Tuần: 28 Tiết: 83, 84 PHONG CÁCHNGÔNNGỮNGHỆTHUẬT A/. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được khái niệm ngônngữnghệthuật và phongcáchngônngữnghệthuật với các đặc trưng cơ bản của nó. - Có kó năng phân tích và sử dụng ngônngữnghệ thuật. B/. Tiến trình tổ chức dạy học: I/. Ổn đònh: + Só số, vệ sinh, ánh sáng lớp học. + Nhắc học sinh gấp tập lại để kiểm tra. II/. Kiểm tra bài: Gọi 1, 2 HS: 1/. Trình bày một vài nét về tác giả Nguyễn Du? 2/. Nêu các sáng tác chính của Nguyễn Du? III/. Bài mới: Thế nào là ngônngữnghệ thuật? Phong cáchngônngữnghệthuật có những đặc trưng cơ bản nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có được đáp án cho những câu hỏi trên. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt ? Thế nào là ngônngữnghệ thuật? ? Có mấy loại ngônngữnghệ thuật? Kể ra? ? Đọc VD SGK tr 98? ? Bài ca dao cung cấp cho chúng ta thông tin gì? (Nơi sinh sống, cấu tạo, hương vò và sự trong sạch của cây sen) ? Qua hình ảnh cây sen nhằm khẳng đònh ý tưởng gì? (Cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong môi trường có nhiều cái xấu) ? Phong cáchngônngữnghệthuật được thể hiện ở những đặc trưng cơ bản nào? ? Đọc VD bài ca dao cây sen ? Hình tượng cụ thể của cây sen? Lá xanh, bông trắng, nhò vàng, sống gần bùn, không hôi tanh ? Ngoài hình tượng cụ thể đó, bài ca dao mang một tín hiệu thẩm mó về phẩm chất gì? Thanh cao, đẹp đẽ trong tự nhiên và trong cả xã hội loài người. ? Tính hình tượng? I/. Ngônngữnghệ thuật: 1/. Khái niệm: Ngônngữnghệthuật là ngônngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật. 2/. Phân loại: Có 3 loại: - Ngônngữ tự sự trong truyện tiểu thuyết, bút kí, kí sự… - Ngônngữ thơ trong ca dao, vè, thơ… - Ngônngữ sân khấu trong kòch, chèo … 3/. Chức năng: - Thông tin (ý nghóa thông thường) - Thẩm mó (ý nghóa cao đẹp) * Ghi nhớ: SGK tr 98 II/. Phong cáchngônngữnghệ thuật: Có 3 đặc trưng cơ bản: 1/. Tính hình tượng: Đặc trưng cơ bản nhất ? Để tao ra hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng những biện pháp tu từ nào? GV phân tích một số VD trong SGK tr 99 VD: Nghóa của từ “Thuyền và bến” trong hai trường hợp sau: - Sắp bão thuyền phải về bến neo đậu “Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Tính đa nghóa: Từ chức năng thông tin chức năng thẩm mó. * Tính đa nghóa của ngônngữnghệthuật cùng quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít, ý sâu xa, rộng lớn VD “Bánh trôi nước” ~Hồ Xuân Hương~ ? Tính truyền cảm? ? Nhờ vào đâu mà có được tính truyền cảm? GV phân tích VD trong SGK tr100 ? Tính cá thể hoá được thể hiện như thế nào? ? Để có được tính cá thể hoá cần chú ý đến những vấn đề gì? GV gọi HS đọc yêu cầu luyện tập GV hướng dẫn HS thảo luận làm bài GV nhận xét và kết luận. - Là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ cảnh. - Để tạo ra hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng rất nhiều phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… - Tính hình tượng ngônngữnghệthuật có tính đa nghóa-hàm súc (lời ít ý nhiều) 2/. Tính truyền cảm: - Thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích…như chính người nói(viết) - Tính truyền cảm có được là nhờ sự lựa chọn ngônngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan và tâm trạng chủ quan. 3/. Tính cá thể hoá: - Tính cá thể hoá thể hiện ở giọng điệu, phongcách riêng của mỗi người. - Để có được tính cá thể hoá phải chú ý ở cách dùng từ, đặt câu, chọn hình ảnh, tính sáng tạo… * Ghi nhớ: SGK tr 101 III/. Luyện tập: 1/. Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… 2/. Đặc trưng tính hình tượng là cơ bản nhất vì: - Là phương tiện và là mục đích sáng tạo nghệ thuật. - Trong hình tượng ngônngữ đã có yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm. - Cách lựa chọn từ ngữ sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệthuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật. 3/. Điền từ thích hợp: a/. Canh cánh: thường trực, day dứt, băn khoăn b/. - Rắc: Hành động đáng căm giận. - Giết: Hành vi tội ác mù quáng. => Dùng các từ như trên không chỉ gợi đúng tâm trạng, miêu tả đúng hành vi mà còn bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết. 4/. So sánh “Hình tượng mùa thu” trong ba khổ thơ: * Giống: - Đều lấy cảm hứng từ mùa thu. - Đều xây dựng thành công hình tượng mùa thu. * Khác: - Từ ngữ, hình ảnh - Nhòp điệu. - Tâm trạng, dấu ấn cá nhân. IV/. Củng cố: Gọi 1, 2 HS: 1/. Thế nào là ngônngữnghệ thuật? 2/. Phong cáchngônngữnghệthuật có những đặc trưng cơ bản nào? V/. Dặn dò: Học bài Chuẩn bò bài “Trao duyên” Giáo viên nhận xét và xếp loại tiết học. . Tiết: 83, 84 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A/. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với. Ngôn ngữ nghệ thuật: 1/. Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật. 2/. Phân loại: Có 3 loại: - Ngôn