Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 5/4/2008 Tuần dạy: 30 Năm học:2007-2008 Tiết 41 Bài46: MÁY BIẾNÁPMỘTPHA A. MỤC TIÊU: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bò theo sách giáo viên C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra: Trả và nhận xét bài thực hành 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất, ở đâu chúng ta cũng thấy sự có mặt của máybiến áp. Chúng được chế tạo với hình dáng và chủng loại vô cùng phong phú, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ. Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lí làm việc như thế nào? Đó là nội dung của bài học: “Máy biếnápmột pha”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máybiếnáp Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình, GV chỉ ra 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn: - Em nào biết, lõi thép làm bằng vật liệu gì? Vì sao? - Dây quấn làm bằng vật liệu gì? - Em nào biết, dây nào là dây quấn sơ và thứ cấp? * Kết luận: + Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn và có N 1 vòng dây. + Dây quấn thứ cấp: nối với tải và có N 2 vòng dây. * HS quan sát tranh vẽ và mô hình - Lõi thép làm bằng lá thép kó thuật điện vì dẫn từ tốt và ít tổn hao năng lượng. - Dây quấn làm bằng dây điện từ. - Thảo luận và đưa ra kết luận. * Nghe GV kết luận. 1. Cấu tạo Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc * Cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình - Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có được nối với nhau về điện không? * HS quan sát tranh vẽ và mô hình. - Không được nối trực tiếp với nhau về điện. 2. Nguyên lí làm việc Khi làm việc, điện áp đầu vào dây quấn sơ cấp là U 1 . Nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ mà điện áp lấy ra ở 1 Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 5/4/2008 Tuần dạy: 30 Năm học:2007-2008 - Em nào biết, sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do đâu? * GV kết luận: + Hệ số biếnáp được tính + Điện áp thứ cấp U 2 *GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời: Có mối quan hệ nào giữa N 1 và N 2 từ công thức trên? - HS thảo luận: Do hiện tượng cảm ứng điện từ 2 1 2 1 N N U U k == 1 2 12 N N UU = Nếu N 2 >N 1 : Là máybiếnáp tăng áp Nếu N 2 <N 1 : Là máybiếnáp hạ áp dây quấn thứ cấp là U 2 . Hoạt động 4: Tìm hiểu số liệu kó thuật * Cho HS quan sát mô hình và các số liệu kó thuật: - Máy biếnáp 1 pha có những số liệu kó thuật nào? * HS quan sát mô hình Gồm công suất đònh mức, điện áp đònh mức và dòng điện đònh mức. 3. Số liệu kó thuật: Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng * GV gọi 1 HS đọc mục sử dụng và nếu: - Để máybiếnáp làm việc tốt, bền lâu, khi sử dụng ta cần lưu ý điều gì? * HS đọc mục sử dụng và trả lời: -Thảo luận nhóm và trả lời theo SGK. 4. Sử dụng: 4/ Tổng kết bài học: - Hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhơ, mục có thể em chưa biếtù và trả lời xá câu hỏi ở cuối bài. GV nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS. 5/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Đọc phần ghi nhớ - Tập sử dụng và tập bảo quản máybiếnáp ở gia đình mình. * Bài sắp học: - Đọc trước bài 47 “Thực hành: Máybiến áp” - Chuẩn bò: Lá thép, mẫu dây quấn, kìm, tua vít, bút thử điện… 2 . Tuần dạy: 30 Năm học:2007-2008 Tiết 41 Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA A. MỤC TIÊU: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bò theo sách giáo viên C nội dung của bài học: Máy biến áp một pha . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp Cho HS quan