1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 3

13 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Chñ ®éng vµ tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ( 4 nd lín) Bµi 7 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) 1) Sự phát triển của KH - CN & tác động của nó - Khoa học thực sự trở thành LLSX to lớn & trực tiếp - Thông tin trở thành nguồn nguyên liệu đặc biệt, là yếu tố đầu vào của hệ thống sản xuất, của quản lý, là công cụ để sáng tạo của cải, chìa khoá của an ninh KT- XH - Các nước tư bản phát triển có nhiều ưu thế và lợi thế hơn các nước đang và kém PT - Thế giới xuất hiện nhiều vấn đề toàn cầu như ô nhiẽm môi trường, phân hoá giầu nghèo . - CM KH&CN đòi hỏi giáo đục- đào tạo phaỉ đổi mới & hiện đại hoá Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) 1) Sự phát triển của KH - CN & tác động của nó 2) Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan (5ý) - TCH là một quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau ngày càng phụ thuộc vào nhau - TCH là xu thế khách quan vì đó là kết quả của sự phát triển LLSX & sự phát triển của cách mạng khoa học & công nghệ - TCH ngày càng lôi cuốn nhiều nước vì nó mang lại nhiều lợi thế . - TCH chứa đựng nhiêù mâu thuẫn. Đó là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh để giành lợi thế về mình - Nội dung của TCH , theo quy định của WTO là mở cửa thị trường thương mại hàng hoá, dịch vụ & đầu tư ( tự do hoá, minh bạch hoá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ) Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) 1) Sự phát triển của KH - CN & tác động của nó 2) Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan - khu vực hoá kinh tế là sự liên kết kinh tế giữa một số nước cùng một không gian kinh tế nhất định, nó đem lại lợi ích lớn hơn trong cạnh tranh, hợp tác quốc tế - Do nhu cầu mở rộng thị trường nên một số nướcxây dựng thị trường tự do song phương - Cả 2 xu hướng đều là liên kết kinh tế, nhưng thị trường tự do song phương phát triển nhanh hơn so với hội nhập toàn cầu - Khu vực hoá + thị trường tự do song phương vừa phù hợp với toàn cầu hoá, vùa làm chậm lại quá trình toàn cầu hoá 3) Khu vực hoá và quan hệ mậu dịch tự do song phương ngày càng phát triển (4ý) Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) II) Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc ( 4 nd ) 1) Quá trình hình thành chính sách của Đảng ( 6ý ) - Ngay sau khi thành lập nước VNDCCH , nhà nước ta đã chủ trương tham gia các thể chế kinh tế quốc tế - Năm 1978 tham gia liên kết, hợp tác trong các nước XHCN ( SEV) - Đại hội VI, khi tiến hành đổi mới, Đảng ta đã chủ chươngtham gia sự phân công lao động quoc tế - Đại hội VII, VIII Đảng ta đã nhấn mạnh:chủ động các điều kiện cần thiết để hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế - Sau Đai hội IX, Bộ chính trị ra NQ 07về hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt TW IX (k IX) đã nhấn mạnh: chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập KTQT và chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm ra nhập tổ chức thương mai thế giới( WTO) - Đại hội X xác định phải chủ động và tích cực hội nhập KTQT Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) II) Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của đảng ta ( 4 nd ) 1) Quá trình hình thành chính sách của Đảng 2) những cơ hội và thách thức là điều kiện để vươn lên, tiến cùng thời đại a) cơ hội : Là cơ hội để phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững b) Thách thức Bất lợi trong cạnh tranh với các nước phát triển Dễ bị tổn thương do những biến động của thế giới Do những yếu kém từ ở trong nước Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) II) Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của ( 4 nd ) 1) Quá trình hình thành chính sách của Đảng 3) Quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập (5 qđ) a) Phát huy tối đa nội lực, đảm bảo độc lập tự chủ & định hướng XHCN b) Hội nhập KTQT là sự nghiệp của toàn dân c) HNKTQT là quá trình vừa hợp tác, vừa đấ tranh, cạnh tranh vừa có nhiều cơ hội và nhiều thách thức d) Có kế hoạch và lộ trình hợp lý, tranh thủ những ưu đãi giành được đ) Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập KTQTvới yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng 2) Cơ hội và thách thức trong hội nhập KTQT ( 2 nd ) Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) II) Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế (4 nd ) 1)Quá trình hình thành chính sách của Đảng 3) Quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập (5 qđ) 2) Cơ hội và thách thức trong hội nhập KTQT ( 2 nd ) 4) Về chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế (2 nd ) a) Chủ động hội nhập KTQT là : - Chủ động quyết định đường lối chính sách phát triển KT- XH - Chủ động xác định lộ trình, nội dung quy mô, bước đi phù hợp . - Chủ động lựa chọn phương thức hành động, dự báo kịp thời những tình huống nảy sinh . b) Tích cực hội nhập KTQT là : - khẩn trương đổi mới phương thức lãnh đạo, quản lý . - Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KT, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật - Khắc phục nhanh tình trạng bao cấp, trông chờ ỷ lại - Tích cực nhưng phải vững chắc Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 III) Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (4 nd) 1) Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam A (a sean) và tham gia Khu vực mậu dịch tự do a sean ( a fta) - 28/7/1995 ta là thành viên của asean + a fta - a sean là tổ chức khu vực gồm 10 nước ĐNA ,dân số gần 600 tr dân có GDP gần 700 tỷ $, kim nghạch xuất khẩu trên 400 tỷ $ - Cam kết đến năm 2015 2010 thuế xuất bằng 0 % 2) Việt Nam là thành viên sáng lập của diễn đàn kinh tế á- âu (a sem) - 3/1996 Việt Nam tham gia a sem với tư cách là thành viên sáng lập - Gồm 13 nước Châu á và 25 nước Châu Âu, với 2,5 tỷ người = 38% ds T/giới - tổng GDP trên 25.000 tỷ = 42% GDP của thế giới 3) Gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương ( APEC) - 11/1998 Việt nam ra nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á TBD (APEC) - Bao gồm 21 nền KT thành viên ở Châu á + Châu Mỹ + châu Đại Dương - Dân số của APE = 41% DS thế giới; GDP=57% T/G ; T/mại= 50% thế giới Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) Bài 7 III) Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (4nd) 1) Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam A (a sean) và tham gia Khu vực mậu dịch tự do a sean ( a fta) 2) Việt Nam là thành viên sáng lập của diễn đàn kinh tế á- âu (a sem) 3) Gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương ( APEC) 4) Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thếgiới (WTO) -11/01/2007 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO * Về cơ hội: - Mở rộng xuất khẩu vào thị trường cá nước thành viên một cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thu hút đầu tư trong và ngoài nước - Thúc đẩy công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ - Bảo vệ lợi ích kinh tể đất nước, doanh nghiệp và người lao động * về thách thức: - Chịu sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh hơn - Khoảng cách giàu nghèo, thất nghiệp gia tănng dẫn đến bất ổn xã hội - Sự lệ thuộc giữa các nền KT dẫn đên rất dễ bị tổn thương, khủng hoảng KT - Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập - Tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định chính trị , tư tưởng, an ninh, quốc phòng [...]...Bài 7 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ( 4 nd lớn) I) Tính tất yếu khách quan của HNKTQT (3nd) II) Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc ( 4 nd ) III) Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và các tổ chức kinh tế IV) Chủ trương, giải pháp đẩy mạnh hội nhập ( 6nd) Một là: Chủ động . âu (a sem) - 3/ 1996 Việt Nam tham gia a sem với tư cách là thành viên sáng lập - Gồm 13 nước Châu á và 25 nước Châu Âu, với 2,5 tỷ người = 38 % ds T/giới. quan của HNKTQT (3nd) II) Quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế (4 nd ) 1)Quá trình hình thành chính sách của Đảng 3) Quan điểm chỉ đạo

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Xem thêm

w