1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phong tục đẹp ngày Tết của người Việt

9 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 15 phong tục truyền thống trong ngày tết Việt Nam

    • Tết nguyên đán rất quan trọng đối với con người Việt Nam. Ngày tết đến người người nhà nhà sum họp vây quần bên nhau. Bên cạnh đó thì những phong tục truyền thống trong những ngày tết việt nam cũng rất quan trọng.

      • 1. Cúng ông Công, ông Táo. Ngay từ ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt Nam đã dọn dẹp sạch sẽ nhà bếp để cúng ông Công, ông Táo, lễ cúng truyền thống phải có cá vàng để tiễn ông về trời, mong ông sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều tốt vì theo quan niệm dân gian đây là ngày mà Ngọc Hoàng sẽ trách phạt hay thưởng gia chủ dựa trên những gì mà ông Táo báo cáo.  

      •  

      • 2.Gói bánh Chưng. Bánh Chưng là món ăn truyền thống, lâu đời của người Việt. Ngay từ những ngày 28, 29 Tết, các gia đình Việt Nam thường gói bánh Chưng để làm quà biếu Tết và để thưởng thức. Ăn bánh Chưng để nhớ về công ơn của tổ tiên, cha mẹ và gợi nhớ đến câu chuyện vua Hùng kén phò mã từ rất lâu đời.  

      •  

      • 3.Hoa Tết Ngày Tết, người Việt thường mua những cây hoa tượng trưng cho sự may mắn như: đào, mai, quất..để xua đuổi tà ma, cầu cho một năm mới luôn vui vẻ, hạnh phúc, thịnh vượng, viên mãn cho cả gia đình.  

      •  

      • 4.Mâm ngũ quả. Bày mâm ngũ quả cũng là một phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của các gia đình Việt. Mâm ngũ quả tượng trưng cho Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, 5 yếu tố cấu thành nên vũ trụ theo quan niệm của Khổng giáo với nghĩa chung sâu sắc, gắn liền vơi sụ hiếu thảo và mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới.  

      •  

      • 5.Rước vong linh ông bà. Đêm giao thừa, người Việt thường bày biện hoa quả, đồ cúng thành mâm cỗ để dâng lên ông bà, tưởng nhớ về tổ tiên, cội nguồn, cùng nhau ôn lại những kỉ niệm của năm cũ, ước mong cho năm mới sắp đến.  

      •  

      • 6.Hái lộc. Hái lộc đầu xuân là một nét đẹp trong ngày Tết truyền thống của người Việt. Người dân Việt Nam thường đi hái lộc vào đêm giao thừa hoặc sáng mồng một để cầu một năm mới luôn may mắn và viên mãn, rước lộc về nhà.  

      •  

      • 7. Xông đất. Xông đất là một phong tục rất quan trọng của người Việt Nam vì họ quan niệm rằng, người xông đất sẽ quyết định cả một năm vui vẻ, phát đạt hay không may mắn của mình. Vì thế, họ thường mời những người có vận may, có tuổi hợp với chủ nhà đến xông đát vì họ tin rằng, người đó sẽ mang may mắn, điềm lành trong suốt cả một năm. Người xông đất phải ăn mặc chỉnh tề, sau đó phải đi hết 1 vòng quanh nhà với hi vọng may mắn sẽ luôn tràn ngập. 8. Chúc Tết. Vào ngày mồng một, người Việt Nam có phong tục đi chúc Tết họ hàng, bạn bè và những người thân quen của mình.  

      •  

      • 9. Mừng tuổi. Ngày Tết, người Việt Nam có phong tục lì xì cho trẻ em. Phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, đoàn viên, mong ước hạnh phúc sẽ đến cho năm mới.  

      •  

      • 10. Tống cựu nghinh tân. Những ngày cuối năm, người Việt có phong tục quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mua sắm đồ dùng, quần áo mới. Người lớn cũng dặn dò con cháu, trong giây phút chuyển giao sẽ không cãi cọ, không trách phạt hay mắc lỗi. Những người có hiềm khích với nhau cũng xí xóa hết, giây phút năm mới chỉ chúc tụng nhau những gì tốt lành và may mắn. 11.Xuất hành. Ngày mồng một đầu năm, người Việt Nam thường chọn giờ đẹp, hướng đẹp để xuất hành, hi vọng có năm mới may mắn mỗi khi bước chân ra khỏi nhà. 12. Thăm mộ tổ tiên. Con cháu thường đi thăm mộ tổ tiên từ khoảng 23 đến 30 tháng chạp, sửa sang, dọn dẹp để bày tỏ lòng hiếu thảo và mời vong linh tổ tiên về với con cháu. 13. Khai bút. Ngày đầu xuân, trẻ em có tục khai bút, treo câu đối đỏ để cầu may mắn và hi vọng tốt lành sẽ đến trong năm mới.

Nội dung

phong tục đẹp ngày Tết của người Việt đọc tham khảo

phong tục đẹp ngày Tết của người Việt Chơi hoa Mỗi dịp xuân về, đón Tết vào đầu năm âm lịch Không khí Tết thực bắt đầu vào rằm tháng chạp Ai trồng hoa bích đào (miền Bắc) mai (miền Nam) biết ngày này, ngày mà người ta phải bứt bỏ hoa trổ ngày mồng Tết Không phải làm công việc tính chuyên nghiệp trồng hoa cảnh cao, nhiên, chơi hoa đào, hoa mai ngày Tết truyền thống, để hoa nở ngày mồng Tết có Việt Nam Nếu người Nhật tự hào bonsai người Việt Nam tự hào chơi hoa Nhưng đáng tiếc có số loài hoa quý thủy tiên, hoa quỳnh, thường giới thượng lưu xếp vào loại hoa đón Tết cao cấp, xem hoa nở để đoán vận may, đến không biết đến ngày Tết Thời gian thay đổi thú vui ngày Tết có đổi thay, song truyền thống hoa Tết đại chúng Việt Nam ngày có thêm nhiều loại hoa lan, hoa cúc, hoa tulíp… phát triển từ nước du nhập từ nước vào Tiễn ông Công công Táo về trời Tương truyền gia đình kể từ loài người biết dùng lửa để ăn chín đến luôn nhà có ông Công ông Táo Ông Công xem thần đất giữ nhà biểu tượng ông nêu ngày Tết Nay, phong tục trồng nêu bị mai có nhiều người nhà tầng nên đất Còn ông Táo dân gian gọi “ông vua bếp” Vua bếp vị thần cai quản việc nấu ăn gia đình gắn với câu ngạn ngữ “có thực vực đạo” Một cỗ bếp có ba ông vua bếp nắn đất thó (đất sét) có hình chóp cụt uốn cong cúi đầu vào tạo thành “kiềng ba chân” Việc tiễn đưa ông Táo trời phong tục đẹp với ý nghĩa tâm linh Không tiễn ông Táo trời có khuất tất trời nên sợ không dám làm lễ Lễ ông Táo trời có việc thả cá chép làm phương tiện cho ông Đây mặt đời sống thiêng liêng cư dân sông nước Đi chợ Tết, xin chữ thờ Đi chợ Tết chủ yếu mua dong, mua thịt, mua hành để gói bánh chưng Ngoài ra, người ta không quên qua cổng chợ xin thầy đồ chữ thờ đa phần chữ nên có phong tục thờ chữ nhà để mơ ước cháu sau học hành, làm ăn phát đạt Chữ chọn để thờ thường chữ Tâm, Phúc, Đức… Phong tục thờ chữ ngày phục hồi thư pháp thể dân tộc hiếu học lịch sử hôm Gói bánh chưng, bánh tét Phải người có bàn tay khéo léo gói được, không bánh nứt góc luộc Đây nét văn hóa cộng đồng cao người nhờ người gói bánh Luộc bánh chưng công đoạn nhiều người thích Đêm ngày gần Tết, trời se lạnh mà ngồi chờ đợi bên nồi bánh chưng thú Bánh chưng phong tục có từ văn minh lúa nếp (không đơn giản lúa nước) Lúa nếp tìm thấy dấu vết cổ xưa đồng sông Hồng gắn với câu chuyện bánh chưng, bánh dầy từ thời vua Hùng thứ 18 kén phò mã Ngày bánh chưng bánh tét phong tục thưởng thức ẩm thực Tết vô đẹp dân tộc ta Lau dọn nhà Tất đồ vật, chén bát đũa đem sửa soạn trưng bày Công việc dọn dẹp ngày Tết có ý nghĩa quan trọng để chuẩn bị “tiễn năm cũ, đón năm mới” Cùng công việc dọn dẹp lúc xem lại xem nợ nần phải trả, không để nợ hai năm mà thành “nợ đời” Đây phong tục tổng kết quan hệ để xem nợ phải trả trước Tết, ơn phải đem lễ vật đến để đáp ơn, có ý không nợ ơn qua năm Đón giao thừa Giao thừa lúc chứng kiến trời đất gặp Khi trời đất gặp toát linh khí mà lúc chứng kiến thấy trào dâng cảm xúc Đón giao thừa cúng trời, cúng mặn cúng hoa Cùng với việc cúng giao thừa này, bàn thờ nhà có ngũ gồm chuối (chuối tiêu), bưởi, bòng, cam quýt Ở miền Nam thờ trái theo ngôn ngữ nên thường có ngũ gồm mãng cầu (cầu), dừa (vừa), đu đủ (đủ), xoài (xài), sung (sung túc) dứa (thơm); cầu - vừa - đủ - xài - sung cầu - vừa - đủ - xài - thơm Xông đất mồng Xông đất chọn người từ trước người chọn đến vào lúc sớm năm Xông đất tính từ lúc sáng sớm (mặt trời rạng) ngày mồng Người kỹ tính không đến thăm nhà khác vào ngày mồng một, người để tang người thân Cũng có người chọn ngẫu nhiên việc xông nhà để chiêm nghiệm năm Lễ Lễ nghi lễ tôn ti trật tự tổ tiên cố cụ, ông bà, cha mẹ, cháu, họ hàng, bà hàng xóm, khách thập phương Tất trân trọng trước sau, có câu “mồng lễ cha, mồng hai lễ mẹ, mồng ba lễ thầy” Cha bên nội để lại cho ta dòng họ (theo phụ hệ) xem quan trọng Mẹ bên ngoại cho ta thân thể làm người, mà phải trân quý Thầy người cho ta hiểu biết nên phải biết kính mến 15 phong tục truyền thống ngày tết Việt Nam Tết nguyên đán quan trọng người Việt Nam Ngày tết đến người người nhà nhà sum họp vây quần bên Bên cạnh phong tục truyền thống ngày tết việt nam quan trọng Cúng ông Công, ông Táo Ngay từ ngày 23 tháng Chạp, gia đình Việt Nam dọn dẹp nhà bếp để cúng ông Công, ông Táo, lễ cúng truyền thống phải có cá vàng để tiễn ông trời, mong ông báo cáo với Ngọc Hoàng điều tốt theo quan niệm dân gian ngày mà Ngọc Hoàng trách phạt hay thưởng gia chủ dựa mà ông Táo báo cáo 2.Gói bánh Chưng Bánh Chưng ăn truyền thống, lâu đời người Việt Ngay từ ngày 28, 29 Tết, gia đình Việt Nam thường gói bánh Chưng để làm quà biếu Tết để thưởng thức Ăn bánh Chưng để nhớ công ơn tổ tiên, cha mẹ gợi nhớ đến câu chuyện vua Hùng kén phò mã từ lâu đời 3.Hoa Tết Ngày Tết, người Việt thường mua hoa tượng trưng cho may mắn như: đào, mai, quất để xua đuổi tà ma, cầu cho năm vui vẻ, hạnh phúc, thịnh vượng, viên mãn cho gia đình 4.Mâm ngũ Bày mâm ngũ phong tục thiếu ngày Tết gia đình Việt Mâm ngũ tượng trưng cho Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, yếu tố cấu thành nên vũ trụ theo quan niệm Khổng giáo với nghĩa chung sâu sắc, gắn liền vơi sụ hiếu thảo mong muốn điều tốt đẹp đến năm 5.Rước vong linh ông bà Đêm giao thừa, người Việt thường bày biện hoa quả, đồ cúng thành mâm cỗ để dâng lên ông bà, tưởng nhớ tổ tiên, cội nguồn, ôn lại kỉ niệm năm cũ, ước mong cho năm đến 6.Hái lộc Hái lộc đầu xuân nét đẹp ngày Tết truyền thống người Việt Người dân Việt Nam thường hái lộc vào đêm giao thừa sáng mồng để cầu năm may mắn viên mãn, rước lộc nhà 7 Xông đất Xông đất phong tục quan trọng người Việt Nam họ quan niệm rằng, người xông đất định năm vui vẻ, phát đạt hay không may mắn Vì thế, họ thường mời người có vận may, có tuổi hợp với chủ nhà đến xông đát họ tin rằng, người mang may mắn, điềm lành suốt năm Người xông đất phải ăn mặc chỉnh tề, sau phải hết vòng quanh nhà với hi vọng may mắn tràn ngập Chúc Tết Vào ngày mồng một, người Việt Nam có phong tục chúc Tết họ hàng, bạn bè người thân quen 9 Mừng tuổi Ngày Tết, người Việt Nam có phong tục lì xì cho trẻ em Phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho may mắn, đoàn viên, mong ước hạnh phúc đến cho năm 10 Tống cựu nghinh tân Những ngày cuối năm, người Việt có phong tục quét dọn nhà cửa sẽ, mua sắm đồ dùng, quần áo Người lớn dặn dò cháu, giây phút chuyển giao không cãi cọ, phạt hay mắc lỗi Những người có hiềm khích với xí xóa hết, giây phút năm chúc tụng tốt lành may mắn 11.Xuất hành Ngày mồng đầu năm, người Việt Nam thường chọn đẹp, hướng đẹp để xuất hành, hi vọng có năm may mắn bước chân khỏi nhà 12 Thăm mộ tổ tiên Con cháu thường thăm mộ tổ tiên từ khoảng 23 đến 30 tháng chạp, sửa sang, dọn dẹp để bày tỏ lòng hiếu thảo mời vong linh tổ tiên với cháu 13 Khai bút Ngày đầu xuân, trẻ em có tục khai bút, treo câu đối đỏ để cầu may mắn hi vọng tốt lành đến năm ... kính mến 15 phong tục truyền thống ngày tết Việt Nam Tết nguyên đán quan trọng người Việt Nam Ngày tết đến người người nhà nhà sum họp vây quần bên Bên cạnh phong tục truyền thống ngày tết việt... tràn ngập Chúc Tết Vào ngày mồng một, người Việt Nam có phong tục chúc Tết họ hàng, bạn bè người thân quen 9 Mừng tuổi Ngày Tết, người Việt Nam có phong tục lì xì cho trẻ em Phong bao lì xì... thứ 18 kén phò mã Ngày bánh chưng bánh tét phong tục thưởng thức ẩm thực Tết vô đẹp dân tộc ta Lau dọn nhà Tất đồ vật, chén bát đũa đem sửa soạn trưng bày Công việc dọn dẹp ngày Tết có ý nghĩa quan

Ngày đăng: 23/01/2017, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w