Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
10,11 MB
Nội dung
VẬT LÝ KIẾN TRÚC 03 ÂM HỌC Giảng viên: Ths.kts.Phạm Minh Sơn Năm 2014 -2015 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Những khái niệm âm 1.1 Bản chất Vật lý âm thanh: sóng âm 1.2 Các đại lượng đặc trưng sóng âm 1.3 Hệ số xuyên qua, hấp thu, phản xạ Chương 2: Vật liệu khoảng cách hút âm 2.1 Hệ số hút âm số vật liệu với khoảng cách hút âm 2.2 Lọ cộng hưởng kết cấu hút âm đơn 2.3 Các yếu tố hút âm khác 2.4 CÁc phương pháp cách âm cơng trình Chương 3: Âm học Phịng Khán Giả Bài 1: Tiêu chí đánh giá chất lượng âm Bài 2: Thiết kế phòng khán giả Chương 4:Chống tiếng ồn đô thị Bài 1: phương pháp đánh giá nguồn ồn Bài 2: Các phương pháp chống ồn đô thị PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC - Điểm kì 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần 0,7 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Việt Hà-Nguyễn Ngọc Giả, sở âm học kiến trúc, nhà xuất Xây Dựng năm 2011 [2] Pgs.Ts.Phạm Đức Nguyên, Âm học kiến trúc – âm học đô thị , nhà xuấn khoa học kỹ thuật năm 2011 [3] Phạm Ngọc Đăng – Phạm Đức Nguyên – Lương Minh, Vật lý xây dựng [4] Pgs.Ts Bùi Vạn Trân, Mơi trường âm cơng trình kiến trúc, Nhà xuất Xây Dựng năm 2009 [5] John Ray Hoke, JR, FAIA, Architectural graphic standards, ninth edition, The American institute of Architects Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ÂM THANH 1.1 Bản chất Vật lý âm thanh: sóng âm 1.1.1 Sóng học: Sự phát sinh sóng học: - Sóng âm sinh có vật thể dao động mơi trường đàn hồi - Âm lan truyền sóng âm khơng gian - Mơi trường mà sóng âm lan truyền gọi trường âm Các loại sóng âm: Theo phương dao động: - Sóng dọc: phần tử dao động dọc theo phương truyền sóng (khí, lỏng, rắn) - Sóng ngang: phần tử dao động vng góc với phương truyền sóng (rắn) Theo đặc điểm nguồn: - Sóng cầu: mặt sóng mặt cầu (nguồn điểm) - Sóng trụ: mặt sóng mặt trụ (nguồn đường) - Sóng phẳng: mặt sóng mặt phẳng (nguồn mặt) 1.1.2 Đặc trưng vật lý sóng âm: -Tia sóng mặt sóng -Tốc độ lan truyền sóng: C (m/s) -Chu kỳ sóng: T (s) -Tần số sóng: f = 1/T (Hz) -Bước sóng: (m) Kiến trúc sư, Kỹ sư xây dựng quan tâm đến tần số từ: 100Hz đến 6400 Hz •Dãy âm trầm: từ 100 Hz đến 400 Hz •Dãy âm trung: từ 400 Hz đến 1600 Hz •Dãy âm cao: từ 1600 Hz đến 6400 Hz Tiếng nói người nằm khoảng 100Hz-1000Hz: đàn ơng (100Hz-500Hz) đàn bà (250Hz-1000Hz - Tần số âm: số dao động giây: f, (Hz) - Bước sóng âm: khỏang cách gần dao động pha: λ, (m) - Chu kì dao động âm: thời gian để thực dao động: T, (s) - Biên độ dao động âm: khoảng cách lớn dao động so với vị trí cân -Vận tốc truyền âm: vận tốc lan truyền sóng ôm môi trường: c, (m/s) Với MTKK (1at, 20oC) C=340m/s Vận tốc âm khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ củaa khơng khí: C= 331,5 + 0,61.t , (m/s) - Mối quan hệ đại lượng sóng âm: Các mơi trường khác có vận tốc truyền âm khác Trong chân không, âm lan truyền 1.1.2.1 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG ÂM: 1/ Áp suất âm (P): N/m2, Pa p = r.c.v , [N/m2], [bar] r : khối lượng riêng mơi trường [kg/m3] c : vận tốc sóng âm, [m/s] v : vận tốc dao động phần tử mơi trường, [m/s] Khơng gian có sóng âm lan truyền gọi trường âm Khi lan truyền môi trường bị nén dãn liên tục xuất áp suất dư (phần thêm vào áp suất khí quyển) gọi áp suất âm 1Pa = 105 N / m2 = 106 mPa