1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỌC TIỂU THANH kí (1)

3 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,68 KB

Nội dung

1. Tìm hiểu chung a. Tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820) • Là đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. • Sự nghệp sáng tác đồ sộ bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. • “Truyện Kiều” là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông. b. Tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” • Xuất xứ: Thanh Hiên thi tập • Nhân vật Tiểu Thanh: + Tư chất: trẻ tuổi, có nhan sắc, tài năng. + Cuộc đời: làm lẽ, sống cô độc, chết trẻ, thơ từ bị đốt. • Thể thơ: thất ngôn bát cú. • Đề tài: người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh.. • Nghệ thuật 2. Phân tích • Bố cục: + 4 câu đầu: thương người. + 4 câu sau: thương mình

ĐỌC TIỂU THANH KÍ ~Nguyễn Du~ Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Du (1765 – 1820) • • • Là đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Sự nghệp sáng tác đồ sộ chữ Hán chữ Nôm “Truyện Kiều” tác phẩm tiêu biểu ông b Tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” • • • • • Xuất xứ: Thanh Hiên thi tập Nhân vật Tiểu Thanh: + Tư chất: trẻ tuổi, có nhan sắc, tài + Cuộc đời: làm lẽ, sống cô độc, chết trẻ, thơ từ bị đốt Thể thơ: thất ngôn bát cú Đề tài: người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh Nghệ thuật Phân tích • Bố cục: + câu đầu: thương người + câu sau: thương a câu đầu: thương người * Câu 1,2: • • • Tương phản: Tây Hồ: Xưa >< Nay Đẹp Gò hoang → Thể hiện: nuối tiếc xót xa trước biến đổi nghiệt ngã, đẹp bị tàn phá, hủy hoại “nhất thư”: tập thơ sót lại → diện người “độc điếu” – “nhất thư”: người viếng cô đơn, người cô đơn => có đồng cảm => Nỗi đau thời nỗi đau nhân thê * Câu 3,4 • • Đối: tái hình ảnh Tiểu Thanh Ẩn dụ:hình ảnh tượng trưng + Son phấn:là vẻ đẹp dung mạo + Văn chương :là vẻ đẹp trí tuệ =>Vẻ đẹp toàn diện Tiểu Thanh -Nhân hóa: + Chôn hận  Số phận đau thương + Đốt cồn vương  Sức sống mãnh liệt đẹp  Hai cậu thơ ngợi ca, xót thương cho người tài sắc bạc mệnh.Đồng thời tỏ bất bình trước lực chà đạp lên người b) câu sau: Thương * Câu 5-6: -“Nỗi hờn kim cổ” :Những nỗi oán hận, phi lí đời -“Trời khôn hỏi” : không giải thích Thể bế tắc Nguyễn Du thời đại Nỗi đau xoáy sâu vào lòng người -“Cái án phong lưu”: Sự địa đầy, vùi dập người tài -“Khách tự mang”:Nhà thơ tự nhận hội thuyền với tiểu thanh- người tài bạc mệnh Thể đồng cảm sâu sắc giới với người tài bạc mệnh * Câu 7-8 - Con số: “Ba trăm năm” : Ước lệ khoảng thời gian dài -Xưng hô: Tố Như  Hướng tới độc giả tương lai với tư cách người nghệ sĩ, cá nhân -Câu hỏi tu từ: +Cô đón khát khao có tri âm tri kỉ +Cũng lời tố cáo vô lý đời c)Đánh giá chung: *Nội dung:Bài thơ không niềm cảm thông sâu sắc giới dố phận nàng Tiểu Thanh nói riêng thân phận người tài sắc bất hạnh nói chung mà lời tâm sâu kín Nguyễn Du *Nghệ thuật: - Ngôn ngữ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao -Bài thơ thất niêm cấu tứ quán, chặt chẽ ... dung:Bài thơ không niềm cảm thông sâu sắc giới dố phận nàng Tiểu Thanh nói riêng thân phận người tài sắc bất hạnh nói chung mà lời tâm sâu kín Nguyễn Du *Nghệ thuật: - Ngôn ngữ cô đọng, đa nghĩa,... án phong lưu”: Sự địa đầy, vùi dập người tài -“Khách tự mang”:Nhà thơ tự nhận hội thuyền với tiểu thanh- người tài bạc mệnh Thể đồng cảm sâu sắc giới với người tài bạc mệnh * Câu 7-8 - Con số:...=>Vẻ đẹp toàn diện Tiểu Thanh -Nhân hóa: + Chôn hận  Số phận đau thương + Đốt cồn vương  Sức sống mãnh liệt đẹp  Hai

Ngày đăng: 10/01/2017, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w