1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố.

2 833 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,92 KB

Nội dung

Kết luận khách quan tiến hộ toát ra từ tác phẩm của Ngô Tất Tố là: phải gâp rút giải phóng người nông dân ra khỏi chế độ thực dân phong kiến cũng như ý thức hệ phong kiến.      ...Cái làng Việt Nam cổ xưa đó, theo Ngô Tất Tố, đã biến thành một triều đình phong kiến thu nhỏ, mà ở đây, lợi dụng sự mê tín của dân chúng, bọn thực dân phong kiến đã giở mọi trò lừa bịp nhằm thực hiện chính sách ngu dân, bóc lột của chúng: "Bày ra một cái triều đình giả dối, lấy ông thần gỗ tôn lên ngai báu, lấy tổng lí làm công khanh, lấy thịt xôi làm bổng lộc để họ đam mê áo mũ xênh xang, trống giong cờ mở"... Bộ mặt thật của những “ thói tục ở nơi góc điếm sân đình" là như thế, nhưng chính quyền thực dân phong kiến vẫn chủ trương duy trì lấy nó, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu tối, lạc hậu. Trong phóng sự Việc làng cũng như trong các bài tiểu phẩm, Ngô Tất Tố tìm cách phơi trần những sự thật xấu xa ví các hủ tục ở nông thôn, xem đó là một cái gì vô lí. "quái gở” "mọi rợ" và đặt chính quyền thực dân trước trách nhiệm phải giải quyểt. "Thế mà hết đời này sạng đời khác người ta vẫn nhẫn tâm bắt dân đeo cái xích sắt ấy mà lại muốn cho dân cường nước thịnh thì cũng lạ thay!"(Cứ để cho nó chết). Hủ tục không phải là thứ thiên kinh địa nghĩa, nó vẫn có thể thay đổi... "Vậy mà nó vẫn được coi như vị thần thiêng, không ai dám động đến nó... Lạ thay!" (Lớp người bị bỏ sót). Toàn bộ phóng sự Việc làng sẽ giải đáp câu hỏi băn khoăn đó và là một lời kết án đanh thép bọn thực dân phong kiến về những thủ đoạn thâm hiểm của chúng ở nông thôn... Việc làng của Ngô Tất Tố không miêu tả những mặt đó mà muôn lập trung nhấn mạnh cái mặt tiêu cực, tính chất phong kiến của cái làng Việt Nam thời Pháp thuộc. Trong các tác phẩm của mình, Ngô Tất Tố đã chứng minh rằng bọn quan lại địa chủ dần dần chiếm đoạt hết ruộng công điền (Bãi nước bọt trên mặt ông tuần phủ), thủ tiêu hết những yếu tố dân chủ thị tộc còn sót lại (Đảng dân chủ Đông Dương) hay là cái trở lực cho sự tiến hoá của dân Nam kì) và biến những quan hệ cộng đồng (làng xóm, phe giúp) thành những gánh nặng đè nên cuộc sống tinh thần và vật chất của người nông dân. Trong trường hợp này người ta nói Phép vua thua lệ làng là nhằm bênh vực cho cái quyền tác uy, tác phúc của bọn phong kiến địa phương; bọn trùm nhất, lí trưởng, chánh hội là những ông vua còn không ai dám đụng chạm đến. "Làng là bọn đó chứ có ai đâu". Không tuân theo chúng, không chịu khuất phục trước uy thế của chúng tức là không tuân lệ làng, lập tức bị làng ngả vạ. Chúng cứ việc "mua lợn, mua rượu, mua gạo đem ra điếm làng mà ăn. Phí tổn bao nhiêu người có lỗi đó phải chịu" (Một tiệc ăn vạ). Nhân danh "lệ làng", nhân danh hương ước chúng đạt ra nhiều luật lệ, phép tắc kì quặc, vô lí nhằm bóc lột nông dân. Chế độ thực dân phong kiến duy trì ở nông thôn nhiều kiểu bóc lột trắng trợn (sưu thuế, địa tô, cho vay nặng lãi, khoanh vùng cắm đất làm đồn điền), có kiểu bóc lột nấp sau các hủ tục, hương ước của từng làng, lại có hình thức tiền được ngụy trang kín đáo hơn sau các bức màn tôn giáo và mê tín dị đoan. Những hủ tục, những luật lệ vô lí thực chất cũng là một thứ thuế trá hình mà bọn phong kiến địa phương đánh vào đầu những kẻ thấp cổ bé miệng ở nông thôn. Một người dân ngụ cư phải ba đời mới được nhập bạ và "một đám vào ngôi" như thế phải lo lót cho bọn chức dịch mất gần hai trăm bạc! Hàng năm cứ đến thượng tuần tháng giêng, làng vào đám là "trai đinh phải cắt lượt nhau làm cỗ bưng ra đình để từ bàn trùm trở lên uống rượu nghe hát", mà trong cái làng ba nghìn suất đinh đó có đến bốn trăm ông trùm có ít đâu! (Mua cồ). Bọn lí dịch cũng thường lợi dụng lòng mê tín của nông dân để đục khoét. Hương chức làng Phong Phú quận Thủ Đức, gần Sài Gòn, bày ra lễ cưới vợ cho thần thánh để làm tiền dân chúng (Chủ nghĩa tự do luyến ái đã lên đến giới thần thánh). Có khi bọn chánh hội, lí trưởng đã cướp không cái gia tài mồ hôi nước mắt của người đàn bà goá không con muốn xin đặt hậu để được làng thắp cho một "nén hương sau khi chết”. Việc làng là một phóng sự về các hủ tục ở nông thôn nhưng nó không dừng lại ở những hiện tượng tiêu cực trên bề mặt như làng dân của Trọng Lang. Thông qua việc miêu tả nạn xôi thịt ở đình trung, Ngô Tất Tố đã lên án bọn cường hào, lí dịch lợi dụng hủ tục để bóc lột nông dân. Đó là cái lí do chủ yếu cắt nghĩa tại sao những hủ tục vẫn tồn tại đời này qua đời khác "như một vị thần thiêng", không ai dám đụng chạm đến. Và cũng thông qua thiên phóng sự về những hủ tục này, một lần nữa nhà văn Ngô Tất Tố lại có dịp nói lên nỗi khổ của nông dân. Có người phải dỡ cả nhà bán lấy củi để lo một cỗ oản tuần sóc, có người phải bỏ làng ra đi vì không đủ tiền mua cỗ cho một đứa bé mới lên năm tuổi, có người phải đi ở kéo xe làm cái kiếp ngựa người để trừ một "món nợ chung thân" vì lo đám tang cho vợ, có kẻ bị làng "ngả vạ" uất ức quá phải thắt cổ tự tử! Mỗi chuyện trong Việc làng là một tấn thảm kịch ngắn và Việc làng bổ sung cho Tắt đèn sẽ làm thành một tấn bi kịch lớn của nông thôn Việt Nam dưới ách thực dân phong kiến. Tuy nhiên nếu như trong Tắt đèn tập trung ca ngợi những bản chất tốt đẹp của nông dân thì việc làng bắt đầu nêu lên một số hiện tượng tiêu cực trong tư tưởng và tâm lí người nông dân trong xã hội cũ. Cái chính sách của bọn thực dân nhằm duy trì những hư danh ngôi thứ ở chốn nông thôn rất là thâm hiểm. Nó làm cho một số người lao vào tranh cướp nhau chỗ ngồi ở chốn đình trung, lấy đó làm lẽ sống cao nhất và tất cả đều quên mất cái sự thật đau đớn, mình vần là thân nô lệ! Chẳng qua anh nô lệ này cưỡi lên đầu anh nô lệ khác mà sống và cuối cùng là đám cùng đinh đành chịu cái kiếp con rùa trong câu phong dao cổ. Kết quả của việc chạy theo hư danh, ngôi thứ là sự lục đục, chia rẽ ở nông thôn. Bọn lí dịch tuy hùa nhau ăn hiếp cánh áo ngắn nhưng chúng lại chia ra năm bè bảy cánh kình địch nhau, có khi đâm chém nhau vì một chức tiên chỉ (Cái án ông cụ). Trong một xã hội người bóc lột người, ý thức hệ của giai cấp thống trị là ý thức hệ thống trị. Các bậc đàn anh trong làng hiếu danh như thế, ham chức tước bổng lộc như thế thì lẽ tất nhiên một số nông dân sẽ có cái tâm lí "một miếng thịt giữa làng bằng một sàng xỏ bếp", "một miếng thịt làng bằng một sàng thịt mua". Điều đó là một quy luật không tránh khỏi. Vì thế mới có chuyện tự nguyện bán cả gia tài, cho vợ đi ở vú để lấy tiền mua một chức "lí cựu” ( Góc chiếu giữa đình). Và cũng vì thế người ta đã nâng niu một con gà thờ với tất cả lễ nghi thành kính, lấy làm "mãn nguyện" vì đã chăm sóc tận tình lúc "người" bị "thương thực" hơn là lo lắng cho bà mẹ mình bị ốm nặng? (Con gà thờ). Ngô Tất Tố đã phê phán cái tâm lí chạy theo hư danh ngôi thứ nhưng không bao giờ ông xem đó là bản chất của nông dân. Nhà văn hiện thực thấy rất rõ đó là những ảnh hưởng xấu từ giai cấp thống trị tiêm nhiễm vào người dân bị áp bức từ lâu đời. Việc làng đã thú hút người đọc bằng khả năng lí giải vấn đề một cách sâu sắc, bằng óc quan sát và nghệ thuật miêu tả tinh tế của một nhà văn sống lâu đời ở nông thôn. Việc ấy đã góp phần lên án chính sách ngu dân thâm độc của đế quốc Pháp ở thuộc địa, đã tố cáo những thủ đoạn bóc lột của bọn cường hào dịch ở nông thôn và là một đòn đánh rất mạnh trực tiếp vào chủ nghĩa phục cổ. Qua những tác phẩm của Ngô Tất Tố, ta thấy nhà văn có một thái độ phủ định gần như là triệt để đối với nhiều mặt cơ bản của xã hội phong kiến. Ông lên án cái quan hệ "thằng công làm cho thằng ngay ăn", đòi huỷ bỏ chế độ áp bức bóc lột vô nhân đạo của bọn thống trị (Tắt đèn)... Đặc biệt ông tập trung tố cáo những hủ tục đồi bại như một gánh nặng đè nên đời sống người nông dân và đặt vấn đề phải gấp rút cải tạo bộ mặt của cái làng phong kiến Việt Nam (Việc làng). Kết luận khách quan tiến hộ toát ra từ tác phẩm của Ngô Tất Tố là: phải gâp rút giải phóng người nông dân ra khỏi chế độ thực dân phong kiến cũng như ý thức hệ phong kiến. GS. Phan Cự Đệ (Trích Lời giới thiệu Tuyển tập NTT) Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học

Kết luận khách quan tiến hộ toát ra từ tác phẩm của Ngô Tất Tố là: phải gâp rút giải phóng người nông dân ra khỏi chế độ thực dân phong kiến cũng như ý thức hệ phong kiến. ...Cái làng Việt Nam cổ xưa đó, theo Ngô Tất Tố, đã biến thành một triều đình phong kiến thu nhỏ, mà ở đây, lợi dụng sự mê tín của dân chúng, bọn thực dân phong kiến đã giở mọi trò lừa bịp nhằm thực hiện chính sách ngu dân, bóc lột của chúng: "Bày ra một cái triều đình giả dối, lấy ông thần gỗ tôn lên ngai báu, lấy tổng lí làm công khanh, lấy thịt xôi làm bổng lộc để họ đam mê áo mũ xênh xang, trống giong cờ mở"... Bộ mặt thật của những “ thói tục ở nơi góc điếm sân đình" là như thế, nhưng chính quyền thực dân phong kiến vẫn chủ trương duy trì lấy nó, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu tối, lạc hậu. Trong phóng sự Việc làng cũng như trong các bài tiểu phẩm, Ngô Tất Tố tìm cách phơi trần những sự thật xấu xa ví các hủ tục ở nông thôn, xem đó là một cái gì vô lí. "quái gở” "mọi rợ" và đặt chính quyền thực dân trước trách nhiệm phải giải quyểt. "Thế mà hết đời này sạng đời khác người ta vẫn nhẫn tâm bắt dân đeo cái xích sắt ấy mà lại muốn cho dân cường nước thịnh thì cũng lạ thay!"(Cứ để cho nó chết). Hủ tục không phải là thứ thiên kinh địa nghĩa, nó vẫn có thể thay đổi... "Vậy mà nó vẫn được coi như vị thần thiêng, không ai dám động đến nó... Lạ thay!" (Lớp người bị bỏ sót). Toàn bộ phóng sự Việc làng sẽ giải đáp câu hỏi băn khoăn đó và là một lời kết án đanh thép bọn thực dân phong kiến về những thủ đoạn thâm hiểm của chúng ở nông thôn... Việc làng của Ngô Tất Tố không miêu tả những mặt đó mà muôn lập trung nhấn mạnh cái mặt tiêu cực, tính chất phong kiến của cái làng Việt Nam thời Pháp thuộc. Trong các tác phẩm của mình, Ngô Tất Tố đã chứng minh rằng bọn quan lại địa chủ dần dần chiếm đoạt hết ruộng công điền (Bãi nước bọt trên mặt ông tuần phủ), thủ tiêu hết những yếu tố dân chủ thị tộc còn sót lại (Đảng dân chủ Đông Dương) hay là cái trở lực cho sự tiến hoá của dân Nam kì) và biến những quan hệ cộng đồng (làng xóm, phe giúp) thành những gánh nặng đè nên cuộc sống tinh thần và vật chất của người nông dân. Trong trường hợp này người ta nói Phép vua thua lệ làng là nhằm bênh vực cho cái quyền tác uy, tác phúc của bọn phong kiến địa phương; bọn trùm nhất, lí trưởng, chánh hội là những ông vua còn không ai dám đụng chạm đến. "Làng là bọn đó chứ có ai đâu". Không tuân theo chúng, không chịu khuất phục trước uy thế của chúng tức là không tuân lệ làng, lập tức bị làng ngả vạ. Chúng cứ việc "mua lợn, mua rượu, mua gạo đem ra điếm làng mà ăn. Phí tổn bao nhiêu người có lỗi đó phải chịu" (Một tiệc ăn vạ). Nhân danh "lệ làng", nhân danh hương ước chúng đạt ra nhiều luật lệ, phép tắc kì quặc, vô lí nhằm bóc lột nông dân. Chế độ thực dân phong kiến duy trì ở nông thôn nhiều kiểu bóc lột trắng trợn (sưu thuế, địa tô, cho vay nặng lãi, khoanh vùng cắm đất làm đồn điền), có kiểu bóc lột nấp sau các hủ tục, hương ước của từng làng, lại có hình thức tiền được ngụy trang kín đáo hơn sau các bức màn tôn giáo và mê tín dị đoan. Những hủ tục, những luật lệ vô lí thực chất cũng là một thứ thuế trá hình mà bọn phong kiến địa phương đánh vào đầu những kẻ thấp cổ bé miệng ở nông thôn. Một người dân ngụ cư phải ba đời mới được nhập bạ và "một đám vào ngôi" như thế phải lo lót cho bọn chức dịch mất gần hai trăm bạc! Hàng năm cứ đến thượng tuần tháng giêng, làng vào đám là "trai đinh phải cắt lượt nhau làm cỗ bưng ra đình để từ bàn trùm trở lên uống rượu nghe hát", mà trong cái làng ba nghìn suất đinh đó có đến bốn trăm ông trùm có ít đâu! (Mua cồ). Bọn lí dịch cũng thường lợi dụng lòng mê tín của nông dân để đục khoét. Hương chức làng Phong Phú quận Thủ Đức, gần Sài Gòn, bày ra lễ cưới vợ cho thần thánh để làm tiền dân chúng (Chủ nghĩa tự do luyến ái đã lên đến giới thần thánh). Có khi bọn chánh hội, lí trưởng đã cướp không cái gia tài mồ hôi nước mắt của người đàn bà goá không con muốn xin đặt hậu để được làng thắp cho một "nén hương sau khi chết”. Việc làng là một phóng sự về các hủ tục ở nông thôn nhưng nó không dừng lại ở những hiện tượng tiêu cực trên bề mặt như làng dân của Trọng Lang. Thông qua việc miêu tả nạn xôi thịt ở đình trung, Ngô Tất Tố đã lên án bọn cường hào, lí dịch lợi dụng hủ tục để bóc lột nông dân. Đó là cái lí do chủ yếu cắt nghĩa tại sao những hủ tục vẫn tồn tại đời này qua đời khác "như một vị thần thiêng", không ai dám đụng chạm đến. Và cũng thông qua thiên phóng sự về những hủ tục này, một lần nữa nhà văn Ngô Tất Tố lại có dịp nói lên nỗi khổ của nông dân. Có người phải dỡ cả nhà bán lấy củi để lo một cỗ oản tuần sóc, có người phải bỏ làng ra đi vì không đủ tiền mua cỗ cho một đứa bé mới lên năm tuổi, có người phải đi ở kéo xe làm cái kiếp ngựa người để trừ một "món nợ chung thân" vì lo đám tang cho vợ, có kẻ bị làng "ngả vạ" uất ức quá phải thắt cổ tự tử! Mỗi chuyện trong Việc làng là một tấn thảm kịch ngắn và Việc làng bổ sung cho Tắt đèn sẽ làm thành một tấn bi kịch lớn của nông thôn Việt Nam dưới ách thực dân phong kiến. Tuy nhiên nếu như trong Tắt đèn tập trung ca ngợi những bản chất tốt đẹp của nông dân thì việc làng bắt đầu nêu lên một số hiện tượng tiêu cực trong tư tưởng và tâm lí người nông dân trong xã hội cũ. Cái chính sách của bọn thực dân nhằm duy trì những hư danh ngôi thứ ở chốn nông thôn rất là thâm hiểm. Nó làm cho một số người lao vào tranh cướp nhau chỗ ngồi ở chốn đình trung, lấy đó làm lẽ sống cao nhất và tất cả đều quên mất cái sự thật đau đớn, mình vần là thân nô lệ! Chẳng qua anh nô lệ này cưỡi lên đầu anh nô lệ khác mà sống và cuối cùng là đám cùng đinh đành chịu cái kiếp con rùa trong câu phong dao cổ. Kết quả của việc chạy theo hư danh, ngôi thứ là sự lục đục, chia rẽ ở nông thôn. Bọn lí dịch tuy hùa nhau ăn hiếp cánh áo ngắn nhưng chúng lại chia ra năm bè bảy cánh kình địch nhau, có khi đâm chém nhau vì một chức tiên chỉ (Cái án ông cụ). Trong một xã hội người bóc lột người, ý thức hệ của giai cấp thống trị là ý thức hệ thống trị. Các bậc đàn anh trong làng hiếu danh như thế, ham chức tước bổng lộc như thế thì lẽ tất nhiên một số nông dân sẽ có cái tâm lí "một miếng thịt giữa làng bằng một sàng xỏ bếp", "một miếng thịt làng bằng một sàng thịt mua". Điều đó là một quy luật không tránh khỏi. Vì thế mới có chuyện tự nguyện bán cả gia tài, cho vợ đi ở vú để lấy tiền mua một chức "lí cựu” ( Góc chiếu giữa đình). Và cũng vì thế người ta đã nâng niu một con gà thờ với tất cả lễ nghi thành kính, lấy làm "mãn nguyện" vì đã chăm sóc tận tình lúc "người" bị "thương thực" hơn là lo lắng cho bà mẹ mình bị ốm nặng? (Con gà thờ). Ngô Tất Tố đã phê phán cái tâm lí chạy theo hư danh ngôi thứ nhưng không bao giờ ông xem đó là bản chất của nông dân. Nhà văn hiện thực thấy rất rõ đó là những ảnh hưởng xấu từ giai cấp thống trị tiêm nhiễm vào người dân bị áp bức từ lâu đời. Việc làng đã thú hút người đọc bằng khả năng lí giải vấn đề một cách sâu sắc, bằng óc quan sát và nghệ thuật miêu tả tinh tế của một nhà văn sống lâu đời ở nông thôn. Việc ấy đã góp phần lên án chính sách ngu dân thâm độc của đế quốc Pháp ở thuộc địa, đã tố cáo những thủ đoạn bóc lột của bọn cường hào dịch ở nông thôn và là một đòn đánh rất mạnh trực tiếp vào chủ nghĩa phục cổ. Qua những tác phẩm của Ngô Tất Tố, ta thấy nhà văn có một thái độ phủ định gần như là triệt để đối với nhiều mặt cơ bản của xã hội phong kiến. Ông lên án cái quan hệ "thằng công làm cho thằng ngay ăn", đòi huỷ bỏ chế độ áp bức bóc lột vô nhân đạo của bọn thống trị (Tắt đèn)... Đặc biệt ông tập trung tố cáo những hủ tục đồi bại như một gánh nặng đè nên đời sống người nông dân và đặt vấn đề phải gấp rút cải tạo bộ mặt của cái làng phong kiến Việt Nam (Việc làng). Kết luận khách quan tiến hộ toát ra từ tác phẩm của Ngô Tất Tố là: phải gâp rút giải phóng người nông dân ra khỏi chế độ thực dân phong kiến cũng như ý thức hệ phong kiến. GS. Phan Cự Đệ (Trích Lời giới thiệu Tuyển tập NTT) Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học ... chuyện Việc làng thảm kịch ngắn Việc làng bổ sung cho Tắt đèn làm thành bi kịch lớn nông thôn Việt Nam ách thực dân phong kiến Tuy nhiên Tắt đèn tập trung ca ngợi chất tốt đẹp nông dân việc làng. .. thức hệ thống trị Các bậc đàn anh làng hiếu danh thế, ham chức tước bổng lộc lẽ tất nhiên số nông dân có tâm lí "một miếng thịt làng sàng xỏ bếp", "một miếng thịt làng sàng thịt mua" Điều quy luật... vào người dân bị áp từ lâu đời Việc làng thú hút người đọc khả lí giải vấn đề cách sâu sắc, óc quan sát nghệ thuật miêu tả tinh tế nhà văn sống lâu đời nông thôn Việc góp phần lên án sách ngu

Ngày đăng: 05/10/2015, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w