Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
5,36 MB
Nội dung
Gv: HỒ THỊ MÃI PHONGCÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT I. Ngônngữnghệ thuật: ÑAÁT NÖÔÙC Thông tin: ĐN giàu đẹp. Cảm xúc: Tự hào, vui sướng. Thông tin: Vị trí, địa hình. Cảm xúc: Bình thường. VD 1: Tiếng gà le te lần lượt từ nhà nọ truyền đến nhà kia. Dưới lớp mái lụp xụp của túp lều tranh, chò Dậu và vầng trăng tàn thơ thẩn nhìn nhau, dường như đôi bên đều có riêng một tâm sự. (Ngô Tất Tố) Thơng tin: Nỗi ưu tư, lo lắng, buồn rầu của chị Dậu. Cảm xúc: Thơng cảm, xót xa. JULIET JULIET : - Ai đưa lối cho chàng tới đây? : - Ai đưa lối cho chàng tới đây? RÔMÊO RÔMÊO Â: - i tình, ái tình đã xui tôi tìm Â: - i tình, ái tình đã xui tôi tìm kiếm. i tình đã cho tôi lời khuyên, và tôi đã kiếm. i tình đã cho tôi lời khuyên, và tôi đã cho ái tình đôi mắt. Tôi chẳng phải là tay cho ái tình đôi mắt. Tôi chẳng phải là tay thuỷ thủ, thuỷ thủ, nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa xăm nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì xăm nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì báu vật. báu vật. JULIET JULIET : - Nếu chẳng có màn đêm che phủ : - Nếu chẳng có màn đêm che phủ thì chàng sẽ thấy má em ửng đỏ vì những lời thì chàng sẽ thấy má em ửng đỏ vì những lời em nói cùng đêm nay… em nói cùng đêm nay… RÔMÊO RÔMÊO Â: - Thưa tiểu thư Â: - Thưa tiểu thư tôi xin thề có mảnh tôi xin thề có mảnh trăng thiêng liêng kia đang dát bạc trên trăng thiêng liêng kia đang dát bạc trên những ngọn cây tróu quả… những ngọn cây tróu quả… Thơng tin: Lời trò chuyện giữa R.và J. Cảm xúc: Trân trọng, u thương. Người hàng xóm Nguyễn Bính Nhà nàng ở cạnh nhà tôi, Nhà nàng ở cạnh nhà tôi, Cách nhau cái giậu mùng tơi xanh rờn Cách nhau cái giậu mùng tơi xanh rờn Hai người sống giữa cô đơn, Hai người sống giữa cô đơn, Nàng như cũng có nỗi buồn giống tôi; Nàng như cũng có nỗi buồn giống tôi; Gía đừng có giậu mùng tơi, Gía đừng có giậu mùng tơi, Thế nào tôi cũng sang chơi thăm nàng, Thế nào tôi cũng sang chơi thăm nàng, Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng, Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng, Có con bướm trắng thường sang bên này, Có con bướm trắng thường sang bên này, Bướm ơi ! Bướm hãy vào đây Bướm ơi ! Bướm hãy vào đây Cho tôi hỏi nhỏ câu này chút thôi. Cho tôi hỏi nhỏ câu này chút thôi. Chẳng bao giờ tôi thấy nàng cười, Chẳng bao giờ tôi thấy nàng cười, Nàng hong tơ ướt ra ngoài mái hiên; Nàng hong tơ ướt ra ngoài mái hiên; Mắt nàng đăm đắm trông lên Mắt nàng đăm đắm trông lên Con bươm bướm trắng về bên ấy rồi. Con bươm bướm trắng về bên ấy rồi. Bỗng dưng tôi thấy bồi hồi Bỗng dưng tôi thấy bồi hồi Tôi buồn tự hỏi ; - Hay tôi yêu nàng ? Tôi buồn tự hỏi ; - Hay tôi yêu nàng ? Thơng tin: Tình cảm của chàng trai với cơ hàng xóm. Cảm xúc: Nhẹ nhàng, bâng khng. So sánh 2 văn bản sau : So sánh 2 văn bản sau : a a ) ) Mùa xuân: mùa đầu năm tính từ tháng Mùa xuân: mùa đầu năm tính từ tháng giêng, tháng hai, tháng ba âm lòch. giêng, tháng hai, tháng ba âm lòch. (Từ điển Tiếng Việt) (Từ điển Tiếng Việt) b) b) Cỏ non xanh tận chân trời Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du) (Nguyễn Du) 1) Sen là lọai cây trồng ở ao, hồ, đầm; lá dạng tròn, trải trên mặt nước, hoa to, và có nhiều cánh xoay vòng; thường có màu trắng hoặc màu hồng. (Tự điển) 2) Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bơng trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn (Ca dao) So sánh 2 văn bản cùng miêu tả về hoa sen sau đây và cho biết ngônngữ trong văn bản nào là ngônngữnghệ thuật? Vì sao? Thơng tin: Miêu tả hoa sen phẩm chất tốt đẹp của người lao động Cảm xúc: Tự hào, ca ngợi. Thơng tin: Miêu tả hoa sen. Cảm xúc: Bình thường. VD: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. ( Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh) PCNN chính luận. Khái niệm: Ngônngữnghệthuật là ngônngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật. Ngônngữnghệthuật còn được dùng trong lời nói hằng ngày, các văn bản thuộc PCNN khác. Phân loại: 3 loại - Ngônngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, phóng sự…. - Ngônngữ thơ: ca dao, vè, thơ( nhiều thể loại khác nhau)…. - Ngônngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng…. [...]... - Phong cáchnghệthuật riêng của mỗi tác giả Theo em tính cá thể hố trong phongcáchngơnngữnghệthuật có gì khác so với tính cá thể trong phongcáchngơnngữ sinh hoạt? I Ngơn ngữ nghệ thuật: II Phongcáchngơn ngữ nghệ thuật: 1) Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tao ra tính hình tượng của ngơnngữnghệ thuật? III Luyện tập: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ… 2) Trong ba đặc trưng... hố), đặc trưng nào là cơ bản của phongcáchngơnngữnghệ thuật? Vì sao? Tính hình tượng được xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trưng vì: - Là phương tiện và là mục đích sáng tạo nghệthuật - Trong hình tượng nghệthuật đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm - Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệthuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệthuật III Luyện tập: 3) Hãy lựa.. .PHONG CÁCHNGƠNNGỮNGHỆTHUẬT II Phongcáchngơnngữnghệ thuật: Đặc trưng của PCNNNT: * Khái niệm: 1 Tính hình tượng: Đối tượng được bởi chức T dụng biện pháp PCNNNT là phongcách đượcác giả sửbiệt đề cập đến BÁNH TRƠI phân NƯỚC trong bài thơ này từ năng thẩm mỹ, thể hiện ởvừa trắng lạitucơ... Trung Thành) Đặc trưng của * 2 Tính truyền PCNNNT: cảm: - Diễn đạt cảm xúc của tác giả cảm xúc của người đọc - Phương tiện để tạo tính truyền cảm là: Cách lựa chọn từ ngữ, đặt câu Phương tiện dùng để tạo tính truyền cảm trong phongcáchngơn ngữ nghệthuật là gì? Đặc trưng của * 2 Tính truyền PCNNNT: cảm: 3 Tính cá thể hố: 1) Buổi trưa, tại khu tập thể x, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học: -... ai Mắt ngủ khơng n (Ca dao) (ẩn dụ) (hốn dụ) * Đặc trưng của PCNNNT: 1 Tính hình tượng: - Cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm - Các phương tiện dùng để tạo hình: ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, nói giảm, nói tránh… Từ các ví dụ trên, em hãy rút ra những nhận xét về tính hình tượng trong phongcáchngơnngữnghệ thuật? * Đặc trưng của PCNNNT: 1 Tính hình tượng: Ơi Bác Hồtruyền cảm:chiều 2 Tính ơi những... hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tao liều sống chết với mày! Quan Cơng: - Hiền đệ cớ sao như thế, há qn nghĩa vườn đào ru? - Chuyện này em khơng biết, ta cũng khó nói May có hai chị ở đây em đến mà hỏi Đặc trưng của PCNNNT: * 3 Tính cá thể hố: - Sự sáng tạo của nhà văn trong cách xây dựng hình tượng trong tác phẩm - Phong cáchnghệthuật riêng của mỗi tác... vào trong sáng, tĩnh lặng (Nguyễn Khuyến , Thu vịnh ) - Về từ ngữ: từ chỉ mức độ, về khoảng cách, màu sắc, trạng thái hoạt động - Phong cách: thơ cổ điển III Luyện tập: 4) Có nhiều bài thơ của các tác giả khác nhau vết về mùa thu, nhưng mỗi bài thơ mang những nét riêng về từ ngữ, nhịp điệu và hình tượng thơ, thể hiện cá thể trong ngơnngữ Hãy so sánh những nét riêng đó trong ba đoạn thơ sau: b Em... đổi nhẹ nhàng Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khơ - Về từ ngữ: dùng âm thanh để gợi (Lưu Trọng Lư, Tiếng thu) cảm xúc - Phong cách: thơ lãng mạn III Luyện tập: 4) Có nhiều bài thơ của các tác giả khác nhau vết về mùa thu, nhưng mỗi bài thơ mang những nét riêng về từ ngữ, nhịp điệu và hình tượng thơ, đoạn thể hiện cá thể trong ngơnngữ Hãy so sánh những nét riêng đó trong ba thơ sau: c Mùa thu... thổi rừng tre phấp phới - Về cảm xúc: vui mừng, tự hào về sự hồ sinh của dân tộc trong mùa thu Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha - Về từ ngữ: miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc (Nguyễn Đình Thi, Đất nước) - Phong cách: lãng mạn cách mạng Cảm ơn các em đã tham dự tiết học! Chúc các em học tốt! ... nào khi đọc những vần thơ đó? *2.Đặc trưng của PCNNNT: Tính truyền cảm: Hãy chỉ ra những yếu tố ngơnngữ có tác dụng tạo Hãy so sánh 2 ra tính biểu cảm đó?đoạn văn cùng miêu tả cây xà nu sau đây và cho yếu cách diễn đạt nào sinhcảm trong Những biết tố tạo ra tính biểu động, gợi cảm hơn? đoạn văn là: Từ ngữ, câu 1 Nhưng cũng có những cây vượt 2 Có cây vượt lên qua đầu người, lên được đầu người, cành . hình tượng trong tác phẩm. - Phong cách nghệ thuật riêng của mỗi tác giả. I. Ngôn ngữ nghệ thuật: II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: III. Luyện tập: 1). hoá trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có gì khác so với tính cá thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? - Sự sáng tạo của nhà văn trong cách xây dựng