Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Hệ Thống Elearning

60 419 0
Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Hệ Thống Elearning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ TTTT THƯ VIỆN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ELEARNING HUẾ, 03/2013 Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Contents Contents Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ELEARNING I GIỚI THIỆU VỀ ELEARNING: Giới thiệu Elearning: Trong năm gần đây, với bùng nỗ Internet phát triển vượt bậc ngành Cơng nghệ Thơng tin, việc áp dụng thành tựu vào lĩnh vực sống người trở nên dễ dàng thuận tiện Trong giáo dục đào tạo, hình thức đào tạo E-learning nhắc đến phương thức đào tạo cho tương lai, hỗ trợ đổi nội dung phương pháp dạy học E-learning thay đổi cách thức dạy học lúc, nơi, theo tốc độ khả tiếp thu… 1.1 Elearning gì? Có nhiều quan điểm, định nghĩa Elearning đưa ra, trích số định nghĩa đặc trưng nhất: • Elearning sử dụng cơng nghệ web Internet học tập (William Horton) • Elearning thuật ngữ dùng để mơ tả việc học tập, đào tạo dựa cơng nghệ thơng tin truyền thơng (Compare Infobase Inc) • Elearning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều cơng cụ cơng nghệ thơng tin, truyền thơng khác thực mức độ cục hay tồn cục (MASIE Center) • Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua cơng nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kỹ thuật khác Internet, TV, băng video, hệ thống giảng dạy thơng minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc) • Việc truyền tải hoạt động, q trình kiện đào tạo học tập thơng qua phương tiện điện tử Internet, Intranet, Extranet, CD-ROM, băng video, DVD, TV, thiết bị nhân, … Tóm lại, Elearning hiểu cách chung q trình học thơng qua phương tiện điện tử, q trình học thơng qua mạng Internet cơng nghệ Web Nhìn từ góc độ kỹ thuật, định nghĩa “Elearning” hình thức đào tạo có hỗ trợ cơng nghệ điện tử, trình học thơng qua web, qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Nội dung phân phối đến lớp học thơng qua mạng Internet, intranet/extranet, băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, phương tiện điện tử khác 1.2 Các đặt điểm bật Elearning: Elearning xem phương thức đào tạo cho tương lai Về chất, coi Elearning hình thức đào tạo từ xa có điểm khác biệt so với đào tạo truyền thống Những đặc điểm bật Elearning so với đào tạo truyền thống là: • Khơng bị giới hạn khơng gian thời gian: Sự phát triển Internet dần xóa khoảng cách khơng gian thời gian cho giáo dục đào tạo Một khóa học Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Elearning chuyển tải qua mạng tới máy tính người học, điều cho phép học viên học vào lúc nơi đâu • Tính linh hoạt: Một khóa học Elearning phục vụ theo nhu cầu người học, khơng thiết phải theo thời khóa biểu cố định Người học tự điều chỉnh q trình học, chọn lựa cách học phù hợp với hồn cảnh • Dễ tiếp cận truy cập ngẫu nhiên: Bảng danh mục giảng trang web cho phép học viên chọn lựa giảng, tài liệu cách tùy ý theo trình độ kiến thức điều kiện truy cập mạng Học viên tự tìm kỹ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu trực tuyến • Tính cập nhật: Nội dung khóa học thường xun cập nhật đổi nhằm đáp ứng tốt kiến thức cho học viên • Hợp tác, phối hợp học tập: Các học viên dễ dàng trao đổi với với giáo viên qua email, chatting, diễn đàn, …trong q trình học tập • Tính chủ động học viên: Mơi trường Elearning đặt học viên làm trung tâm, đề cao ý thức tự giác học tập người học Elearning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, Elearning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với đời nhiều tổ chức, cơng ty hoạt động lĩnh vực Elearning Tại cần đến E-learning tầm quan trọng nó: Câu hỏi đặt cần đến E-learning? Có nên chuyển đổi sang e-learning hay khơng? Để trả lời câu hỏi này, xét xem E-learning đem lại cho phía sở đào tạo người học thuận lợi khó khăn 2.1 Quan điểm sở đào tạo: Cơ sở đào tạo tổ chức thiết kế cung cấp khóa học trực tuyến Elearning Hãy thử so sánh ưu nhược điểm sở đào tạo chuyển đổi khố học truyền thống sang khố học E-learning Ưu điểm Nhược điểm Giảm chi phí đào tạo: Sau phát triển xong, khố học E-learning dạy cho hàng ngàn học viên với chi phí cao chút so với tổ chức đào tạo cho 20 học viên Chi phí phát triển khố học: Việc học qua mạng mẻ cần có chun viên kỹ thuật để thiết kế khố học Rút ngắn thời gian đào tạo: Việc học mạng đào tạo cấp tốc cho lượng lớn học viên mà khơng bị giới hạn số lượng giảng viên hướng dẫn lớp học Lợi ích việc học mạng chưa khẳng định: Cơ sở đào tạo phải chứng tỏ cho học viên thấy với học phí tương đương E-learning mang lại hiệu cao so với học truyền thống Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện lớp Cần phương tiện hơn: Các máy chủ phần mềm cần thiết cho việc học mạng có chi phí rẻ nhiều so với trang bị phòng học, bảng, bàn ghế, sở vật chất khác u cầu kỹ mới: Cơ sở đào tạo phải đào tạo cho giảng viên kỹ để thiết kế chương trình dạy, soạn giáo án, quản lý lớp học tốt Rút ngắn khoảng cách địa lý:Giảng viên Đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình đào học viên khơng phải tập trung gặp tạo: Cơ sở đào tạo phải xây dựng lớp khóa học cho khắc phục hạn chế trường hợp học viên khơng có kết nối mạng với tốc độ cao, đảm bảo tiến độ chất lượng giảng Tổng hợp kiến thức: Việc học mạng giúp học viên nắm bắt nhiều kiến thức hơn, có nhìn tổng quan, dễ dàng sàng lọc, tái sử dụng chúng 2.2 Quan điểm người học: Ưu điểm - Có thể đọc lúc nào, nơi đâu - - Tiết kiệm thời gian chi phí lại - - Có thể tự định việc học Học viên học mà họ cần - - Khả truy cập cao: Việc tiếp cận khóa học mạng thiết kế hợp lý dễ dàng người khơng có khả nghe, nhìn; người học ngoại ngữ hai người mắc chứng khó đọc - Nhược điểm Kỹ thuật phức tạp: Trước bắt đầu khóa học, học viên phải thơng thạo kỹ kỹ ngơn ngữ, đánh máy sử dụng máy vi tính, … Chi phí kỹ thuật cao: Học viên phải trang bị máy tính kết nối mạng có kiến thức sử dụng máy tính thơng thạo Khơng tiếp xúc trực tiếp với bạn học giảng viên lớp mà trao đổi thảo luận mạng u cầu ý thức cá nhân cao: Việc học qua mạng u cầu thân học viên phải có trách nhiệm việc học họ Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Cá nhân tổ chức tham gia khố học E-learning mạng chắn thấy việc đào tạo xứng đáng với thời gian số tiền họ bỏ Bảng so sánh thuận lợi khó khăn học viên họ chuyển đổi việc học tập theo phương pháp truyền thống sang học tập E-learning Những thuận lợi khó khăn khơng tránh khỏi Nếu học viên có đầy đủ trang thiết bị nhưkiến thức sử dụng chúng, kết hợp với sở đào tạo tổ chức, quản lý tốt, học viên khắc phục hầu hết khó khăn nêu nhận thấy ưu điểm vượt trội E-learning II TẠO NỘI DUNG CHO BÀI HỌC: Thêm nội dung vào Moodle: Các bước để thêm file: - Chọn File từ menu Thêm tài ngun - Các bước thiết lập file mới: Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Ơ nhập liệu: Nhập tên file Ơ nhập liệu: Nhập nội dung mơ tả cho file Vùng chứa file: Quản lý file thêm vào liên kết file mới, bao gồm tạo thư mục thêm file Vùng tùy chọn: Tùy chọn hiển thị nội dung Vùng trạng thái: tùy chọn trạng thái hiển thị cập nhật nội dung file Các nút bấm: Lưu nội dung file hủy bỏ việc cập nhật file Thêm Folder: Các bước để thêm Folder: Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện - Các bước thiết lập Folder: Ơ nhập liệu: Nhập tên folder Ơ nhập liệu: Nhập nội dung mơ tả cho folder Vùng chứa file: Quản lý file thêm vào liên kết file mới, bao gồm tạo thư mục thêm file Vùng trạng thái: tùy chọn trạng thái hiển thị cập nhật nội dung folder Các nút bấm: Lưu nội dung file hủy bỏ việc cập nhật folder Thêm Lable (Nhãn): Giáo viên dùng chức để thêm hàng hay đoạn văn bổ sung hay hình ảnh cho trang khóa học Nhãn thường dùng để đưa vào banner cho khóa học, tiêu đề cho nhóm tài ngun hoạt động, cung cấp dẫn nhanh cho trang khóa học - Các bước để thêm nhãn: Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Thêm Page (Soạn thảo trang văn bản): Chức cho phép soạn thảo trang văn túy Các bước để thêm page: - Các bước thiết lập Page: Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Ơ nhập liệu: Nhập tên Page Ơ nhập liệu: Nhập tóm tắt cho Page Ơ nhập liệu: Nhập nội dung cho Page Vùng trạng thái: tùy chọn trạng thái hiển thị cập nhật nội dung Page Các nút bấm: Lưu nội dung Page hủy bỏ việc cập nhật Page Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B7: Thiết lập tùy chọn Post Threshold for blocking (Ngưỡng gửi): Sinh viên bị khóa thời gian xác định gửi số lần định Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện cảnh báo số lần đạt ngưỡng Các thơng số Time period for blocking (Thời gian bị khóa), Post threshold for blocking (Ngưỡng bị khóa) Post threshold for warning(ngưỡng cảnh báo) giáo viên thiết lập B8: Lưu trở khóa học 4.2 Sử dụng diễn đàn: Các bước tạo thảo luận mới: • • • B1: Chọn nút Add a new discussion topic (Thêm chủ đề thảo luận) B2: Trên trang Your new discussion topic (Chủ đề thảo luận mới), đặt tên cho thảo luận Subject (Tiêu đề) B3: Viết nội dung mà giáo viên muốn thảo luận hướng tới trình soạn thảo văn có sẵn Trình soạn thảo bao gồm chức tương tự chương trình soạn thảo thơng thường khác Phòng họp trực tuyến (Chat): Để sử dụng cơng cụ này, trước tiên giáo viên cần tạo phòng Chat phải nêu thời gian cụ thể thời khóa biểu khóa học để học viên chủ động việc xếp thời gian Có thể tạo phiên cho tất học viên tạo phiên (sesion) khác cho chủ đề để tất học viên tham gia Các bước để tạo phòng họp trực tuyến (Chat): Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B1: Vào chế độ chỉnh sửa B2: Chọn Chat từ “drop-down menu thêm hoạt động phần khóa học” mà giáo viên muốn đưa vào phòng Chat B3: Đặt tên cho phòng Chat Name of this Chat room (Tên phòng Chat này) B4: Thiết lập thời gian cho phiên Chat Next Chat time (Thời gian Chat tiếp theo) Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện     B5: Thiết lập tùy chọn chung cho phòng Chat: - Repeat sessions (Lặp lại phiên): có chọn lựa cho mục này: Don’t publish any chat time (Khơng cơng bố thời gian Chat): tạo phòng Chat ln ln hoạt động khơng định thời gian cụ thể No repeat – Publish the specified time only (Chat lần): Tạo phòng Chat dùng lần hoạt động lần suốt thời gian Bước At the same time everyday (Hàng ngày): Tạo mục thời khóa biểu khóa học phiên Chat hàng ngày vào thời gian Bước At the same time every week (Hàng tuần): Tạo mục thời khóa biểu khóa học phiên Chat hàng tuần vào thời gian Bước - Save past sessions (Lưu trữ thơng tin Chat trước đó): Khi phiên Chat kết thúc, phiên Chat lưu lại khoảng thời gian cụ thể mà giáo viên đưa mục - Xem phiên Chat trước đó: tùy chọn mục cho phép giáo viên qui định đối tượng xem nội dung phiên Chat lưu lại B6: Thiết lập thuộc cài đặt chung: - Group mode: nơi mà giáo viên thiết lập chế độ làm việc theo nhóm cho hoạt động Nếu việc phân nhóm áp đặt thiết lập chung khóa học chọn lựa mục khơng có tác dụng - Visible: Việc chọn lựa Show/Hide định học viên nhìn thấy phòng Chat mà giáo viên tạo hay khơng Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B7: Chọn nút Lưu trở khóa học Tên mà giáo viên đặt cho phòng Chat xuất trang khóa học liên kết để truy nhập vào phòng Chat Đề Thi: 6.1 Làm để tạo đề thi: Các đề thi Moodle có hai hai phần chính: đề thi (Quiz body) Ngân hàng câu hỏi (Question pool) Đề thi tập hợp nhiều câu hỏi thuộc nhiều loại khác lấy từ ngân hàng câu hỏi Đây phần mà học viên nhìn thấy họ làm Nó đưa cách thức mà học viên làm đề thi Những câu hỏi phần đề thi bao gồm nhiều loại, chọn cách thủ cơng tự động câu hỏi xuất theo thứ tự định ngẫu nhiên Ngân hàng câu hỏi giáo viên tạo giáo viên xếp cho phù hợp Giáo viên tạo ngân hàng câu hỏi sở chương giảng, tuần học kỳ, theo nhóm khái niệm hình thức tổ chức câu hỏi khác Ngân hàng câu hỏi tái sử dụng nhiều đề thi, lớp khóa học, chí hệ thống khác 6.2 Quản lý đề thi: 6.2.1 Tạo thi: Khi giáo viên tạo đề thi có nghĩa họ tạo tập hợp câu hỏi thiết lập quy tắc cho việc làm Các bước tạo cấu hình chung cho đề thi: B1: Vào chế độ chỉnh sửa B2: Chọn Đề thi từ “drop-down menu thêm hoạt động phần khóa học” mà giáo viên muốn đưa vào Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B3: Trên trang Cập nhật đề thi (Thêm Đề thi), đặt tên cho Đề thi B4: Viết giới thiệu cho Đề thi cho bao gồm tất dẫn cần thiết cho học viên để làm bài, ví dụ số lần phép làm hay qui cách chấm điểm,… B5: Thiết lập thời gian: - Open the quiz (Ngày bắt đầu); Quiz closes (Ngày kết thúc): Chọn ngày bắt đầu ngày kết thúc cho Bài kiểm tra - Time limit (Giới hạn thời gian): Qui định thời gian mà học viên phải hồn thành Bài kiểm tra Khi hết thời gian qui định, kiểm tra tự động kết thúc kết tính phần làm thời điểm Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện - Số lần làm bài: Nếu chọn lần học viên phép làm lần Nếu chọn làm lần Phần Cách tính điểm tùy vào giáo viên lựa chọn.Nếu cho phép học viên làm nhiều lần, giáo viên chọn điểm số lưu lại Chọn lựa điểm cao nhất, điểm trung bình, điểm lần làm hay điểm lần làm cuối B6: Thiết lập tùy chọn hiển thị: - Question order: Lựa chọn cách hiển thị câu hỏi đề thi Shuffled randomly: Xáo trộn ngẫu nhiên câu hỏi As shown on the edit the Screen: Hiển thị hình - New Page: Số cau hỏi xuất trang B7: Thiết lập tùy chọn dành cho câu hỏi: - Thay đổi vị trí đáp án câu hỏi: Chọn Có đây, giáo viên tạo câu hỏi dạng multiple choice (câu hỏi đa chọn lựa) hay câu hỏi dạng matching (so Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện khớp) ngẫu nhiên cách thay đổi thứ tự nội dung chọn lựa câu hỏi - Cho phép làm kiểu loại trừ: Chọn No có nghĩa câu hỏi phép trả lời lần Chọn Yes câu hỏi cho phép trả lời nhiều lần Ví Dụ: Câu hỏi có phương án trả lời, học viên click ngẫu nhiên đáp án sau loại trừ phương án trả lời sai trước Tuy nhiên chọn Yes có thêm phần Trừ điểm làm sai giáo viên quy định mức phạt cụ thể cho câu trả lời sai B8: Thiết lập tùy chọn hiển thị trước sau làm thi dành cho học viên B9: Thiết lập mật cho đề thi: B10: Phản hồi chung: Giáo viên nhập vào phản hồi Sau học viên kết thúc thi thơng báo B11: Lưu trở khóa học 6.2.2 Tạo câu hỏi cho thi: Giáo viên tạo câu hỏi cho Đề thi trang Setting Ở đây, giáo viên tạo hạng mục câu hỏi đưa chúng vào thân Bài Thi Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Click vào nút: Create a new question xuất trang bao gồm kiểu câu hỏi mà giáo viên cần tạo ra: - Caculated (Tính tốn): Kiểu câu hỏi biểu thức tốn học có vùng chứa giá trị, giá trị lấy cách ngẫu nhiên từ tập hợp sở liệu học viên làm Bài thi Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện - Embedded answers (Cloze) ( Câu hỏi tổng hợp): Đây kiểu câu hỏi bao gồm nhiều loại câu hỏi khác multiple choice (đa chọn lựa), short answers (câu trả lời ngắn) numerical (câu hỏi số) - Essay (Tự luận): Đây kiểu câu hỏi u cầu hai đoạn văn Học viên khơng cho điểm giáo viên xem chấm điểm - Matching (So khớp): Đây kiểu câu hỏi nối cột - Multiple choice (Đa chọn lựa): Dành cho kiểu câu hỏi đa chọn lựa với đơn đa câu trả lời - Numerical (Số): Đây kiểu câu hỏi short-answer với câu trả lời giá trị số thay từ hay cụm từ - Ran-dom short-answer matching (So khớp ngẫu nhiên): Một dạng tập nối tạo cách ngẫu nhiên từ câu hỏi short-answer hạng mục - Short answer (Câu trả lời ngắn): Học viên trả lời câu hỏi cách gõ từ cụm từ Giáo viên cần cung cấp danh sách câu trả lời chấp nhận - True/False (Đúng/Sai): Đây kiểu câu hỏi đa chọn lựa đơn giản với câu trả lời - Description (Mơ tả): Chọn lựa cho phép thêm vào đoạn văn bảng Bài kiểm tra Đây khơng phải kiểu câu hỏi, dùng để đưa dẫn Bài kiểm tra 6.2.2.1 Câu hỏi đa lựa chọn: Moodle cung cấp nhiều tùy chọn cho phép giáo viên linh hoạt tạo kiểu câu hỏi phổ biến Hình mơ tả ví dụ kiểu câu hỏi Giáo viên tạo câu hỏi nhiều câu trả lời, hiển thị hình ảnh câu hỏi, đưa điểm số tương ứng cho câu trả lời Các bước tạo kiểu câu hỏi đa chọn lựa: B1: Chọn Multiple choice (Câu hỏi đa chọn lựa) từ drop-down menu Create new question B2: Trên trang Editing a Multiple Choice question (Chỉnh sửa câu hỏi đa chọn lựa), đặt tên cho câu hỏi Giáo viên nên đặt tên theo dạng “Câu hỏi 1”, “Câu hỏi 2”, … để dễ dàng việc theo dõi câu hỏi sau Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B3: Nhập vào nội dung câu hỏi B4: Thiết lập điểm mặc định cho câu hỏi B5: One or multiple answers: Số lần trả lời cho câu hỏi B6: Shuffle the choices: Đảo thứ tự câu trả lời Lưu ý: Trong trường hợp giáo viên có câu trả lời lựa chọn A B khơng nên lựa chọn B7: Number the choise: Kiểu hiển thị câu trả lời B8: Nhập vào nội dung câu trả lời (Thơng thường câu hỏi có câu trả lời mà giáo viên cần nhập vào, trường hợp có nhiều CLICK vào nút: Blanks more choices để tạo thêm lựa chọn Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B9: Chọn Lưu câu hỏi để them câu hỏi vào hạng mục 6.2.2.2 Câu hỏi với câu trả lời ngắn (Short answer questions): “Câu hỏi với câu trả lời ngắn” u cầu học viên nhập câu trả lời cho câu hỏi, xem hình Câu trả lời từ cụm từ, phải khớp với câu trả lời chấp nhận mà giáo viên soạn Tốt giáo viên nên chọn câu trả lời thật ngắn để tránh sai sót học viên nhập cụm từ dài, cụm từ mặt ý nghĩa khơng khớp với câu trả lời mà giáo viên đưa cho sai Các bước tạo Câu hỏi với câu trả lời ngắn: B1: Chọn Short answer (Câu trả lời ngắn) từ drop-down menu Create new question B2: Đặt tên cho câu hỏi B3: Nhập phản hổi: Có thể nhập khơng B4: Phân biệt dạng chữ: Phân biệt chữ thường chữ hoa B5: Nhập đáp án câu trả lời (Ít câu trả lời đúng) B6: Lưu câu hỏi Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Câu hỏi số (Numerical questions): Kiểu câu hỏi gần giống với kiểu câu hỏi với câu trả lời ngắn (xem Hình dưới) Giáo viên câu hỏi biểu thức, học viên nhập vào câu trả lời số Học viên có điểm cho câu trả lời nằm dải đáp án mà giáo viên soạn 6.2.2.3 Các bước tạo câu hỏi số: B1: Chọn Numerical (Câu hỏi số) từ menu Create new question B2: Đặt tên cho câu hỏi B3: Nhập vào biểu thức câu hỏi số B4: Thêm phản hồi chung muốn B5: Nhập vào câu trả lời điểm số Giáo viên chọn để thêm số lượng câu trả lời với mức độ xác khác mức điểm tương ứng B6: Thiết lập Accepted error (Sai số chấp nhận) Ví dụ, câu trả lời 5, giáo viên chấp nhận câu trả lời 6, …, thiết lập Accepted error B7: Nhập phản hồi cho câu trả lời chấp nhận B8: Chọn Lưu để them câu hỏi vào hạng mục 6.2.2.4 Câu hỏi so khớp (Matching questions): Kiểu câu hỏi u cầu học viên nối mục câu hỏi với câu trả lời khác (xem Hình) Kiểu câu hỏi hữu ích việc kiểm tra mức độ hiểu biết học viên từ vựng khả nhận biết kết hợp ví dụ với khái niệm Thiết lập câu hỏi so khớp Moodle khó so với loại câu hỏi khác Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Các bước tạo câu hỏi so khớp: B1: Chọn Matching (Câu hỏi so khớp) từ menu Create new question B2: Đặt tên cho câu hỏi B3: Nhập nội dung câu hỏi, cho học viên biết họ so khớp B4: Nhập vào phản hồi chung, cần B5: Với mục đầu tiên, nhập vào câu hỏi câu trả lời tương ứng B6: Nhập vào cặp “câu hỏi – trả lời” Giáo viên nhập tối đa 10 cặp “câu hỏi – trả lời” đưa câu trả lời sai vào cách đưa vào câu trả lời với câu hỏi trống B7: Chọn Save changes để thêm câu hỏi vào hạng mục 6.2.2.5 Câu hỏi tự luận (Essay questions): Kiểu câu hỏi cung cấp vùng để học viên nhập câu trả lời vào để trả lời câu hỏi, xem Hình Kiểu câu hỏi khơng chấm điểm máy tính mà giáo viên phải tự chấm Các bước tạo câu hỏi tự luận: B1: Chọn Essay (Câu hỏi tự luận) từ menu Create new question B2: Đặt tên cho câu hỏi Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện B3: Nhập nội dung câu hỏi B5: Thêm phản hồi chung B6: Chọn Lưu để thêm câu hỏi vào hạng mục 6.3 Quản lý nộp: Khi học viên bắt đầu làm kiểm tra, giáo viên có nhiều liệu cần quản lý Nếu chọn liên kết đến Bài kiểm tra, giáo viên thấy số lượng Bài kiểm tra mà học viên thực Nếu chọn thẻ Results (Kết quả), giáo viên thấy kết tổng qt Từ đây, giáo viên xem chi tiết Bài kiểm tra làm Chọn ngày lần thực biết câu hỏi câu trả lời Nếu muốn xóa lần thực hiện, đánh dấu vào bên cạnh tên học viên chọn Delete từ drop-down menu phía danh sách làm Lưu ý: Nếu có ý định thêm câu hỏi vào Bài kiểm tra, giáo viên cần phải xóa tất làm thực Giáo viên chọn lựa định dạng để tải bảng kết kiểm tra Open Spreadsheet, Excel, văn ... hệ thống Elearning TTTT Thư Viện Contents Contents Tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning TTTT Thư Viện HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ELEARNING I GIỚI THIỆU VỀ ELEARNING: ... tiếp thu… 1.1 Elearning gì? Có nhiều quan điểm, định nghĩa Elearning đưa ra, trích số định nghĩa đặc trưng nhất: • Elearning sử dụng cơng nghệ web Internet học tập (William Horton) • Elearning thuật... đặt điểm bật Elearning: Elearning xem phương thức đào tạo cho tương lai Về chất, coi Elearning hình thức đào tạo từ xa có điểm khác biệt so với đào tạo truyền thống Những đặc điểm bật Elearning

Ngày đăng: 16/01/2017, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Contents

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan