Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
201,5 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTHIẾTKẾ HTTT Đại học Khoa Học Tự Nhiên Khoa CNTT ThS Phạm Nguyễn Cương Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 2Phần 1 - Tổng qua n Chương 2 MÔ HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA Mô hình Phương pháp mô hình hoá Lịch sử các phương pháp mô hình hóa Một số phương pháp phân tíchthiếtkếhệthống hướng đối tượng Một số mô hình tiêu biểu Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 3 Phần 1 - Tổng qua n Mô hình (Model) Mô hình là một dạng thể hiện đơn giản hoá của thế giới thực (Efraim Turban ). Các đặc điểm: Diễn đạt một mức trừu tượng hóa Tuân theo một quan điểm Có một hình thức biểu diễn (văn bản, đồ hoạ: đồ thị, sơ đồ, biểu đồ,…) Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 4 Phần 1 - Tổng qua n Phân loại mô hình Mô hình tĩnh và mô hình động Mô hình tĩnh: Biểu diễn thông số hệthống Cấu trúc của hệthống (dữ liệu, thông tin) và những cấu trúc tĩnh khác Mô hình động: Biểu diễn hành vi, thủ tục của hệthống Sự tượng tác giữa các đối tượng nhằm thực hiện hoạt động hệthống Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 5 Phần 1 - Tổng qua n Mô hình hoá (modeling) Là công việc biểu diễn thế giới thực dùng mô hình Mục đích của mô hình hoá: Làm sáng tỏ vấn đề tiếp cận Mô phỏng được hình ảnh tương tự của hệthống Gia tăng khả năng duy trì hệthống Làm đơn giản hóa hệthống Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 6 Phần 1 - Tổng qua n Phương pháp mô hình hóa (Methodology) Phương pháp mô hình hoá (phương pháp phântíchthiết kế) là một tập các khái niệm, quy tắc, thứ tự và cách thực hiện để biểu diễn HTTT khi chuyển đổi thành tự động hoá. Thành phần một phương pháp: Tập khái niệm và mô hình Ví dụ: phương pháp SA: mô hình DFD, phương pháp BOOCH: Class diagram, Object diagram, State transition diagram, module diagram, process diagram, interaction diagram Qui trình triển khai: gồm các bước và kết quả từng bước Công cụ trợ giúp Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 7 Phần 1 - Tổng qua n Chương 2 MÔ HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA Mô hình Phương pháp mô hình hoá Lịch sử các phương pháp mô hình hóa Một số phương pháp phân tíchthiếtkếhệthống hướng đối tượng Một số mô hình tiêu biểu Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 8 Phần 1 - Tổng qua n Lịch sử các phương pháp mô hình hóa Thập niên 60 Phương pháp sơ đẳng với đặc tính chung là chuẩn hóa kỹ thuật của các nhà phát triển ứng dụng Thập niên 70 Phương pháp Descartes với đặc trưng là phân rã chức năng của HTTT theo mô hình phân cấp và ứng dụng các phương pháp lập trình cấu trúc, đơn thể. Một số phương pháp: HIPO, SADT, SA hay SSA, SA/SD,… Hướng tiếp cận: Tính rõ ràng Tính dừng Sự rút gọn Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 9 Phần 1 - Tổng qua n Lịch sử các phương pháp mô hình hóa Thập niên 70 (tiếp) Phân loại Phântích cấu trúc: phân rã chức năng HTTT (HIPO, SADT, PSL/PSA, SA-SD, SSA, SASS ) Khái niệm cấu trúc: mô tả cấu trúc các đơn thể (PSL/PSA, JSD, SA-SD ) Ưu điểm Tiếp cận theo hướng từ trên xuống (top – down) Dễ dàng áp dụng cho các hệthống được cấu thành bởi những thành phần ghép nối Tiếp cận từng bước Khuyết điểm Thiếu qui luật chính xác trong sự phân rã Thiếu các ràng buộc về việc bố trí xứ lý theo thời gian Khó khăn trong việc phân rã một hệthống lớn Chương 2 - Mô hình và c ác phương pháp mô hình hóa 10 Phần 1 - Tổng qua n Lịch sử các phương pháp mô hình hóa Thập niên 80: phương pháp hệ thống, tiếp cận dữ liệu và xử lý: MERISE, IDA, REMORA, IA,… Cách tiếp cận Tính toàn thể Tính đúng đắn Phân loại Mô hình cấu trúc dữ liệu của hệthống (hướng tiếp cận CSDL) Mô hình hành vi hệthống (tiếp cận theo hướng xử lý) Bao gồm 2 trường phái Lưỡng phần dữ liệu và xử lý: MCT, SADT, MERISE Không phân biệt rõ ràng giữa dữ liệu và xử lý: IDA, Remora, ACM- PCM, CIAM Ưu điểm Mô hình ERA được sử dụng rộng rãi nhất 2 cách tiếp cận của hệthống về dữ liệu và xử lý Quan tâm đến những thành phần không tin học hóa Khuyết điểm Lưỡng phần dữ liệu và xử lý [...]... Merise Hipo Tiếp cận hệthống 80 Tiếp cận Descartes Proteé Jsd 70 Arianne 60 Corig Phần 1 - Tổng qua Niam Chương 2 - Mơ hình và c Dữ liệu 13 Chương 2 MƠ HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA Mơ hình Phương pháp mơ hình hố Lịch sử các phương pháp mơ hình hóa Một số phương pháp phân tíchthiếtkếhệthống hướng đối tượng Một số mơ hình tiêu biểu Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 14 OMT... Technique Tiếp cận theo 3 cách nhìn về hệ thống: Mơ hình đối tượng mơ tả cách nhìn tĩnh về hệthống (lớp, thuộc tính, tốn tử, kế thừa, mối kết hợp,…) Mơ hình động hệthống mơ tả khía cạnh của hệthống có thể thay đổi theo thời gian (trạng thái, sự kiện, hành động, họat động) Mơ tả chức năng và việc chuyển đổi dữ liệu bên trong Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 15 OOA – Object Oriented... pháp mơ hình hóa Một số phương pháp phân tíchthiếtkếhệthống hướng đối tượng Một số mơ hình tiêu biểu Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 17 Một số mơ hình Mơ hình tổ chức Mơ hình dòng dữ liệu Mơ hình Mơ hình mơ hình động Mơ hình dữ liệu Mơ hình đối tượng Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 18 Mơ hình tổ chức Mơ hình phân cấp chức năng: phân rã một chức năng tổng hợp thành những... Chương 2 - Mơ hình và c Hành động 25 Mơ hình dữ liệu Mơ hình quan hệ NGK(MA_NGK, TEN_NGK, HIEU, LOAI, DVTINH, DON_GIA) ĐĐHANG_NGK(SO_DDH, NGAY_DAT, KHACH_HANG, NGAYGIAO, TRANG THAI) CHITIET_DDH(MA_NGK, SO_DDH, SL_DAT, DONGIA_DAT) Cấu trúc cơ bản QUAN_HỆ1 (THUỘC TÍNH KHĨA1, THUỘC TÍNH,…) QUAN_H 2 (THUỘC TÍNH KHĨA2, THUỘC TÍNH KHĨA NGOẠI,…) Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 26 Mơ... Phân loại: 2 hướng Tính bao bọc (encapsulation) Tính phân loại (classification) Tính kết hợp (aggregation) Tính thừa kế (heritage) Lập trình:lập trình đơn thể -> hướng đối tượng Hệ quản trị CSDL: CSDL hướng đối tượng Cách tiếp cận: 2 cách Phương pháp kỹ thuật: CNPM (OOD, HOOD, BON, BOOCH, MECANO, OODA) Phương pháp tồn cục:HTTT (OOA, OOSA, OOAD, OMT, OOM ) Phần 1 - Tổng qua Chương 2 -... chức năng chi tiết hơn Ví dụ: biểu diễn các chức năng của hệthống cửa hàng nước giai khát Chức năng Hệ quản lý cửa hàng Bán hàng Bán lẽ Quản lý đơn hàng Phần 1 - Tổng qua Kế tốn Quản cơng nợ Quản lý nhập hàng Chương 2 - Mơ hình và c Quan hệ bao hàm Quản lý tồn kho Quản lý xuất 19 Báo cáo tồn Mơ hình tổ chức Khách hàng Mơ hình ln chuyển (hệ thống) Ví dụ: biểu diễn q trình xử lý đặt hàng của cửa... tượng của hệthống qua định danh đối tượng Tính thừa kế được đưa ra tạo tiền đề cho việc tái sử dụng Khuyết điểm Nhiều khái niệm biểu diễn, khá rắc rối trong việc phân biệt ngữ nghĩa một số khái niệm gần nhau Xác định một đối tượng khá khó khăn Hướng tiếp cận về hệthống vẫn còn đơn giản Kiểu đối tượng hành vi Mơ hình ER -> đối tượng Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 12 Lịch sử... Phương pháp Booch + phương pháp OMT UP (Unified Process) (1994) Jacobson đã nỗ lực tích hợp phương pháp UP + OOSE UML đầu tiên (1996) UML 1.0 cơng bố (1/1997) UML 2. 0 cơng bố (20 04) Phần 1 - Tổng qua Chương 2 - Mơ hình và c 30 UML (Unified Modeling Language) UML 2. 0 (20 04) UML 1.5 (20 03) UML 1.3 (99) UML 1 .2 (98) Chuẩn hố bởi OMG UML 1.1 (11- 97) UML 1.0 (1- 97) UML 0.9 (96) UML 0.8 (95) OOSE... hình dữ liệu Mơ hình mạng NGK LOAI_NGK Loại thực thể Liên kết 1-1 CHITIET_DDH ĐĐHANG_NGK Phần 1 - Tổng qua KHÁCH_HANG Chương 2 - Mơ hình và c 27 Mơ hình dữ liệu Mơ hình thực thể - kết hợp NGK (1,1) THUỘC (0,n) LOẠI_NGK (0,n) ĐẶT (1,n) ĐĐHÀNG_NGK Thực thể Phần 1 - Tổng qua (1,1) CỦA (1,n) KHÁCH_HÀNG Mối kết hợp Chương 2 - Mơ hình và c 28 Mơ hình đối tượng Mơ hình đối tượng theo OOA n Đối tác Mã... Tồn kho Lên kế hoạch giao CSDL Danh sách tồn kho ĐĐ hàng Lập phiếu giao hàng Phiếu giao hàng Phần 1 - Tổng qua Phiếu giao hàng Chương 2 - Mơ hình và c Lưu phiếu giao hàng Ghi nhận tồn kho mới 20 Mơ hình dòng dữ liệu Mơ hình tương tác thơngtin Ví dụ: Mơ hình tương tác đặt hàng cửa hàng NGK Đơn đặt mua NGK ĐĐ hàng bị từ chối Thơngtin giao NGK Khách hàng Phòng bán hàng Đơn đặt mua NGK Thơngtin giao . thông số hệ thống Cấu trúc của hệ thống (dữ liệu, thông tin) và những cấu trúc tĩnh khác Mô hình động: Biểu diễn hành vi, thủ tục của hệ thống Sự. cách nhìn về hệ thống: Mô hình đối tượng mô tả cách nhìn tĩnh về hệ thống (lớp, thuộc tính, toán tử, kế thừa, mối kết hợp,…) Mô hình động hệ thống mô tả