Tranh thủ giúp đỡ vật chất từ nước khu vực Câu 17: Kế “Phương án Mao-bát-tơn” A Ấn Độ tuyên bố độc lập B Ấn Độ bị tách làm hai quốc gia Ấn Độ Pa-kix-tan C Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ bùng lên mạnh mẽ D Đất nước Ấn Độ phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn Câu 18: Đảng giữ vai trò lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ Đảng nào? A Đảng Cộng Sản B Đảng Dân Tộc C Đảng Nhân Dân D Đảng Quốc Đại Câu 19: Nội dung kế hoạch Maobattơn gì? A Ấn Độ chia thành quốc gia theo Ấn Độ giáo B Ấn Độ người theo Ấn Độ giáo Pakixtan người theo Hồi giáo C Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia với đặc trưng tôn giáo D Ấn Độ nhường lại phần đất cho thực dân Anh phần thuộc quyền tự trị Câu 20: ASEAN+3 ý muốn nói tổ chức mở rộng quan hệ với A Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc B Trung Quốc, Mĩ Nhật Bản C Nga, Trung Quốc Hàn Quốc D Trung Quốc, Hàn Quốc Mĩ Câu 21: Khẩu hiệu chung Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) A "Một tầm nhìn, sắc, cộng đồng" B "Một tầm nhìn, tương lai, cộng đồng" C "Một khu vực, sắc, cộng đồng" D "Một cộng đồng, sắc, trung tâm" Câu 22: Tháng năm 1993, Quốc hội Campuchia thông qua Hiến pháp tuyên bố thành lập A Nước cộng hòa nhân dân Campuchia B Nước cộng hòa Campuchia C Nước cộng hòa Dân chủ Nhân dân Campuchia D Vương quốc Campuchia Bài 5: Các nước Châu Phi Mĩ latinh Câu 1: Châu Phi "Lục địa trỗi dậy" vì: A Là cờ đầu đấu tranh chống đế quốc Pháp Mỹ B Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh hầu châu Phi giành độc lập C Sau Chiến tranh giới thứ hai, bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, D Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi làm rung chuyển hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân châu lục Câu 2: Tại gọi năm 1960 “năm châu Phi”? A Có 17 nước châu Phi giành độc lập B Chủ nghĩa thực dân sụp đổ châu Phi C Tất nước châu Phi đêu giành độc lập D Hệ thống thuộc địa đế quốc lần lựợt tan rã Câu 3: Cuộc đấu tranh Mỹ La tinh sau chiến tranh giới thứ hai đòi hỏi giải nhiệm vụ nào? A Dân tộc- dân chủ B Chống phân biệt chủng tộc C Dân chủ D Dân tộc Câu 4: Chiến thắng Điện Biên Phủ Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc nước châu Phi? A Ai Cập B Angôla C Tuynidi D Angiêri Câu 5: Điểm khác hình thức đấu tranh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Phi với Châu Á là: A Đấu tranh vũ trang giành quyền B Đấu tranh lật đổ ách thống trị CNTD cũ C Diễn mạnh mẽ sau Chiến tranh giới hai D Từng bước giành độc lập dân tộc sau chiến tranh giới hai Câu 6: Kẻ thù chủ yếu nhân dân nước Mĩ Latinh là? A Chế độ phân biệt chủng tộc B Chế độ tay sai phản động chủ nghĩa thực dân kiểu C Giai cấp địa chủ phong kiến D Chủ nghĩa thực dân cũ Câu 7: Mốc đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ Châu Phi chấm dứt là: A Năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc B Năm 1960 có 17 nước trao trả độc lập (Năm châu Phi) C Năm 1975 với thắng lợi nhân dân Mô-dăm-bích Ăng-gô-la D.Năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập Câu 8: Năm 1960 vào lịch sử với tên gọi "Năm châu Phi", vì: A Châu Phi "Lục địa trỗi dậy" B Tất nước Châu Phi trao trả độc lập C Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh D Có 17 nước Châu Phi trao trả độc lập Câu 9: Sự kiện đánh dấu chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công Nam Phi là: A Tháng 3/ 1990, nước cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập B Tháng 2/1990, quyền Nam Phi tuyên bố từ bỏ sách phân biệt chủng tộc C Tháng 4/1994, Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống cộng hòa Nam Phi D.Phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi hoàn toàn thắng lợi Câu 10: Sự kiện đánh giá tiêu biểu cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La tinh sau chiến tranh giới thứ hai? A Thắng lợi cách mạng Ê-cu-a-đo B Thắng lợi cách mạng Mê-hi-cô C Thắng lợi cách mạng Cu Ba D Thắng lợi cách mạng Angieri Câu 11: Sự kiện gắn với tên tuổi Nen-xơn Man-đê-la? A Chiến sĩ tiếng chống ách thống trị bọn thực dân B Lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc An-gie-ri C Lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc Ăng-gô-la D Lãnh tụ phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi Câu 12: Ở khu vực Mĩ Latinh, hai nước trở thành nước công nghiệp – NICs? A Braxin Cuba B Braxin Mêhicô C Mêhicô Cuba C Áchentina Pêru Câu 13: Kết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Mĩ Latinh? A Tất nước độc lập trở thành nước công nghiệp B Thiết lập phủ mới, thi hành sách thân Mĩ, chống phong trào cách mạng giới C Thành lập phủ liên hiệp bao gồm Mĩ người xứ D Xóa bỏ quyền độc tài thân Mĩ, thiết lập phủ dân tộc dân chủ Câu 14: Khu vực Mĩ Latinh bao gồm A Mêhicô, Trung Mĩ, Nam Mĩ vùng biển Ca-ri-bê B Hoa Kì, Mêhicô, Nam Mĩ Bắc Mĩ C Bắc Mĩ, Nam Mĩ D Hoa Kì, vùng biển Ca-ri-bê, Trung Mĩ Bài 6: Nước Mĩ Câu 1: Lí Mĩ đạt nhiều thành tựu rực rỡ khoa học – kĩ thuật? A Mĩ nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai B Nhiều nhà khoa học lỗi lạc giới sang Mĩ, nhiều phát minh khoa học nghiên cứu ứng dụng Mĩ C Mĩ chủ yếu mua phát minh D Chính sách Mĩ đặc biệt quan tâm phát triển khoa học- kĩ thuật, coi trung tâm chiến lược để phát triển đất nước Câu 2: Những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật đại có vai trò với nước Mĩ ? A Vị nước Mĩ ngày củng cố B Ảnh hưởng đến toàn giới C Nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Mĩ D Thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển Câu 3: Nguyên nhân định phát triển nhảy vọt nề kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai: A Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao suất lao động B Tập trung sản xuất tập trung tư cao C Quân hoá kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh D Điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi Câu 4: Nguyên nhân đưa kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ hai? A Nhờ trình độ tập trung sản xuất tập trung tư cao B Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú C Nhờ quân hóa kinh tế, thu nhiều lợi nhuận chiến tranh D Là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai nhanh chóng áp dụng vào sản xuất Câu 5: Chính quyền Mĩ thực chiến lược toàn cầu nhằm mục tiêu sau đây? A Đưa Mĩ trở thành chủ nợ giới B Đưa Mĩ trở thành cường quốc tư chủ nghĩa C Đưa Mĩ trở thành trung tâm tài số giới D Đưa Mĩ làm bá chủ giới Câu 6: Điểm giống sách đối ngoại đời Tổng thống Mĩ gì? A "Chiến lược toàn cầu hóa" B Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực" C Xác lập trật tự giới có lợi cho Mĩ D Tiêu diệt chủ nghĩa xã hội quốc gia có biểu chống Mĩ Câu 7: Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí kết nhằm mục đích gì? A Biến Nhật trở thành quân Mĩ B Hình thành liên minh chống lại nước XHCN phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn Đông C Thiết lập mối liên minh quân để bảo vệ an ninh hai quốc gia D Nhật muốn lợi dụng vốn, kĩ thuật Mĩ để phát triển kinh tế Câu 8: Khối quân NATO tên viết tắt A Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á B Khối quân Nam Thái Bình Dương C Khối quân Trung Cận Đông D Khối quân Bắc Đại Tây Dương Câu 9: Thất bại nặng nề đế quốc Mĩ trình thực "Chiến lược toàn cầu" gì? A Thắng lợi cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979 B Thắng lợi cách mạng Cu Ba năm 1959 C Thắng lợi cách mạng Việt Nam năm 1975 D.Thắng lợi cách mạng Trung Quốc năm 1949 Câu 10: Để thực mục tiêu Chiến lược toàn cầu Mĩ dựa vào: A Nền khoa học-kĩ thuật tiên tiến hợp tác khối NATO B Nền tài hùng mạnh sách ngoại giao khôn khéo C Sức mạnh quân sự, đặt biệt vũ khí hạt nhân D Sức mạnh quân kinh tế Câu 11: "Chính sách thực lực" Mĩ gì? A Thành lập khối quân B Chính sách xâm lược thuộc địa C Chính sách dựa vào sức mạnh Mĩ D Chạy đua cũ trang với Liên Xô Câu 12: Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, quyền Mĩ theo đuổi đường lối quan hệ quốc tế? A Phấn đấu trở thành siêu cường hùng mạnh hệ thống tư chủ nghĩa B Tìm cách vươn lên cực C Cố gắng thiết lập đa cực Mĩ cực quan trọng D Đưa Mĩ trở thành siêu cường hùng mạnh kinh tế Mĩ Latinh Câu 13: Chính sách “thực lực” Mỹ gì? A Thành lập khối quân B Dựa vào sức mạnh cũa Mỹ C Chạy đua vũ trang D Chính sách xâm lược thuộc địa Câu 14: Mĩ ban hành hàng loạt đạo luật phản động, có đạo luật Táp Háclây Đạo luật mang nội dung gì? A Thực chế độ phân biệt chủng tộc B Đối phó với phong trào đấu tranh người da đen C Cấm công nhân bãi công người Cộng sản không tham gia vào ban lãnh đạo công đoàn D Chống loạn hệ trẻ Câu 15: Những biểu chứng tỏ phồn vinh kinh tế Mĩ năm 40? A Nắm 50% tàu bè lại biển, 3/4 dự trữ vàng giới, kinh tế chiếm gần 40% giới B Sản lượng công nghiệp chiếm nửa tổng sản lượng công nghiệp giới C Sản lượng nông nghiệp hai lần nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia Nhật Bản cộng lại D Tất ý Câu 16: Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ bị giảm sút sau chiến tranh giới thứ hai ? A Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Tây Âu B.T ập trung tiền vào việc chạy đua vũ trang thực chiến tranh lạnh C Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt D Cho nước tư Tây Âu vay vốn để phục hồi kinh tế Câu 17: Ngày 11 - - 1995 đánh dấu kiện quan hệ đối ngoại phủ Mĩ? A Xô - Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh B Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam C Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc D Bình thường hóa quan hệ với Cuba Câu 18: Điểm chung sách đối ngoại đời tổng thống Mĩ là: A Chuẩn bị tiến hành chiến tranh tổng lực B Thực "Chiến lược toàn cầu hóa" C Thực "Chủ nghĩa lấp chỗ trống" D Xác lập trật tự giới có lợi cho Mĩ Câu 19: Tổng thống đưa "Chiến lược toàn cầu" Mĩ là: A Tru-man B Ken-nơ-đi C Ai-xen-hao D Ru-dơ-ven Câu 20: Trong mục tiêu sau Mĩ, mục tiêu không nằm "Chiến lược toàn cầu" là: A Đấu tranh hòa bình, dân chủ tiến giới B Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt CNXH C Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế D Khống chế, chi phối nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ Câu 21: Trong nội dung sau, nội dung không nằm chiến lược "Cam kết mở rộng" Tổng thống Mĩ B.Clin-tơn là: A Bảo đảm an ninh với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao B Tăng cường phát triển khoa học- kĩ thuật quân bảo đảm tính đại vũ trang C Tăng cường khôi phục, phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mĩ D Sử dụng hiệu "Dân chủ" nước để can thiệp vào nội nước khác Câu 22: "Kế hoạch Mác-san" (1948) gọi là: A Kế hoạch phát triển Châu Âu B Kế hoạch phục hưng kinh tế nước Tây Âu C Kế hoạch phục hưng kinh tế Châu Âu D Kế hoạch phục hưng Châu Âu Câu 23: Khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mĩ lập năm 1949, nhằm: A Chống lại phong trào giải phóng dân tộc giới B Chống lại nước XHCN phong trào giải phóng dân tộc giới C Chống lại Liên Xô nước Đông Âu 10 D Chống lại nước Đông Nam Á Bài 7: Tây Âu Câu 1: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai phục hồi? A Sự viện trợ Mĩ kế hoạch Mácsan B Được đền bù chiến phí từ nước bại trận C Tinh thần lao động tự lực nhân dân nước Tây Âu D Sự giúp đỡ Liên Xô Câu 2: Ý nghĩa bao quát tích cực khối EU gì? A Phát hành sử dụng đồng EURO B Thống sách đối nội đối ngoại nước thành viên C Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ Nhật Bản D Tạo cộng đồng kinh tế thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật Câu 3: Điểm chung thúc đẩy phát triển kinh tế Tây Âu Mĩ A Áp dụng thành công thành tựu cách mạng khoa hoc- kĩ thuật B Nhà nước đóng vai trò việc quản lí, điều tiết kinh tế C Sự nổ lực tầng lớp nhân dân D Tận dụng tốt hội bên để phát triển Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến liên kết nước Châu Âu là: A Tây Âu muốn thoát khỏi khống chế Mĩ B Các nước Tây Âu theo đường TBCN C Các nước Tây Âu bị cạnh tranh liệt Mĩ Nhật Bản D Tây Âu muốn khẳng định sức mạnh tiềm lực Câu 5: Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là: A Kí hiệp ước Hen-xin-ki (1975) B Đồng tiền EURO phát hành (1999) C Kết nạp thêm 10 nước Đông Âu D Kí hiệp ước Ma-a-xtrích (1991) Câu 6: Nói "Liên minh Châu Âu tổ chức liên kết khu vực lớn hành tinh" vì: A Số lượng thành viên nhiều B Chiếm 1/4 lực sản xuất toàn giới C Quan hệ với hầu hết quốc gia giới D Kết nạp tất nước, không phân biệt chế độ trị Câu 7: Cộng đồng Châu Âu đời sở hợp tổ chức nào? A Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu Cộng đồng kinh tế Châu Âu B Cộng đồng than - thép Châu Âu Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu C Cộng đồng than - thép Châu Âu Cộng đồng kinh tế Châu Âu D Cộng đồng than - thép Châu Âu, Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu Câu 8: Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa, Mĩ lôi kéo hàng loạt nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân nào? A ANZUS B NATO C CENTO D SEATO Câu 9: Cho đến năm 2007, tổng số thành viên Liên minh Châu Âu nước? A 21 nước B 23 nước C 25 nước D 27 nước Câu 10: Ý không phản ánh sách ưu tiên nước Tây Âu sau Chiến tranh giới hai: A Tìm cách thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ B Tìm cách quay trở lại thuộc địa cũ 11 C Tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế D Ra sức củng cố quyền giai cấp tư sản, ổn định tình hình trị, xã hội Câu 11: Tổ chức liên kết kinh tế - trị lớn hành tinh đời sau chiến tranh giới lần II? A Ngân hàng giới (WB) B Liên minh châu ÂU (EU) C Liên Hợp Quốc D Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Bài 8: Nhật Bản Câu 1: Sự kiện đặt tảng cho mối quan hệ Mĩ Nhật Bản? A Mĩ đóng quân lãnh thổ Nhật Bản B Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật C Mĩ viện trợ kinh tế cho Nhật Bản D Mĩ xây dựng quân đất nước Nhật Câu 2: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản gặp phải khó khăn cho trình phát triển kinh tế? A Bị hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên B Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm C Bị nước đế quốc bao vây kinh tế D Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản Câu 3: Theo quy định Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản nước theo thể chế: A Quân chủ lập hiến Thiên Hoàng đứng đầu B Cộng hòa Tổng thống đứng đầu C Quân chủ lập hiến thực chất chế độ dân chủ đại nghị tư sản D Vẫn nước phong kiến quân phiệt Câu 4: Về kinh tế, Nhật Bản thực biện pháp để phát triển kinh tế? A Nhờ vào viện trợ Mĩ B Thực cải cách lớn C Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật giới D Nhờ giúp đỡ Liên Xô Câu 5: Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì vào thời gian nào? A Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1950 B Trong năm 50 C Từ năm 1960 đến năm 1973 D Từ năm 1973 đến Câu 6: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật nhằm mục đích A Tạo cân quân Mĩ – Nhật B Nhật Bản thành chiến lược Mĩ C Hình thành liên minh Mĩ – Nhật để phục vụ chiến lược toàn cầu Mĩ D Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kỹ thuật Mĩ để phát triển kinh tế Câu 7: Nguyên nhân định phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai A Biết xâm nhập thị trường giới B Tác dụng cải cách dân chủ C Truyền thống " Tự lực tự cường" D Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật Câu 8: Đâu tên viết tắt Bộ huy tối cao lực lượng đồng minh Mĩ? A SACP B PACS C SCAP D CASP Câu 9: Sự phát triển "Thần kì" Nhật Bản biểu rõ nét thành tựu: A Tốc độ tăng trưởng bình quân năm (từ 1960 đến 1969) 10,8% B Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai giới tư 12 C Từ thập niên 70, Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế- tài giới D Từ nước bại trận, sau thời gian ngắn, Nhật vươn lên thành siêu cường kinh tế Câu 10: Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách phát triển khoa học- kĩ thuật Nhật Bản có nét khác biệt so với nước tư khác A Mua phát minh sáng chế chuyển giao công nghệ B Đầu tư cho giáo dục, xem quốc sách hàng đầu C Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học D Khuyến khích nhà khoa học giới sang Nhật làm việc Câu 11: Nguyên nhân quan trọng giúp kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau Chiến tranh giới thứ hia là: A Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật B Vai trò quản lí, điều tiết kinh tế nhà nước C Các công ty Nhật Bản có tầm nhìn xa, quản lý tốt, biết len lỏi vào thị trường giới D Yếu tố người nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu Câu 12: Nguyên nhân giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phòng? A Nhật nằm vùng thường xảy thiên tai, động đất, sóng thần B Nhật nằm “ô bảo vệ hạt nhân” Mĩ C Tài nguyên khoáng sản không nhiều, nợ nước bồi thường chi phí chiến tranh D Dân cư đông không thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phòng Câu 13: Trong nội dung cải cách kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới hai, Bộ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) giải tán Daibatxu để: A Xóa bỏ tàn dư quan hệ phong kiến B Xác lập lại chế độ tư hữu C Quốc hữu hóa ngành công nghiệp D Tạo điều kiện cho tập đoàn tư Mĩ đầu tư Câu 14: Học thuyết đánh dâu “quay trở về” Châu Á Nhật Bản coi trọng mối quan hệ Nhật-Mĩ, Nhật-Tây Âu: A Học thuyết Phucưđa năm 1977 B Học thuyết Kaiphu năm 1991 C Học thuyết Miyadaoa năm 1993 D Học thuyết Hasimoto năm 1997 Bài 9: Quan hệ quốc tế sau thời kì chiến tranh lạnh Câu 1: Mục tiêu bao quát “chiến tranh lạnh” Mĩ phát động gì? A Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc phong trào cách mạng giới B Bắt nước đồng minh phụ thuộc Mĩ C Ngăn chặn tiến tới tiêu diệt nước XHCN D Thực “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ giới Mĩ Câu 2: Nội dung đặc điểm tình hình giới sau Chiến tranh lạnh: A Các nước điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển sức mạnh quân B Hòa bình củng cố, xảy xung đột nội chiến số nơi giới C Trật tự hai cực tan rã, môt trật tự giới hình thành theo xu đa cực D Giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự “thế giới đơn cực”, so sánh tương quan lực lượng nước, Mĩ không dễ dàng thực tham vọng Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? 13 A Sự phát triển khoa học-kỹ thuật xu toàn cầu hóa B Sự vươn lên mạnh mẽ nước Tây Âu Nhật Bản C Sự phát triển lớn mạnh Trung Quốc, Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc D Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho hai nước tốn suy giảm nhiều mặt Câu 4: Cuộc “Chiến tranh lạnh” Mĩ phát động theo nghĩa đầy đủ gì? A Chuẩn bị gây chiến tranh giới B Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy “luôn tình trạng chiến tranh” C Dùng sức mạnh quân để đe dọa đối phương D Xây dựng nhiều quân bao vây Liên Xô nước XHCN Câu 5: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu kiện A Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972 B Định ước Henxiki năm 1975 C Cuộc gặp không thức Busơ Gocbahốp đảo Mant(12/1980) D Hiệp định giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) Câu 6: Nội dung sau không nằm diễn biến Chiến tranh lạnh? A Các chiến tranh cục Đông Nam Á B Cuộc chiến tranh Triều Tiên C Xung đột trực tiếp hai siêu cường D Xung đột Trung Cận Đông Câu 7: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ nào? A Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ giới, chống lại nước xã hội chủ nghĩa B Vị Mĩ Liên Xô suy giảm nghiêm trọng, Mĩ không cường quốc giới C Một cực Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã D Sự giải thể NATO, Vácsava hàng loạt quân khác toàn cầu Câu 8: Xu chủ đạo quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là: A Hòa bình, hợp tác phát triển B Xung đột sắc tộc tôn giáo diễn thường xuyên C Nạn khủng bố lan tràn khắp giới khiến nước phải đề chiến lược đối phó D Hòa bình, ổn định hợp tác phát triển, có xung đột số khu vực giới Câu 9: Thế "Chiến tranh lạnh" theo phương thức đầy đủ nhất? A Chưa gây chiến tranh dùng sách viện trợ để khống chế nước B Chuẩn bị gây chiến tranh giới C Thực tế chưa gây chiến tranh, chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "Luôn tình trạng chiến tranh", thực "Chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh" D Dùng sức mạnh quân để đe dọa đối phương Câu 10: Sự kiện sau chi phối mối quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XX? A Sự đời hoạt động Liên Hợp Quốc B Sự đời khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) C Chiến tranh lạnh D Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu Câu 11: Việc thực kế hoạch Mác san gây tác động tới cục diện nước Đông Âu Tây Âu? A Mở cho cục diện Chiến tranh lạnh năm sau chiến tranh B Mở cho trình hợp tác, đối thoại kinh tế C Tạo nên phân chia đối lập kinh tế trị D Tạo nên cục diện đối lập quân Câu 12: Sự kiện 11 - - 2001, đặt nước Mĩ tình trạng phải đối đầu với nguy gì? 14 A Sự bất cập hoạt động quốc phòng anh ninh B Sự suy giảm kinh tế C Chủ nghĩa khủng bố D Sự khủng hoảng nội Câu 13: Trật tự giới hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai có tên gọi là: A Trật tự đa cực B Trật tự Vécxai-Oasinhton C Trật tự cực Mỹ đứng đầu D Trật tự hai cực Ianta Câu 14: Tại "Chiến tranh lạnh" chấm dứt lại mở chiều hướng để giải hòa bình vụ tranh chấp xung đột? A Xuất xu toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực B Vai trò Liên Hợp Quốc củng cố C Xu hòa bình ngày củng cố mối quan hệ quốc tế D Liên Xô Mĩ không can thiệp vào công việc nội nước, khu vực trước Câu 15: Sự đời khối quân NATO tổ chức Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa đến quan hệ quốc tế năm sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đánh dấu phát triển vượt bậc hai cường quốc quân B Chấm dứt mối quan hệ đồng minh hai cường quốc C Mở cho xác lập hàng loạt tổ chức quân giới năm sau D Đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe chiến tranh lạnh Câu 16: Sau "Chiến tranh lạnh", tác động cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc A Lấy quân làm trọng điểm B Lấy trị làm trọng điểm C Lấy kinh tế làm trọng điểm D Lấy văn hoá, giáo dục làm trọng điểm Bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá nửa sau kỉ XX Câu 1: Bản chất qúa trình toàn cầu hóa: A Phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế B Tạo nên phát triển vượt bật kinh tế giới C Gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn khu vực, quốc gia, dân tộc giới D Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất; phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia Câu 2: Đặc điểm lớn cách mạng khoa học công nghệ kỉ XX là: A Khoa học gắn liền với kĩ thuật B Thời gian ứng dụng phát minh vào sản xuất đời sống diễn nhanh C Kĩ thuật trước mở đường cho sản xuất D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Câu 3: Nguồn gốc sâu xa chung hai cách mạng: Cách mạng công nghiệp kỷ XVIII-XIX cách mạng khoa học công nghệ kỉ XX gì? A Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao sống người B Yêu cầu chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân C Yêu cầu việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí D Do bùng nổ dân số Câu 4: Tổ chức sau biểu xu toàn cầu hóa A Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) B Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEAM) C Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ (NAFTA) D Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 15 Câu 5: Thương mại quốc tế tăng có nghĩa phản ánh: A Nền kinh tế nước giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn B Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới cao C Thu nhập quốc dân tất nước giới tăng D Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động nước phát triển Câu 6: Tổ chức AFTA tên viết tắc : A Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ B Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương C Diễn đàn hợp tác Á- Âu D Khu vực thương mại tự ASEAN Câu 7: APEC tên viết tắt tổ chức nào? A Quỹ tiền tệ quốc tế B Hiệp ước thương mại tự Bắc Mĩ C Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương D Diễn đàn hợp tác Á- Âu Câu 8: Phát minh quan trọng phát minh công cụ sản xuất là: A Rôbốt B Máy tự động C Hệ thống máy tự động D Máy tính điện tử 16