1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

máy Biến áp

64 2,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

1 Công dụng máy biến áp:- Trong truyền tải điện năng: Dùng máy tăng áp cao để truyền tải trên đường dây cao thế, rồi giảm điện áp đến mạng phân phối…giúp giảm tiết diện và trọng lượng

Trang 1

Chương III: MÁY BIẾN ÁP

 Bài 7:

Một số vấn đề chung về máy biến áp

 Người soạn:

Trần Như Thảo, Trung tâm KTTH-HN

Hương Trà Sở GD&ĐT Thừa

Thiên-Huế.

Tháng 10 - Năm 2005

Trang 2

Chương III: MÁY BIẾN ÁP

Trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu về:

 Biết được khái niệm chung về máy biến áp

 Nêu được công dụng, cấu tạo MBA:

Trang 3

1) Công dụng máy biến

áp:- Trong truyền tải điện năng: Dùng máy tăng áp cao

để truyền tải trên đường dây cao thế, rồi giảm điện

áp đến mạng phân phối…giúp giảm tiết diện và trọng lượng dây, hạ gá thành truyền tải điện năng.

Nhà

Máy

ĐIỆN

Trang 4

CHUNG:-1) Công dụng máy biến

áp:- Trong sử dụng: Máy Sub-Volteur: Máy tăng giảm điện áp trong nhà Máy Auto-volt : Máy

tự động ổn áp…

 Trong KT điện tử: các MBA cao tần, trung

tần, âm tần, các bộ nguồn điện …

 Trong KT đo lường

Trang 5

I/KHÁI NIỆM

để thay đổi điện áp

xoay chiều nhưng

vẫn giữ nguyên tần

số - Kí hiệu máy biến áp

Trang 6

3) Các số liệu định mức của MBA:

 Dung lượng hay công suất định mức:

 Sđm = Uđm x Iđm (V.A hoặc K.V.A.)

Trang 7

4) Phân loại MBA:

Trang 8

a) MBA điện lực:

Dùng trong truyền tải và phân phối điện năng

Trang 9

b) MBA tự ngẫu:

Trang 10

c) MBA công suất nhỏ ( MBA độc lập):

Trang 11

II) Cấu tạo MBA:

Trang 12

Cấu tạo máy biến áp:

1- Mạch từ: Ghép thành hình chữ nhật, hình O, hình trụ…

2- Dây quấn: Được cách điện với mạch từ…

Lớp cách điện

Trang 13

Cấu tạo MBA:

1- Vỏ máy

Cuộn dây

2- Lõi thép

Trang 14

Cấu tạo MBA:

Trang 15

Cấu tạo MBA gồm:

1- Mạch từ: Được ghép bằng các lá thép KT điện: Tôn

Silic dày <0,5 mm, có tẩm véc ni cách điện để tăng độ dẫn từ và hạn chế dòng điện Fu-cô, có dạng khép kín ( hình □, O, E)

2- Dây quấn :Gồm cuộn sơ cấp N1, cuộn thứ cấp N2 Dây quấn MBA là dây điện từ (dây đồng bọc ê-may), dây quấn cách điện tốt với lõi thép nhờ khuôn cách điện.

3- Vỏ máy : Để bảo vệ máy.

Trang 16

III) Nguyên lý hoạt động:

 Máy biến áp hoạt động được là nhờ nguyên lý nào?

 Máy biến áp hoạt động được nhờ dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.

 Máy biến áp hoạt động được là nhờ: Nguyên lý cảm ứng điện từ thể hiện trên cấu tạo của máy: Quan sát sơ đồ

Trang 17

Nguyên lý hoạt động:

Φ Φ

Trang 19

U1 E 1 E 2 U2

Φ

Trang 21

U1 E 1 E 2 U2

Φ

Trang 23

U1 E 1 E 2 U2

Φ

Trang 26

Nguyên lý hoạt động:

 Khi nối cuộn sơ cấp N1 với nguồn điện xoay

chiều sơ cấp điện áp U1.Dòng điện đi qua cuộn dây N1 sinh ra từ thông cảm ứng biến thiên Φ

 Do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng qua cuộn dây N2 tạo thành sức điện động cảm ứng E2 tỷ lệ số vòng N2; Đồng thời trong cuộn N1

có Sđ đ tự cảm E1tỷ lệ số vòng N1

 Nối cuộn N2 với tải ta có nguồn điện thứ cấp U2

Trang 27

- nếu K > 1 : Máy giảm áp vì U1 > U2

- nếu K < 1 : Máy tăng áp vì U1 < U2

Trang 28

- Sử dụng máy biến áp:

 Khi đã hiểu cấu tạo &

nguyên lý của máy biến

Trang 29

- Sử dụng máy biến áp:

 Chọn đúng điện áp sơ cấp vào, chọn đúng điện

áp thứ cấp ra đúng điện áp định mức của phụ tải ( VD: vào 220 v; ra 110v…)

 Chọn phụ tải phù hợp công suất định mức của máy.

 Để máy nơi khô, thoáng.

 Khi nghe tiếng kêu lạ, máy nóng, mùi khét ,

phải dừng máy, cắt phụ tải, kiểm tra và sửa

chữa trước khi hoạt động lại.

 Chọn đúng điện áp sơ cấp vào, chọn đúng điện

áp thứ cấp ra đúng điện áp định mức của phụ tải ( VD: vào 220 v; ra 110v…)

 Chọn phụ tải phù hợp công suất định mức của máy.

 Để máy nơi khô, thoáng.

 Khi nghe tiếng kêu lạ, máy nóng, mùi khét ,

phải dừng máy, cắt phụ tải, kiểm tra và sửa

chữa trước khi hoạt động lại.

Trang 30

- Máy biến áp hoạt động theo nguyên tắc nào ?

1- Nguyên lý cảm ứng điện từ

2- Nguyên lý từ trường quay

3- Thay đổi điện áp mà không thay đổi

tần số.

3- Thay đổi điện áp mà không thay đổi

tần số.

4- Câu 1 và 3 là đúng.

Trang 31

- Máy biến áp được sử dụng ở đâu ?

1- Truyền tải điện năng, ngành điện tử 2- Kỹ thuật đo lường

3- Trong hầu hết thiết bị , đồ dùng điện 4- Cả 3 câu trên đều đúng.

Trang 32

- Sử dụng máy biến áp nên như thế nào?

 Chọn đúng điện áp sơ cấp vào!

 Chọn phụ tải phù hợp công suất định mức của máy

 Để máy nơi khô, thoáng

 Nghe tiếng kêu, máy nóng, mùi khét , phải dừng máy, kiểm tra trước khi hoạt động

 Chọn đúng điện áp sơ cấp vào!

 Chọn phụ tải phù hợp công suất định mức của máy

 Để máy nơi khô, thoáng

 Nghe tiếng kêu, máy nóng, mùi khét , phải dừng máy, kiểm tra trước khi hoạt động

Trang 33

- Sử dụng máy biến áp không nên :

 Chọn sai điện áp sơ cấp vào và ra

 Để phụ tải lớn hơn hoặc bằng công suất định mức của máy

 Để máy nơi ẩm thấp, dấu nơi kín

 Nghe tiếng kêu lạ, máy nóng, mùi khét , mà không kiểm tra dừng hoạt động

 Chọn sai điện áp sơ cấp vào và ra

 Để phụ tải lớn hơn hoặc bằng công suất định mức của máy

 Để máy nơi ẩm thấp, dấu nơi kín

 Nghe tiếng kêu lạ, máy nóng, mùi khét , mà không kiểm tra dừng hoạt động

Trang 34

Bài 8 :- TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

MÁY BIẾN ÁP 1 PHA:

Trang 35

B- TÍNH TOÁN QUẤN DÂY 1

4- Tính tiết diện dây quấn

5- Tính diện tích cửa sổ lõi thép

Trang 36

1- Xác định công suất, cường độ cuộn sơ, thứ theo điện áp:

 Công suất tt: Stt= U.I ( V.A.)

 Vì hiệu suất MBA cao nên S1 = S2

 Tính I1= S/ U1

 Tính I2= S/ U2

Trang 37

b

Trang 39

4-Tính tiết diện dây quấn:

a/-Tính tiết diện dây quấn:

- Áp dụng: Sd 1 = I1 / j

Sd 2 = I2 / j

Chọn I1, I2là cường độ sơ , thứ cấp

Chọn J là mật độ dòng điện cho phép ( với J = 4, 3.5; 3; 2.5; 2 A/mm2 )b/-Tính đường kính dây quấn:

Dd = √4 Sd / Π

Trang 40

5-Tính diện tích cửa sổ lõi thép:

-Tính diện tich cửa sổ dây quấn:

Trang 41

Vẽ sơ đồ quấn dây:

Trang 42

Các bước thực hiện thực hành quấn dây MBA:

 Sau khi tính toán xong, tiến hành quấn dây MBA

 Chế tạo khuôn cách điện, khuôn gỗ

 Quấn cuộn sơ cấp

 Cách điện cuộn sơ

 Quấn cuộn thứ cấp, cách điện từng lớp

 Hàn ra dây

 Bọc cách điện toàn bộ dây

 Ráp phe từ, gông chặt các lõi Fe

Trang 43

Chào mưnøg quý thầy cô về dự giờ, chúc sức khỏe & hạnh phúc

Người soạn: Trần Như Thảo

Trung Tâm KTTH HN – Hương Trà, Thừa Thiên-Huế

Trang 44

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

20 - 11

Trang 45

BÀI THỰC HÀNH

LÀM CON GÀ

MỤC TIÊU BÀI: ( Tiết 2 ) 1- Rèn luyện kỹ năng làm con gà bằng trứng 2- Yêu thích công việc và biết vận dụng

được vào thực tế.

Trang 46

I Nguyên

liệu: I Nguyên liệu:

 1 quả trứng vịt , 1 quả trứng cút : Luột chín, bóc vỏ

 ½ củ cà rốt

 2 trái ớt chín đỏ(1 nhỏ, 1 lớn)

 2 hạt tiêu đen đều nhau

 5 cây tăm tre

Thực hành: LÀM CON GÀ

Trang 47

Thực hành: LÀM CON GÀ

Trang 49

b Tạo mỏ: Cắt phần nhọn quả ớt nhỏ

1 đoạn 0.5cm, gắn vào 1cm tăm tre

0, 5cm 1cm

Trang 50

 Tỉa đường cong có dạng như hình vẽ.

 Tạo răng cưa sâu 0,3cm

Thực hành: LÀM CON GÀ

Trang 53

•Tỉa có dạng như hình vẽ.

Trang 55

•Gắn mỏ vào đầu nhọn quả trứng cút.

•Gắn vương miện ở đỉnh đầu (thẳng hàng với mỏ), cách mỏ bằng 2/3 chiều dài từ

mỏ đến phía sau

•Gắn hai hạt tiêu đối xứng nhau, cách mỏ 1,5cm hơi lệch lên trên

5 Làm đầu con gà :

Trang 59

•Gắn cổ vào, phần vát xiên nằm xuống dưới.

•Gắn đầu vào

Trang 61

Thực hành: LÀM CON GÀ

Trang 63

•Gắn các bộ phận phải cân đối.

•Đường nét tỉa sắc sảo

Trang 64

Chào mừng ngày nhà giáo

Việt Nam 20 - 11

Chúc các thầy cô về dự giờ sức

khoẻ và thành đạt

Ngày đăng: 19/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w