Câu phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học?. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.. Độ tăng nội năng c
Trang 1Sụỷ GD-ẹT Tổnh TN Bài kieồm tra học kỡ II Đeà soỏ : 10B A001
Trửụứng THPT CVA Moõn : Vaọt lyự lụựp 10 CT Cơ bản
Hoù teõn hoùc sinh : Lớp 10A
Soỏ thửự tửù caõu traỷ lụứi dửụựi ủaõy ửựng vụựi soỏ thửự tửù caõu traộc nghieọm trong ủeà ẹoỏi vụựi moói caõu traộc nghieọm, hoùc sinh choùn vaứ toõ kớn moọt oõ troứn tửụng ửựng vụựi phửụng aựn traỷ lụứi ủuựng
01 ; / = ~ 04 ; / = ~ 07 ; / = ~ 10 ; / = ~
02 ; / = ~ 05 ; / = ~ 08 ; / = ~ 11 ; / = ~
03 ; / = ~ 06 ; / = ~ 09 ; / = ~ 12 ; / = ~
1) Vật rắn không có tính chất nào sau đây:
A) Tính dẻo B) Thể tích không đổi theo nhiệt độ C) Có hình dạng xác định D) Tính đàn hồi
2) Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôi lơ - Mariôt:
A) P1V1 ~ P2V2 B) P~ V1 C) V ~ P1 D) V ~ P
3) Khi nén đẳng nhiệt, sau khi nén thể tích giảm 3 lần, áp suất khí tăng thêm 3atm Tìm
áp suất ban đầu của khí:
A) 0,5 atm B) 1,5 atm C) 1 atm D) 2 atm
4) Câu phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học?
A) Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được
B) Năng lượng được bảo toàn
C) Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được D) Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công vật thực hiện được và nhiệt lượng mà vật toả
ra
5) Trong hệ toạ độ (P, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích:
A) Đường hypebol
B) Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ độ
C) Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm P = P0
D) Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ
6) Tính chất nào sau đây không liên quan đến vật rắn tinh thể:
A) Có nhiệt độ nóng chảy xác định B) Không có nhiệt độ nóng chảy xác định C) Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng D) Có cấu trúc mạng tinh thể
7) Câu nào không phù hợp với khí lý tưởng :
A) Các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạm
B) Khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua
C) Thể tích của các phân tử có thể bỏ qua
D) Các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
Điểm TN:
Điểm TL:
Tổng điểm:
Trang 28) Một băng kép gồm hai lá kim loại phẳng, ngang có độ dài và tiết diện giống nhau đ-ược ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên Khi bị nung nóng thì băng kép này sẽ uốn cong xuống hay cong lên? Vì sao?
A) Bị uốn cong xuống về phía lá đồng Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép
B) Bị uốn cong lên về phía lá thép Vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng
C) Bị uốn cong xuống về phía lá đồng Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép
D) Bị uốn cong lên về phía lá thép Vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng
9) Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng:
A) Các phân tử khí lý tưởng chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm
B) Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
C) Chuyển động của phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra
D) Các phân tử chuyển động không ngừng
10) Một khối khí ở 7oC đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm Hỏi phải đun nóng bình đến bao nhiêu độ C để áp suất khí là 1,5 atm ?
A) 117 oC B) 147 oC C) 157 oC D) 127 oC
11) Vật rắn đa tinh thể có các đặc tính n o sau đây: ào sau đây:
A) Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B) Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
C) Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
D) Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
12) Biểu thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua
sự nở vì nhiệt của bình:
A) ∆U = A B) ∆U = Q C) ∆U = 0 D) ∆U = Q + A
Sụỷ GD-ẹT Tổnh TN Bài kieồm tra học kỡ II
Trang 3Trửụứng THPT CVA Moõn : Vaọt lyự lụựp 10 _Cơ bản Đeà soỏ : A001
Hoù teõn hoùc sinh : Lớp 10A Ngaứy kiểm tra: / /
Phần tự luận (Thời gian 20 phỳt) Bài 1:(2 điểm) Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí lớ tưởng như hình vẽ: a Hãy đọc các quá trình biến đổi trạng thái đó.(1điểm) b Hệ thức nguyên lý I NĐLH có dạng: ∆U = Q ứng với quá trình nào trên đồ thị (0,5 điểm) c Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ V-T (0,5 điểm) Bài 2:(2 điểm) Ngời ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC) là 50 J/K chứa 100g nước ở 14oC Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18oC Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài Cho nhiệt dung riêng của kẽm, chì, nước lần lượt là: C1=337J/kg.K, C2 = 126 J/kg.K, C3 = 4180 J/kg.K Bàigiải
.Khởi tạo đỏp ỏn đề số : 001
3
P
4
Trang 401 - / - - 04 - - - ~ 07 - / - - 10 /
-02 - - - ~ 05 - / - - 08 - / - - 11 =
-03 - / - - 06 - / - - 09 - - = - 12 /