1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

số 270, BC tổng kết NDSXKDG giai đoạn 2012-2016

13 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những kết quả trên đây đã khẳng định Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tiếp tục phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa ở khắp các địa phương, trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, trở thành một tâm điểm trong đời sống kinh tế - xã hội nông thôn

HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM HỘI NÔNG DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP BCH HUYỆN THANH BÌNH *** Số 270- BC/HNDH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Bình, ngày 04 tháng 11 năm 2016 BÁO CÁO Kết thực phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 2012 - 2016 Thực Kế hoạch số 114-KH/HNDT ngày 14/12/2015 Ban Thương vụ Hội Nông dân Việt Nam tỉnh việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chuẩn bị cho tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi Ban Thường vụ Hội Nông dân Huyện báo cáo kết thực sau: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN Vai trò phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xóa đói, giảm nghèo làm giàu đáng một phong trào lớn Hội Nông dân phát động; đến phát triển trở thành phong trào quần chúng sâu rộng huyện, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên nông dân tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nông thôn, xóa đói, giảm nghèo, tăng thêm hộ nông dân khá, giàu, tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống cho hàng ngàn hộ nông dân Phát huy thành tích đạt được, năm qua, bên cạnh thuận lợi hiệu phát triển kinh tế- xã hội đem lại, huyện gặp nhiều khó khăn, thách thức tính chất đặc thù cấu kinh tế huyện; khủng hoảng kinh tế; cạnh tranh khốc liệt thị trường; ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu… Trong bối cảnh đó, cán bộ, hội viên, nông dân huyện nhà nỗ lực thực Nghị Đại hội lần thứ VII Hội Nông dân Huyện Thanh Bình, vượt qua khó khăn, thách thức, đạt nhiều thành tích, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào tiếp tục phát triển Từ phong trào xuất nhiều nông dân dám nghĩ, dám làm, nhân rộng loại cây, trồng ăn trái, trồng màu, trồng cảnh, nuôi trăn…, phá vỡ độc canh sản xuất lúa truyền thống góp phần đa dạng hoá sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ kinh tế nông thôn như: sơ chế lưu trữ nông sản, mỹ nghệ, chế biến thực phẩm… Qua đó, giúp cho hàng trăm lao động với nguồn thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo 486 hộ hội viên Tác động phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi góp phần hình thành điểm sản xuất chuyên canh, liên kết để thực đồng bộ từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ; một số hộ nông dân SXKD giỏi đại diện cho người sản xuất, bàn bạc ký kết hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp để tạo điểm sản xuất tập trung; phát huy mạnh địa phương, bước xây dựng thương hiệu một số mặt hàng nông sản chủ lực như: ớt, bắp, cá tra Trong điển hình liên kết sản xuất có Tổ sản xuất tiêu thụ bắp ngọt, Tổ Nuôi bò chia lãi… Qua tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến một cách đồng bộ, hiệu quả, rút ngắn khoảng cách chênh lệch suất hộ nông dân, ruộng, nâng cao suất, gia tăng chất lượng sản phẩm làm tảng cho việc sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP (như mô hình trồng ớt VietGAP 20ha Tân Bình) Phong trào góp phần thúc đẩy việc thành lập loại hình trang trại, gia trại hiệu kinh tế cao Đến huyện có 08 trang trại; đó, có 01 trang trại trồng lâu năm Tân Hòa, 01 trang trại chăn nuôi heo Tân Mỹ 06 trang trại nuôi thủy sản Tân Hòa, Tân Thạnh, An Phong, Tân Mỹ1 Diện tích đất sử dụng bình quân 10,91ha/1 trang trại Nhiều hộ nông dân SXKD giỏi thành lập doanh nghiệp loại vừa nhỏ nông thôn làm sáng lập viên thành lập tổ liên kết, mở rộng quy mô, tăng hiệu sản xuất, kinh doanh Tham gia tích cực củng cố phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn Vai trò phong trào xây dựng nông thôn giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội nông thôn Phong trào khuyến khích, động viên nông dân, phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp xoá đói giảm nghèo, thi đua làm giàu; xây dựng nếp sống văn hóa nông thôn; tích cực tham gia thực chương trình xây dựng nông thôn Đảng, Nhà nước Thông qua phong trào sản xuất kinh doanh giỏi, Hội tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân đóng góp 4,2 tỷ đồng 2.697 ngày công cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn, làm sửa chữa 336,23 km đường giao thông nông thôn; xây cải tạo 11 km kênh mương, 141 cầu, cống loại Nhiều hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi hiến đất tích cực góp vốn đầu tư xây dựng công trình phúc lợi trường học, đường giao thông nông thôn, nghĩa địa tập trung Hội viên, nông dân huyện đóng góp 851 lương thực giúp đỡ 4.256 lượt hộ nông dân nghèo; ủng hộ Quỹ người nghèo gần 549 triệu đồng 185 triệu đồng hỗ trợ đồng bào vùng bão lụt ảnh hưởng xâm nhập mặn, cá biển chết Trong 05 năm nhận giúp đỡ 620 hộ thoát nghèo3, xoá 61 nhà tạm xây dựng 270 nhà kiên cố- bán kiên cố thông qua tổ cất nhà Hội Nông dân thành lập4 Qua Phong trào, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn hộ nông dân giỏi với hộ nông dân nghèo trở thành nề nếp sản xuất đời sống văn hoá cộng đồng nông thôn Các hộ nông dân SXKD giỏi tạo việc làm thường xuyên cho 5.000 lao động; giúp đỡ vốn; giống cây, kinh nghiệm sản xuất cho 110.000 lượt hộ nông dân Nhiều nông dân SXKD giỏi trở Số liệu Phòng NN&PTNT huyện đến 31/12/2014 Ông Võ Văn Đức Tân Quới hiến 1.200m làm nghĩa địa tập trung; ông Võ Văn Rặp Phú Lợi hiến 2.000m đất Làm đê bao, lộ làng nông thôn… Báo cáo số 219-BC/HNDH ngày 11/11/2015 Hội Nông dân Huyện Tổng vốn 26,16 tỷ đồng, huyện có 39 tổ với 305 thành viên thành hạt nhân đoàn kết uy tín cộng đồng cư dân nông thôn, điển hình như, ông Huỳnh Văn Bé Thị trấn Thanh Bình, với 01 sở chế biến muối sấy, hàng năm tạo việc làm ổn định cho 22 lao động, giúp đỡ lương thực hàng tháng cho 47 hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn; hộ gia đình ông Lê Văn Triết Tân Hòa với Làng nghề Sản xuất dây đai nhựa- Đan giỏ xách nhựa tạo việc làm thường xuyên cho 1.000 lao động địa phương huyện lân cận, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân… Vai trò phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi xây dựng tổ chức hội vững mạnh Phong trào có sức thu hút tạo gắn bó ngày chặt chẽ tổ chức Hội với hội viên, nông dân, góp phần thúc đẩy xây dựng, củng cố tổ chức Hội ngày vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao Hiện 55/55 ấp có nông dân có tổ chức Hội, với 13/13 chi Hội, có 531 tổ Hội theo địa bàn dân cư; 223 tổ Hội nghề nghiệp, dịch vụ Trong năm, kết nạp thêm 4.438 hội viên; nâng tổng số hội viên đến lên 25.600 người, chiếm 72% số hộ nông dân Từ kết Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xóa đói, giảm nghèo làm giàu đáng; cấp ủy, Chính quyền đánh giá cao vai trò nòng cốt Hội Nông dân giai cấp nông dân huyện nhà việc phát triển kinh tế- xã hội, thể qua việc ban hành kế hoạch tạo điều kiện để Hội Nông dân phát huy tốt vai trò tập hợp vận động nông dân, đặc biệt ban hành Kế hoạch số 89-KH/HU thực Kết luận số 61-KL/TW Quyết định số 673/QĐ-TTg Trong năm qua, nhiều ban, ngành, đoàn thể tích cực phối hợp với Hội Nông dân để triển khai tổ chức, thực một số nội dung công việc chương trình, đề án hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hoá, bảo vệ trật tự an toàn xã hội nông thôn thông qua ký kết Chương trình phối hợp, kế hoạch liên tịch coi việc phối hợp với Hội Nông dân một kênh quan trọng để đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến với nông dân Mô hình tiêu biểu phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi - Kinh doanh, sơ- chế biến nông thôn: Với quan tâm đầu tư Nhà nước việc phát triển ngành nghề nông thôn, cộng với chi phối lớn từ nhu cầu thị trường chuyển dịch cấu ngành – nghề Những năm qua nhiều hộ nông dân đất sản xuất, mạnh dạn tập trung - phát triển làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến cung ứng sản phẩm từ nông nghiệp với mục đích liên kết vốn, công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực để nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập tạo chỗ đứng vững Gương sáng mô hình có: + Ông Huỳnh Văn Bé thị trấn Thanh Bình – từ một nông dân nghèo, với ý chí vươn lên tư sáng tạo, ham học hỏi làm giàu từ vị mặn muối vị cay nồng vị ớt quê hương, gây dựng nên sở sản xuất muối sấy Ngọc Yến, thị trường tiêu thụ có mặt khắp tỉnh thành nước; nhận giúp đỡ thường xuyên 47 hộ nghèo, cận nghèo hàng tháng số tiền 9.400.000 đồng + Từ nhận định “lao động nông nghiệp có nhiều thời gian nhàn rỗi”, ông Lê Văn Triết xã Tân Hòa với tư dám nghĩ dám làm mạnh dạn chuyển đổi từ tư sản xuất nông sang phát triển loại hình sản xuất liên kết tiểu thủ công nghiệp, đầu tư máy móc, trang thiết bị phát triển mô hình Sản xuất Dây đai, Giỏ xách Nhựa giải cho 1.000 lao động huyện, tham gia tốt công tác khuyến học dạy nghề địa phương + Với khéo léo vốn có yêu thích nghề thủ công biết trân trọng thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập, bà Nguyễn Thị Đẹp An Phong tạo sản phẩm thủ công mang tính sáng tạo thân thiện môi trường từ nguyên liệu phế phẩm công nghiệp, phế phẩm nông nghiệp, xây dựng nên thương hiệu Tranh – Hoa cỏ khô Thảo Minh tiếng nước - Liên kết sản xuất tiêu thụ: Những năm qua, ngành nông nghiệp huyện có nhiều chuyển đổi theo hướng sản xuất giới hóa bước đại, sản phẩm đa dạng dần nâng cao chất lượng Các hợp tác xã, tổ hợp tác với quy mô vừa lớn dần hình thành phát triển Đó hội tốt cho sản xuất liên kết cung - cầu Nắm bắt xu đó, nhiều nông dân tập hợp thành nhóm có ngành nghề sản xuất, có đủ quy mô để chi phối khâu sản xuất- tiêu thụ, bước đầu mang lại hiệu Tiêu biểu có: + Ông Dương Văn Luông xã Tân Huề với mô hình “Liên kết sản xuất- tiêu thụ bắp ngọt”: Với vốn kinh nghiệp canh tác bắp ngọt, nắm bắt nhu cầu sản phẩm thị trường, ông hỗ trợ kỹ thuật, đối ứng vốn cho 28 hộ liền canh trồng rải vụ 19,9ha bắp Sugar 75, với giá bao tiêu đầu vụ 4.000đ/kg bắp loại 01 nên người trồng an tâm canh tác có hiệu Đến qua 01 năm thực mô hình, bình quân lợi nhuận hộ đạt từ 47 đến 55 triệu đồng/ha, so với trồng lúa lãi cao gấp lần + Ông Nguyễn Văn Yêm xã Tân Huề nắm bắt nhu cầu vốn nên liên kết hợp đồng 28 hộ đầu tư 1,2 tỷ đồng chăn nuôi 78 bò vỗ béo Với phương thức đầu tư 100% vốn tư nhân, lợi nhuận chia theo tỷ lệ cố định sau trừ chi phí, nên người nuôi phấn khởi Hiện mô hình “Tổ nuôi bò chia lãi” ông Yêm mở rộng xã lân cận - Trồng trọt: + Cách không lâu, giống lúa bà nông dân gieo sạ chủ yếu lúa từ vụ trước để lại, lúa thường bị thoái hóa, lẫn tạp nên suất không cao Nhận biết hạn chế này, ông Nông Tấn Dí xã Tân Thạnh chuyển 0,5ha sang sản xuất lúa giống để tự cung cấp cho diện tích sản xuất lại Từ kết ban đầu, ông mạnh dạn đầu tư 04ha để trồng lúa giống cấp xác nhận – giải nhu cầu giống cho 100 hộ nông dân địa phương, sau trừ chi phí ông lợi nhuận 130 triệu đồng/năm Hiện ông với 13 hộ liền canh thực dự án “Trồng lúa giống nông hộ” quỹ HTND tỉnh đầu tư với số vốn 600 triệu đồng, dự án thực có hiệu + Ông Ngô Khuê xã Tân Bình đạt lợi nhuận bình quân năm 500 triệu đồng từ mô hình trồng cung ứng lúa giống chất lượng cao Với 4ha canh tác lúa giống 02 sở cung ứng giống lúa cho địa phương huyện, ông với nhiều nông dân khác nâng cao giá trị thương phẩm cho hạt gạo huyện nhà - Thủy sản: ngày nay, việc nuôi nhốt khép kín loài thủy sản địa trở nên phổ biến, nhiều giống thủy sản khó tính môi trường nuôi nhốt dần “thuần hóa” mang lại lợi nhuận cho nhiều nông dân Ưu loại hình dễ quản lý chủ động việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi Trong số đối tượng lên cá Thác lác cườm Lươn + Anh Trần Phú Quý xã Bình Thành thu lợi nhuận năm 180 triệu đồng với mô hình ương cá giống nuôi kết hợp cá sặc rằn- cá thác lác cườm diện tích 2.500m2 Đây 02 giống cá có chất lượng thịt thị trường ưa chuộng Điểm bật mô hình là: đối tượng nuôi khó tính đáp ứng yêu cầu nguồn giống chỗ Riêng lợi nhuận thu từ cung ứng cá giống năm anh Quý thu 20 triệu đồng + Mô hình “Nuôi lươn bể bạt” anh Trần Văn Tài xã Tân Huề tiếp tục nhiều nông dân ham học hỏi đề cập đến Với diện tích 200m quanh nhà, anh đầu tư 02 bể bạt, tận dụng sản phẩm có bắp, bùn đáy với chi phí chưa đến 2.000.000đ Lươn giống thả loại lươn giống cấp 01, đạt theo chuẩn ngành khuyến nông, nên tỷ lệ lươn chết thấp, nguồn thức ăn cho lươn anh tận dụng từ xác cá chết phụ phẩm khác Sau tháng nuôi, trừ chi phí anh lãi 90 triệu đồng - Chăn nuôi gia súc: biết tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên ông Lê Văn Cát xã Tân Hòa nuôi 54 bò thịt nhốt chuồng, năm xuất chuồng 01 đợt, sau trừ chi phí ông thu lợi 610 triệu đồng Đặc biệt, ông Lê Văn Ẩn xã Tân Bình với mô hình nuôi bò thịt, bò đẻ- nuôi trùng quế mang lợi nhuận năm gần 500 triệu đồng, tổng đàn bò ông Ẩn 45 bò thịt, bò đẻ bò giống chất lượng tốt - Kinh tế vườn: với lợi thổ nhưỡng nhiều hộ dân vùng Cù Lao gầy nên mảnh vườn ăn trái trĩu quả, nhiều giống tưởng chừng đặc thù một số địa phương khác bám trụ vững vàng vùng đất huyện Điển hình mô hình kinh tế vườn có ông Nguyễn Văn Đi xã Tân Hòa chuyển 2ha đất trồng lúa sang trồng xoài cát Hòa Lộc Do có kinh nghiệm việc xử lý hoa chăm sóc trái nên xoài ông đảm bảo chất lượng liên tục, giá ổn định sinh lợi Bình quân ông thu lãi gần 635,7 triệu đồng năm từ loại trồng khó tính II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Những mặt làm 6 Những kết khẳng định Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tiếp tục phát triển chiều rộng chiều sâu, có sức lan tỏa khắp địa phương, tất lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, trở thành một tâm điểm đời sống kinh tế - xã hội nông thôn; lôi cuốn, khích lệ hàng ngàn hộ nông dân phát huy tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Mặc dù năm qua huyện bị ảnh hưởng không nhỏ bở điều kiện khí hậu khắc nghiệt, dịch bệnh, phong trào động viên nông dân phát huy truyền thống cần cù, chịu khó, sáng tạo góp phần quan trọng vào thành tựu chung huyện: thúc đẩy phát triển nông sản hàng hoá; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp nông thôn; đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị nông thôn, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn Đạt kết nhờ có lãnh đạo, đạo đắn, kịp thời Đảng, đạo, điều hành tập trung, liệt Chính phủ kinh tế đất nước, đó, coi trọng vai trò có ý nghĩa chiến lược lâu dài nông nghiệp việc ổn định xã hội, bảo đảm an ninh lương thực cải thiện đời sống nông dân, tiếp tục tăng đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn; bên cạnh đó, cấp, ngành, địa phương tích cực phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam triển khai thực chủ trương, sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn với tích cực đổi phương thức hoạt động cấp Hội nông dân lãnh đạo, đạo phong trào từ hoạt động tuyên truyền, vận động túy, sang đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề hỗ trợ nông dân Ban Chấp hành Hội Nông dân cấp nỗ lực, cố gắng toàn thể cán bộ, hội viên, nông dân nước, góp phần đưa phong trào tiếp tục phát triển sâu rộng, hiệu cao Có thể nói năm qua, Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi có tiến bộ vượt bậc, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực nông nghiệp, nông thôn Qua phong trào xuất nhiều điển hình, tiên tiến - họ gương sáng tinh thần bền bỉ vượt khó, không cam chịu đói nghèo, chí làm giàu đáng cho giúp đỡ người khác vươn lên làm giàu Thuận lợi Đạt kết nhờ quan tâm lãnh, đạo cấp ủy, hỗ trợ quyền phối hợp ngành liên quan trình thực Do có chủ động tham gia Hội Nông dân từ huyện đến sở nên phong trào có nhiều kết tích cực Cơ sở hạ tầng quan tâm đầu tư nhiều năm phát huy hiệu Lực lượng lao động trẻ dồi dào, đầy nhiệt huyết, trình độ nhận thức mặt hội viên nông dân không ngừng nâng cao tham gia ngày tốt hoạt động, phong trào địa phương Việc chuyển dịch cấu trồng quan tâm thực hiện; phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi thường xuyên phát động nhận ủng hộ tích cực hội viên, nông dân Khó khăn Tuy nhiên, kết Phong trào phát triển chưa đồng địa phương; công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho nông dân nhìn chung chưa vào chiều sâu, chưa làm chuyển biến nhận thức một bộ phận nông dân việc khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên, một bộ phận nông dân trông chờ, ỷ lại, chưa tích cực thi đua sản xuất, khai thác tiềm năng, mạnh nông nghiệp địa phương để phát triển sản xuất, xóa bỏ đói nghèo, vươn lên làm giàu Một số cấp Hội chưa thật quan tâm đạo thường xuyên, liệt, chưa có nhiều giải pháp, cách làm cụ thể nên kết chung phong trào có mặt hạn chế, số hộ giàu, hộ chưa nhiều Nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi quy mô nhỏ, phương thức sản xuất cá thể, tự phát; trình độ khoa học - kỹ thuật quản lý yếu; chưa coi trọng yếu tố liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường sản xuất, kinh doanh dẫn đến hậu chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu, thiếu sức cạnh tranh thị trường; chưa thể rõ nét vai trò đoàn kết giúp sản xuất đời sống Bài học kinh nghiệm - Nâng cao nhận thức đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế- xã hội; ý nghĩa, tầm quan trọng nhiệm vụ giúp xóa đói, giảm nghèo, sản xuất, kinh doanh giỏi; phát huy truyền thống đoàn kết, giúp sản xuất cuộc sống với hỗ trợ Nhà nước, địa phương tổ chức Hội - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động, khích lệ, động viên tinh thần hăng hái, nhiệt tình hưởng ứng, dám nghĩ, dám làm tham gia phong trào đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân - Trong tổ chức, đạo phong trào Ban Chấp hành Hội Nông dân cấp phải tập trung, kiên quyết, cụ thể; định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, tổ chức nhân rộng điển hình tiên tiến; kịp thời biểu dương, khen thưởng hộ nông dân đạt thành tích xuất sắc - Tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ Đảng; giúp đỡ, tạo điều kiện quyền; bộ, ngành; doanh nghiệp; tổ chức, cá nhân, nhà khoa học trình tổ chức thực đạo phong trào - Xây dựng sở Hội vững mạnh tiền đề tổ chức phong trào có hiệu Chú trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán bộ Hội cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn III PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP vùng Chuyên canh màu 500ha Cù Lao tiếp tục nâng cấp hệ thống – công trình thiết yếu phục vụ sản xuất, bước đầu hình thành một số sản phẩm chủ lực như: ớt hiểm, bắp lai…; huyện có cụm công nghiệp Bình Thành tham gia giải việc làm cho 2.000 lao động Phương hướng Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hiệu phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xoá đói, giảm nghèo làm giàu đáng, phấn đấu để phong trào có bước phát triển chất, chuyển dịch mạnh cấu trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm nông nghiệp có giá trị khả cạnh tranh cao hơn; góp phần hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, gắn với thương hiệu sản phẩm phát triển mạnh theo hướng kinh tế tập thể, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi Phong trào đóng góp thiết thực vào công cuộc xây dựng nông thôn Đảng, Nhà nước; góp phần quan trọng củng cố, xây dựng tổ chức Hội Nông dân Việt Nam; đóng góp tích cực vào xây dựng hệ thống trị ngày vững mạnh Mục tiêu - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội, thách thức trình hội nhập quốc tế Xây dựng ý chí, lòng tâm vượt qua đói nghèo vươn lên làm giàu, phấn đấu giảm nghèo nhanh bền vững, hạn chế tái nghèo - Đưa Phong trào phát triển theo chiều sâu, làm sở cho việc đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp kêu gọi đầu tư, chuyển đổi nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng nhanh tới đại hoá liên kết sản xuất, góp phần xây dựng một nông nghiệp hàng hóa mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường nội địa xuất khẩu, dựa sở phát huy lợi nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp tiên tiến - Hàng năm có 60% số hộ nông dân đăng ký phấn đấu có 50% số hộ đăng ký đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp Nhiệm vụ, giải pháp - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn, mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi điển hình, làm chuyển biến nhận thức đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân phát triển kinh tế; khích lệ, động viên nông dân thay đổi nếp nghĩ, tâm vượt khó, tập trung khai thác tiềm năng, mạnh vốn, lao động, đất đai để đầu tư cho phát triển sản xuất - Đẩy mạnh đổi công tác hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy phong trào phát triển; hướng dẫn nông dân phát triển loại hình đối tượng sản xuất, kinh doanh phù hợp gắn với hỗ trợ vốn, vật tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh; có kế hoạch đào tạo nghề cho nông dân để không ngừng nâng cao trình độ sản xuất thâm canh, kiến thức quản lý kinh tế thị trường, giúp nông dân tiếp cận khai thác có hiệu sách đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn huy động tối đa nguồn vốn, khoa học công nghệ mới, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm khả cạnh tranh, phát triển một nông nghiệp bền vững - Tập trung hướng dẫn phong trào phát triển mạnh theo hướng liên kết, hợp tác, đoàn kết giúp đỡ sản xuất, kinh doanh Thúc đẩy liên kết mô hình sản xuất, kinh doanh, hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi với để đoàn kết, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá lớn… Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, thông tin sản xuất tìm kiếm thị trường Tăng cường phối hợp làm cầu nối để thành phần kinh tế ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản cho hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi - Tập trung xây dựng, nhân rộng mô hình điển hình tiên tiến, xuất sắc phù hợp với vùng, miền Nêu gương tổ chức học tập, nhân rộng điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi giúp đỡ có hiệu hộ nghèo Hằng năm, tổ chức phân loại, làm rõ nguyên nhân hộ nghèo, cận nghèo để có biện pháp cụ thể giúp hội viên, nông dân nghèo có điều kiện tự vươn lên thoát nghèo phấn đấu trở thành hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi - Phong trào phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, kinh tế gia trại, trang trại, kinh tế hợp tác, phát triển ngành nghề gắn với ứng dụng khoa học công nghệ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi, nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, giải việc làm tăng tỷ lệ hộ khá, hộ giàu, giảm hộ nghèo - Gắn phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi với việc đẩy mạnh công tác củng cố, xây dựng tổ chức Hội Nông dân Việt Nam ngày vững mạnh; tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động Hội, tăng cường tư vấn, dịch vụ, hỗ trợ dạy nghề cho nông dân, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, nông dân - Tăng cường hoạt động hữu nghị hợp tác với tổ chức nông dân quốc tế để tranh thủ nguồn lực vốn, khoa học, công nghệ tiên tiến, công tác dạy nghề, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ Hội đạo phong trào nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh, trình độ quản lý, điều hành trang trại, gia trại hộ nông dân có quy mô sản xuất lớn - Tiếp tục nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn làm sở đạo phong trào kiến nghị với Đảng, Nhà nước có sách phù hợp, ổn định để nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, sách đất đai, sách hỗ trợ vốn sản xuất, sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm… tạo điều kiện cho phong trào phát triển IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Cấp ủy, quyền quan tâm, lãnh – đạo Hội Nông dân cấp thực Đề án 61 (Kết luận số 61-KL/TW “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020”, Quyết định số 673/QĐ- 10 TTg việc “Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực một số chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn giai đoạn 2011 – 2020”), tạo điều kiện cho hội viên nông dân tiếp cận nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất; có kế hoạch, hướng dẫn thực chủ trương tái cấu nông nghiệp địa phương… Trên báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi Huyện Thanh Bình lần thứ 13, giai đoạn 2012 – 2016./ Nơi nhận: - HND tỉnh (Ban KT-XH); - TT Huyện ủy; - UBND Huyện; - Ban Dân vận HU; - Phòng NN&PTNT huyện; - Hội CCB Huyện; - Hội LHPN Huyện; - Đoàn TN Huyện; - HND xã, tt; - Lưu: VP T/M BAN THƯỜNG VỤ P CHỦ TỊCH Châu Văn Nằm 11 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỰC HIỆN PHONG TRÀO NÔNG DÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỎI GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 TT Nội dung I KẾT QUẢ PHONG TRÀO Tổng số Hộ Nông dân Số hộ nông dân đăng ký danh hiệu Hộ nông dân sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi Số hộ nông dân đạt danh hiệu nông dân SXKD giỏi cấp + Số lượng - Cấp Cơ sở (xã, phường, thị + Bình quân trấn) thu nhập/ hộ + Số lượng Cấp Huyện (huyện, thị xã, + Bình quân thành phố) thu nhập/ hộ Số hộ nông dân SXKD giỏi phân theo ngành nghề + Trồng trọt (lúa, màu, làm vườn) + Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) + Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản + Tiểu thủ Công nghiệp +Thương mại - dịch vụ (Dịch vụ nông nghiệp, kinh doanh vật tư nông nghiệp, tiêu thụ nông sản, ) + Sản xuất, kinh doanh tổng hợp (Trồng trọt + chăn nuôi + nuôi trồng thuỷ sản + tiểu thủ công nghiệp + thương mại dịch vụ) Phân loại hộ SXKD theo thu nhập (thu nhập phần lợi nhuận sau trừ chi phí sản xuất) - Hộ từ 100 đến 200 triệu đồng/ năm - Hộ từ 200 đến 500 triệu Đơn vị tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 hộ 30.120 30.120 32.962 32.964 33.383 hộ 15.287 16.487 20.574 20.102 19.928 10.218 12.684 10.973 11.999 11.676 hộ Triệu đồng hộ Triệu đồng 10.218 12.684 10.973 11.999 11.676 41,2 54 66,1 66,1 73,9 554 508 487 487 191 95,4 110,5 120 120 132,6 hộ 5.042 7.300 4.622 4.439 1.430 hộ hộ hộ 137 115 11 137 115 11 148 123 22 148 141 22 1.127 145 22 hộ 113 113 113 137 137 hộ 4.800 5.008 5.945 7.112 8.815 hộ 158 158 196 196 324 hộ 09 10 16 27 27 12 II III đồng/ năm - Hộ từ 500 triệu đến 1tỷ đồng/ năm - Hộ từ 1tỷ đồng/ năm trở lên CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Số trang trại Số doanh nghiệp nông nghiệp Số HTX nông nghiệp Số THT HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA PHONG TRÀO Số lao động giải việc làm Bình quân thu nhập lao động Lao động có thu nhập cao Lao động có thu nhập thấp Số hộ nghèo hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi giúp đỡ Số vốn giúp đỡ Ngày công lao động hộ 09 09 12 12 15 hộ 03 03 03 04 04 Trang trại DN HTX THT Lao động 122.61 164.89 142.64 179.98 175.640 triệu đồng 3,1 3,1 3,5 3,5 triệu đồng triệu đồng 3,2 3,5 4,3 hộ 226 270 203 165 74 triệu đồng công 565 2.430 1.827 1.980 1.120 102.66 150.76 123.45 173.02 168.987 0 Cây, giống triệu đồng Tiêu thụ sản phẩm triệu đồng Số hộ ND SXKD thành lập hộ 14 14 14 14 14 HTX, THT, Doanh nghiệp Số hộ nông dân SXKD giỏi tham gia liên doanh, liên kết hộ với doanh nghiệp Đóng góp xây dựng nông thôn 110.00 111.00 triệu đồng 10.332 52.600 21.989 Số hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi đạt danh hiệu gia hộ đình văn hoá Kết xây dựng, củng cố tổ chức Hội thông qua phong trào ND SXKD giỏi Số hội viên kết nạp hội viên Số chi Hội hình thành chi Hội Số tổ Hội hình thành tổ Hội IV ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO 10.218 12.684 10.973 11.999 11.676 893 0 1.150 18 1.021 21 998 1.109 0 13 Tổng số Cơ sở (xã, phường, thị trấn) - Số Cơ sở có phong trào Khá, Cơ sở 13 13 13 13 13 mạnh - Số Cơ sở có phong trào trung Cơ sở bình - Số Cơ sở có phong trào yếu, Cơ sở Tự đánh giá cấp huyện Ví dụ: năm 2012 đạt khá, mạnh đánh chữ theo năm Khá, mạnh vào ô năm 2012 Khá, Khá, Khá, Khá, Khá, - Khá, mạnh mạnh mạnh mạnh mạnh mạnh - Trung Bình - Kém Tổng số xã, phường đạt 2 chuẩn nông thôn - Số xã có phong trào Khá, 8 12 12 12 mạnh - Số xã có phong trào trung bình - Số xã có phong trào yếu, LẬP BIỂU T/M BAN THƯỜNG VỤ P CHỦ TỊCH Trần Tấn Lập Châu Văn Nằm ... Châu Văn Nằm 11 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỰC HIỆN PHONG TRÀO NÔNG DÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỎI GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 TT Nội dung I KẾT QUẢ PHONG TRÀO Tổng số Hộ Nông dân Số hộ nông dân đăng ký danh... (Kết luận số 61-KL/TW “Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội Nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020”, Quyết định số. .. Trong năm, kết nạp thêm 4.438 hội viên; nâng tổng số hội viên đến lên 25.600 người, chiếm 72% số hộ nông dân Từ kết Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp xóa

Ngày đăng: 11/01/2017, 16:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w