Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
346 KB
Nội dung
Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Tuần : 1 Tiết : 1-3 Ngày soạn :10/11/07 Giới thiệu nghề điện dân dụng I/ Mục tiêu: 1 - Kiến thức: Sau khi học xong bài này , học sinh: - Hiểu đợc ý nghĩa , tầm quan trọng của điện năng đối với sản xuất và đời sống . - Nắm vững một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng . 2 - Kĩ năng: Bớc đầu làm quen để hình thành các loại kĩ năng về t duy trực quan, t duy hành động và t duy lôgic trong việc học nghề . 3 - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và hứng thú trong học nghề . II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị: 1 - Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu"Nghề Điện dân dụng" và các sách tham khảo . - Máy phát điện , một số khí cụ , thiết bị điện . 2 - Chuẩn bị của học sinh: Tham khảo sách " Công nghệ 8 " , " Vật lí 9 " IV/ Các bớc lên lớp: 1 - Điểm danh: ( Làm quen mặt học sinh ) 2 - Bài học: - Trong buổi học hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu một số vấn đề về điện năng và nghề Điện dân dụng . ( Ghi tên bài ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính - Đặt vấn đề : Từ thực tế, hãy cho biết điện năng có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống và tại sao? Cho vài ví dụ? - Chúng ta thử tìm hiểu xem sản xuất điện năng nh thế nào mà giá thành lại rẻ nh vậy. Giới thiệu máy phát điện.Thao tác vận hành thị phạm.Yêu cầu vài em lên làm thử. Giới thiệu hình ảnh một số nhà máy điện.Giải thích nguyên lí hoạt động. - Các em biết những nghề gì trong nghành điện? - Ghi đề mục. Trả lời câu hỏi Cho ví dụ và bổ sung cho nhau. - Đối với học sinh THPT: Nêu nguyên lí để tạo ra dòng điện xoay chiều(Vật lí 9). Học sinh THCS chú ý nghe mô tả thí nghiệm. Trực quan , ghi nội dung. Lên quay máy phát điện theo h- ớng dẫn Nêu ví dụ về các nhà máy phát điện. - Liệt kê các nghề đã biết. Ghi một số nghề tiêu biểu. 1/Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống: -Là nguồn động lực chủ yếu vì: +Dễ biến đổi sang các dạng năng lợng khác. +Giá thành rẻ. II/ Qúa trình sản xuất điện năng: - Nhiều loại nguồn điện,nh- ng chủ yếu bằng các máy phát điện, qua hệ thống truyền tải,phân phối tới từng hộ. Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 1 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Ghi bảng theo liệt kê của học sinh để gợi ý phân nhóm nghề. - Nghề Điện dân dụng hoạt động ở lĩnh vực nào? - Nghề Điện dân dụng làm việc với những đối tợng nào? Ghi bảng để phân thành nhóm đối tợng. - Chúng ta làm việc với các nhóm đối tợng trên nhằm mục đích gì? - Phải sử dụng các loại công cụ nào để đạt đợc mục đích trên? Gợi ý và giải thích về các nhóm công cụ dùng chung , nhóm công cụ đặc trng và nhóm công cụ bảo hộ. * Chia lớp thành 3 nhóm để tìm các loại công cụ. Các nhóm bổ sung cho nhau. - Nghề Điện dân dụng hoạt động ở những vị trí nào? - Có các điều kiện trên đã có thể hành nghề đợc cha? * Dùng câu hỏi lựa chọn "Đợc" và "Cha" để tìm hiểu nhận thức của lớp. - Theo các em thì nghề Điện dân dụng có triển vọng nh thế nào? Sự đòi hỏi để thích ứng? - Nêu các lĩnh vực hoạt động của nghề. - Tìm và nêu các đối tợng của nghề. Nhận xét và bổ sung cho nhau. Ghi bài. - Nêu mục đích. - Nhanh chóng hình thành và làm việc theo nhóm. Trao đổi , nêu các loại công cụ của nhóm mình,tìm cách lí giải và nhận xét ý kiến của nhóm bạn. Ghi bài. - Nêu ý kiến của nhóm về các nơi làm việc của ngời thợ điện dân dụng. Suy nghĩ giơ tay biểu hiện lựa trọn theo dạng trắc nghiệm . - Nêu suy nghĩ về triển vọng của nghề. Những đòi hỏithích ứng. III/ Các nghề trong nghành điện: - Nhóm nghề SX,truyền tải,phân phối. - Chế tạo vật t thiết bị điện - Nghiên cứu IV/ Các lĩnh vực hoạt động của nghề Điện dân dụng: - Sử dụng điện năng của các hộ. V/ Đối t ợng lao động của nghề: - Nguồn điện dới 380 V. - Mạng điện sinh hoạt. - Thiết bị điện gia dụng. - Các khí cụ. VI/ Mục đích lao động: - Lắp đặt. - Bảo dỡng , sửa chữa. VII/ Công cụ lao động: - Dụng cụ. - Sơ đồ,bản vẽ. - Đồ bảo hộ. VIII/ Môi tr ờng hoạt động: - Trong nhà,ngoài trời,trên cao và di động. IX/ Yêu cầu đối với nghề: - Kiến thức. - Kĩ năng. - Sức khoẻ. X/ Triển vọng của nghề: - Phát triển theo KHKT-CN và mức sống của ngời dân. V/ Củng cố: - Nêu đối tợng , mục đích , yêu cầu của nghề Điện dân dụng . VI/ Dăn dò: - Nắm vững mục đích , yêu cầu của nghề để học tập , rèn luyện . - Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện . * Rút kinh nghiệm: . . . Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 2 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Tuần : Tiết : 4 Ngày soạn :11/11/07 An toàn điện I/ Mục tiêu : 1 - Kiến thức : Học xong bài này , học sinh : - Hiểu đợc tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và điện áp an toàn . - Nắm vững các qui tắc về an toàn điện . 2 - Kĩ năng : Hình thành kĩ năng ban đầu về sử dụng một số dụng cụ an toàn điện . 3 - Thái độ : Thận trọng , an toàn , nghiêm túc . II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận. III/ Chuẩn bị : 1- Chuẩn bị của giáo viên : - Một số hình ảnh về an toàn điện . - Kìm điện , tô-vít , bút điện . 2 - Chuẩn bị của học sinh : - Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện . - Kìm điện , tô-vít , bút điện . IV/ Các bớc lên lớp : 1 - Điểm danh : ( Làm quen mặt học sinh ) 2 - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu đối tợng và mục đích của nghề Điện dân dụng? - Nghề Điện dân dụng có những công cụ và yêu cầu gì ? 3 - Bài mới : Đặt vấn đề : Khi làm bất cứ một việc gì hay sử dụng bất kì một đồ dùng nào , nếu không an toàn thì không nên và cũng không ai dám làm hay sử dụng . Chính vì thế , ngời thợ điện không thể không biết về an toàn điện . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Điện năng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi an toàn điện càng trở nên cần thiết vì tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm.Có những loại tai nạn điện nào thờng xảy ra? - Ai đã từng bị điện giật , hãy giơ tay?Miêu tả lại trạng thái của cơ thể khi bị điện giật? - Mô tả thí nghiệm tác dụng của dòng điện đối với con ếch. - Nêu ví dụ về sự phóng điện,và tác hại của nó? Nêu các loại tai nạn điện và tác hại của nó. Miêu tả lai trạng thái. Ghi chép. Lắng nghe,ghi chép. Nêu ví dụ. I/ Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ng ời: - Những tai nạn điện thờng xảy ra: bỏng,cháy và điện giật. 1) Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào? - Tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp,nếu bị nặng,nạn nhân chết trong tình trạng ngạt thở 2) Tác hại của hồ quang điện. - Phát sinh khi có sự cố điện hay vi phạm khoảng cách an toàn đối với điện cao áp, gây cháy bỏng. 3) Mức độ nguy hiểm của tai Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 3 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng -Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Diễn giảng về thí nghiệm. Có thể rút ra kết luận gì? Đa ra hình vẽ về đờng đi của dòng điện. Yêu cầu học sinh giải thích vì sao? - Diễn giảng. Điện có ở môi trờng làm việc bình thờng , có ở môi trờng đặc biệt. So sánh với điện áp sử dụng trong sinh hoạt,nêu kết luận? - Do đâu mà xảy ra tai nạn điện?Ví dụ? Yêu cầu học sinh bổ sung đầy đủ. Diễn giảng. Diễn giảng. - Làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn điện? ( Căn cứ vào nguyên nhân để đề ra biện pháp phòng tránh .) - Cho ví dụ. Dùng kìm điện,tô-vít,bút điện để thị phạm. Thao tác mẫu. Tìm và nêu các yếu tố. Bổ sung cho nhau. Nghe,ghi bài. Rút ra kết luận và phát biểu. Trực quan. Giải thích. Nghe,nhận xét sự giải thích của bạn. Tự kết luận về vấn đề này. Nêu ví dụ về môi trờng đặc biệt. So sánh và rút ra kết luận. Tìm và phát biểu nguyên nhân. Bổ sung cho nhau. Nghe và ghi bài. Nghe và ghi bài. Tìm biện pháp để hạn chế các tai nạn điện. Nhận xét và bổ sung cho bạn. Nêu ví dụ. Trực quan,ghi bài. nạn điện. Phụ thuộc vào các yếu tố sau: a/ C ờng độ dòng điện chạy qua cơ thể: - Từ 0,6-1,5 mA nguồn AC bắt đầu có cảm giác. - Từ 91-100 mA làm tê liệt hô hấp . b/ Đ ờng đi của dòng điện qua cơ thể: - Dòng điện đi qua nửa trên và nửa bên trái nguy hiểm hơn qua phần còn lại. c/ Thời gian dòng điện qua cơ thể: 4/ Điện áp an toàn. - ở điều kiện bình thờng <40 V - ở điều kiện đặc biệt không quá 12 V II/ Nguyên nhân của các tai nạn điện. 1/ Chạm vào vật mang điện. - Do vô ý - Do hỏng cách điện 2/ Tai nạn do phóng điện. Xảy ra khi có sự cố hay vi phạm khoảng cách an toàn đối với điện cao áp. 3/ Do điện áp bớc. Là điện áp giữa hai chân ngời khi đứng gần điểm có điện cao thế chạm đất. III/ An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. 1/ Chống chạm vào vật mang điện. a/ Cách điện tốt. b/ Che chắn phần gây nguy hiểm. c/ Thực hiện bảo đảm an toàn cho ngời khi gần đờng dây cao áp. 2/ Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện. - Sử dụng các vật lót cách điện. - Sử dụng dụng cụ lao động đúng tiêu chuẩn. - Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn. Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 4 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Vẽ hình 1.3 Diễn giảng. Vẽ hình 1.4 Ai có thể giải thích nguyên lí làm việc của hiện tợng? Chia nhóm. Nêu yêu cầu thực hành. Điều khiển học sinh thực hành theo từng yêu cầu. - Các em rút ra kết luận gì khi làm việc với mạng điện sinh hoạt? Vẽ hình. Ghi bài. Vẽ hình. Giải thích. Phân nhóm. Lắng nghe và ghi yêu cầu thự hành. Thực hiện từng bớc. Trao đổi thống nhất cách giải thích. Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích.Nhận xét sự giải thích của nhóm khác. Nêu kết luận. 3/ Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ. a/ Nối đất bảo vệ: - Dùng dây dẫn tốt , một đầu bắt bu lông vào vỏ kim loại của thiết bị , đầu kia hàn vào cọc nối đất. b) Nối trung tính bảo vệ: - Dùng dây dẫn có đờng kính >0,7 đờng kính dây pha để nối vỏ kim loại của thiết bị với dây trung tính đồng hành. IV/ Thực hành. 1 - Quan sát mạng điện trong phòng học đã an toàn cha,giải thích tại sao? 2 - Sử dụng bút thử điện kiểm tra điện áp trong phòng học và cho biết có an toàn không,tại sao? 3 - Sử dụng lót cách điện khi lắp đặt,sửa chữa điện. V/ Củng cố : - Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn điện và cách đề phòng . - Nhắc lại điện áp an toàn . VI/ Dặn dò : Tập sử dụng các dụng cụ an toàn điện ở nhà . Quan sát trong thực tế để tìm những hiện tợng vi phạm an toàn điện . * Rút kinh nghiệm : . . . Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 5 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Tuần : Tiết : 5 - 6 Ngày soạn : 11/11/07 Một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện I/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : Sau khi học xong bài này , học sinh : - Biết cách giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện . - Biết cách sơ cứu nạn nhân . 2- Thái độ : Chính xác , cẩn thận , khẩn trơng . II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn đáp, thảo luận. III/ Chuẩn bị : 1 - Chuẩn bị của giáo viên : - Nghiên cứu một số tình huống tai nạn điện . - Một số hình vẽ hoặc mô hình làm hô hấp nhân tạo . - Một số dụng cụ an toàn điện . 2 - Chuẩn bị của học sinh : - Tìm hiểu các phơng pháp và qui trình làm hô hấp nhân tạo . IV/ Các bớc lên lớp : 1- ổ n định lớp : 2 - Câu hỏi kiểm tra bài cũ : - Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt ? - Câu hỏi phụ : Điện áp nào đợc coi là an toàn ? 3 - Bài mới : - Mặc dù đã áp dụng tất cả các biện pháp an toàn nhng tai nạn điện vẫn có thể xảy ra đối với ngời làm việc trực tiếp với điện hoặc với những ngời sử dụng điện . Khi đó ta sẽ phải sử lí nh thế nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính - Khi gặp ngời bị điện giật,trớc hết ta phải làm gì? - Phải làm gì khi gặp nguồn điện cao áp? - Làm thế nào để nhận biết đó là nguồn điện cao áp? ( Độ dài của chuỗi sứ cách điện ) Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm với các tình huống nh SGK. Câu hỏi gợi ý: + Có thể làm những gì để giải thoát nạn nhân ? ( Sắp xếp theo - Một vài học sinh trả lời. Nhận xét cách xử lí của bạn. - Một vài học sinh trả lời. Nhận xét câu trả lời của bạn. Làm việc theo nhóm: Nhóm trởng điều khiển thảo luận. Liệt kê các việc có thể làm. Sắp xếp theo yêu cầu. + Tình huống a. + Tình huống b. + Tình huống c. Ghi chép. I/ Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện. 1/ Đối với điện cao áp: Nhất thiết phải thông báo khẩn trơng tới trạm hoặc chi nhánh điện cắt điện trớc khi tới gần nạn nhân. 2/ Đối với điện hạ áp: a/ Tình huống nạn nhân đứng dới đất, tay chạm vào vật mang điện: b/ Ngời bị nạn ở trên cao để chữa điện: c/ Dây điện đờng bị đứt chạm vào ngời nạn nhân: Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 6 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng trình tự từ dễ đến khó ) - Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau. - Khi cứu ngời cần chú ý gì? Diễn giảng. Xử lí thế nào khi gặp trờng hợp này? - Cần phải làm gì khi gặp trờng hợp này? Yêu cầu học sinh nhận xét,bổ sung. Chiếu hình 1.7 Diễn giảng? - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tìm phơng pháp và qui trình sơ cứu nạn nhân. Chiếu hình 1.8 - Xác nhận , yêu cầu làm mẫu. Điều chỉnh. Phân tích các cách giải quyết. Chiếu lần lợc các hình 1.9 ; 1.10 ;1.11 ;1.12 tơng tự nh trên. - Cử ngời trình bày. Nhận xét cách giải quyết của nhóm khác. - Phát biểu và ghi bài. Phát biểu ý kiến. Trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung. Ghi bài. Quan sát để ghi nhận t thế nằm. - Làm việc theo nhóm để tìm phơng pháp và xây dựng qui trình. Quan sát t thế. Trình bày. Thể hiện mẫu. Nhận xét , bổ sung cho các nhóm khác. Nghe.Ghi chép. * Chú ý: - Đối với điện cao áp,phải chờ cắt điện. - Không chạm hoặc để mất thăng bằng ngã vào phần mang điện. - Không nắm bằng tay không hay tiếp xúc với cơ thể để trần của nạn nhân. II/ Sơ cứu nạn nhân. 1/ Nạn nhân vẫn tỉnh: - Xem có vết thơng?Theo dõi xem có bị sốc hay loạn nhịp tim? 2/ Nạn nhân bị ngất: a/ Làm thông đ ờng thở: -Đặt nạn nhân nằm nghiêng ổn định. - Có thể phải mở miệng,kéo l- ỡi,lấy rãi. b/ Hô hấp nhân tạo: * Phơng pháp đặt nạn nhân nằm sấp:Ngời cứu quì gối 2 bên đùi nạn nhân,2 lòng bàn tay đặt vào 2 mạng sờn ngón cái trên lng nạn nhân. * Phơng pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: dới lng kê vật mềm cho ỡn ngực lên,ngời cứu nắm sát 2 khuỷu tay nạn nhân. * Hà hơi thổi ngạt: Nạn nhân nằm ngửa kê gáy cho đầu ngật ra để thổi hơi vào mũi hay miệng.Phơng pháp này thờng kết hợp với kích thích tim đập. V/ Củng cố : - Làm thế nào để có thể giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện ? - Khi hô hấp nhân tạo cần chú ý điều gì ? VI/ Dặn dò : - Su tầm các tranh vẽ một số tình huống bị điện giật và các phơng pháp hô hấp nhân tạo . - Chuẩn bị một số dụng cụ để cứu ngời bị điện giật (sào , ván gỗ khô , giẻ khô .) * Rút kinh nghiệm : . . . Tuần : Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 7 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Tiết : 7 - 9 Ngày soạn :15/11/07 Cứu ngời bị tai nạn điện I/ Yêu cầu : 1- Giải thoát nạn nhân khỏi dòng điện trong một số tình huống điển hình . 2 - Sơ cứu đợc nạn nhân . 3 - Nhanh chóng , nghiêm túc , an toàn . II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị : 1 - Tranh vẽ một số tình huống ngời bị điện giật . 2 - Tranh vẽ các phơng pháp hô hấp nhân tạo . 3 - Một số dụng cụ để cứu ngời bị điện giật : sào ,ván gỗ khô , giẻ khô . IV/ Nội dung thực hành : 1 - Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện . 2 - Sơ cứu ngời bị điện giật . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Chia lớp thành 4 - 5 nhóm. - Yêu cầu nhắc 3 tình huống đã học. - Chia vị trí thực hành. - Yêu cầu thực hành tình huống a. Thao tác mẫu. Thao tác chậm có thuyết minh. Quan sát , điều chỉnh(nếu cần). (Các tình huống sau cũng thực hiện nh trên.) - Yêu cầu hình thành nhóm 2 ngời và xếp thành 2 hàng ngang để chuẩn bị thực hành sơ cứu. - Thực hành phơng pháp đặt nạn nhân nằm sấp. Thao tác mẫu. Thao tác chậm có thuyết minh. Quan sát , điều chỉnh(nếu cần). - Thực hành phơng pháp khác. (Tơng tự nh trên) - Kết thúc,về lại vị trí học tập. * Nhận xét , đánh giá , rút kinh nghiệm. Phân nhóm. Trả lời yêu cầu. Nhận vị trí. - Phân vai để thực hiện tình huống a. Điều chỉnh( nếu cha đáp ứng yêu cầu) Đổi vai. - Phân vai để thực hiện tình huống b nh tình huống a. - Phân vai để thực hiện tình huống c nh 2 tình huống trên. - Hình thành nhóm. Xếp hàng. Quan sát. Hỏi ( nếu cha rõ) Hàng trớc đóng vai nạn nhân để thực hành. Điều chỉnh( nếu cha chuẩn). Đổi vai. (Các phơng pháp khác cũng làm nh trên) Trở về vị trí trong lớp. Nghe ghi lại những điều rút kinh nghiệm. V/ Dặn dò : - Thực hành thêm ở nhà . - Quan sát mạng điện sinh hoạt . Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 8 Thực hành Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Tuần : Tiết : 10 - 12 Ngày soạn : 21/11/07 đặc điểm mạng điện sinh hoạt I/ Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh hiểu đợc khái niệm mạng điện sinh hoạt. - Biết đợc các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt . 2 - Thái độ : - Có hứng thú tìm hiểu và thận trọng đối với mạng điện sinh hoạt . II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn đáp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị : 1 - Chuẩn bị của giáo viên : - Nghiên cứu sách và tài liệu tham khảo . - Sơ đồ , bản vẽ mạng điện sinh hoạt . 2 - Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu mạng điện sinh hoạt ở nhà và những câu hỏi cần giải đáp . - Sơ đồ , bản vẽ mạng điện sinh hoạt . IV/ Các bớc lên lớp : 1 - ổ n định lớp : Điểm danh . 2 - Câu hỏi kiểm tra bài cũ : - Trình bày những việc có thể làm để giải thoát ngời bị điện hạ áp giật ? - Câu hỏi phụ : Khi giải thoát cần chú ý gì ? - Nêu trình tự cách hà hơi thổi ngạt ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Khi tiến hành lắp đặt mạng điện sinh hoạt có thể xảy ra ai nạn do những nguyên nhân nào? - Cần phải làm gì để phòng tránh địên giật? Cho ví dụ? Diễn giảng. Nhấn mạnh yêu cầu. - Ngoài nguyên nhân trên còn có nguyên nhân nào khác? Diễn giảng. Suy nghĩ ,trả lời câu hỏi. Trả lời và bổ sung cho nhau. Liệt kê ví dụ. Lắng nghe , ghi bài. Suy nghĩ,trả lời câu hỏi. Tìm ví dụ. I/ An toàn lao động khi lắp đặt điện: Có thể xảy ra tai nạn do các nguyên nhân sau: 1/ Do điện giật: Để tránh,cần phải: - Cắt cầu dao trớc khi thực hiện công việc. - Khi phải thao tác có điện cần phải sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ. - Khi thực hành cần tuân thủ các qui tắc an toàn lao động và yêu cầu của ngời hớng dẫn . 2/ Do các nguyên nhân khác: - Do dụng cụ cơ khí. - Do ngã từ trên cao. Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 9 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Quan sát mạng điện sinh hoạt để nêu những đặc điểm của nó? Gợi ý : Loại điện áp , sốpha ? - Điện áp sử dụng của mạng điện sinh hoạt là bao nhiêu? - Mạng điện gồm những thành phần nào? Đặc điểm của cách mắc song song? Ví dụ. Ngoài những đặc điểm trên ,trong mạng điện sinh hoạt còn có những chi tiết nào,tên gọi chung? Trực quan. Trực quan và trả lời những phát hiện. Trả lời câu hỏi. Trực quan,trả lời. Nêu đặc điểm của cách mắc song song. Tìm ví dụ. Trực quan , phát biểu. II/ Đặc điểm mạng điện sinh hoạt: 1- Là mạng điện 1 pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp cho đồ dùng , thiết bị điện. 2- Thờng có trị số điện áp pha định mức là 127 V & 220 V. 3- Gồm mạch chính và mạch nhánh.Mạch chính giữ vai trò là mạch cung cấp.Các mạch nhánh rẽ từ đờng dây chính,đợc mắc song song để có thể điều khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng điện. Các thiết bị trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp mạng. 4- Có các thiết bị đo lờng , điều khiển , bảo vệ và các vật cách điện. V/ Củng cố : - Nhắc lại 4 đặc điểm của mạng điện sinh hoạt . VI/ Dặn dò : - Chuẩn bị dây dẫn điện lõi một sợi dài tối thiểu 1m . - Buổi học sau mang theo cả kìm , dao nhỏ , giấy nhám , băng cách điện . * Rút kinh nghiệm : . . . Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp H ớng nghiệp Kon Tum 10 [...]... có:U1 = E1 ; U2 = E2 => U1/U2 = E1/E2 = N1/N2 = k k là tỉ số biến áp Khi k > 1 ( U1 > U2 ) : Máy giảm áp Khi k < 1 ( U1 < U2 ) : Máy tăng áp P1 = P2 = U1.I1 = U2.I2 Hoặc U1/U2 = I2/I1 Điện áp tăng lên k lần sẽ làm dòng điện giảm k lần II/ ổn áp: - Là máy biếnáp tự ngẫu khi U1 thay đổi , máy tự thay đổi N1 để U2 không đổi - Lõi thép của máy hình vành khăn - 2 IC điêù khiển động cơ quay con trợt để... chi tiết Cho học sinh quan sát ổ áp - ổn áp là gì? Vài em trả lời Diễn giảng Trực quan Lắng nghe , ghi bài Trực quan Diễn giảng Yêu cầu học sinh làm thí dụ Nháp và lên bảng thể hiện a/ Hiện tợng cảm ứng điện từ: ( Theo SGK ) b/ Nguyên lí làm việc của MBA: Máy biếnáp có cuộn sơ cấp N1 vòng.Cuộn thứ cấp N2 vòng.Nối N1 với điện áp xoay chiều U1,dòng I1 sinh ra từ thông biến thiên Khi chạy sang N2 sinh... Tum 32 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Một số vấn đề chung về máy biếnáp I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Học sinh nắm đợc công dụng , cấu tạo , cách phân loại MBA 2) Kĩ năng : - Phân loại đợc MBA 3) Thái độ : - Khoa học , nghiêm túc II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn áp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị : 1) Chuẩn bị của thầy : - Một số MBA - Máy chiếu , màn hình 2) Chuẩn bị của trò : - Tìm hiểu MBA... : Ngày soạn : 26/12/07 Một số vấn đề chung về máy biếnáp ( tt ) I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Học sinh nắm đợc các số liệu định mức và nguyên lí hoạt động của MBA 2) Kĩ năng : - Tính toán đợc các đại lợng của MBA 3) Thái độ : - Khoa học , nghiêm túc II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn áp, thảo luận III/ Chuẩn bị : 1) Chuẩn bị của thầy : - Một số MBA - Máy chiếu , màn hình 2) Chuẩn bị của trò : -... Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh hiểu đợc khái niệm dây cáp , dây dẫn điện và công dụng của vật liệu cách điện - Phân biệt đợc dây cáp điện với dây dẫn điện 2 - Thái độ : - Có hứng thú tìm hiểu về vật liệu kỹ thuật điện 3 - Kỹ năng : - Hình thành kỹ năng nhận biết dây cáp , dây dẫn và vật liệu cách điện II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn áp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị : 1 - Chuẩn bị của giáo... mạch có điện áp nguồn đến 380 V - Có nhiều loại cầu dao - Đợc lắp ở đầu đờng dây chính 2) áp- tô-mát: Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp Hớng nghiệp Kon Tum 22 Điện dân dụng Lê Mạnh Thờng Cho học sinh quan sát trực tiếp - Công dụng của áp- tô-mát? - Trực quan Nêu công dụng Vẽ hình 3.23 Diễn giảng Vẽ hình Nghe , ghi bài Sử dụng đầu máy VCD Yêu cầu học sinh chú ý xem và ghi lại thắc mắc để giải áp sau Cho học... nhau Lắng nghe,ghi bài Giải áp Nêu thắc mắc ( nếu có ) Lắng nghe , ghi bài Trình bày hiện tợng cảm ứng Nội dung chính 5) Các số liệu định mức của MBA: a/ Công suất định mức: - Sđm: Là công suất toàn phần đa ra ở dây quấn thứ cấp.( V.A ) b/ Điện áp sơ cấp định mức: U1đm - là điện áp của dây quấn sơ cấp ( V ) - Dòng điện sơ cấp định mức: I1đm - ứng với S đm và U1đm c/ Điện áp thứ cấp định mức: U2đm -... Lắng nghe,ghi bài Qui nạp Phân loại theo từng phơng pháp Hãy thử phân loại MBA Gợi ý để học sinh tự phân loại Hãy nêu ví dụ? Điều chỉnh và tự điều chỉnh Tìm và nêu ví dụ ( Một số học sinh ) Lắng nghe , ghi bài Nội dung chính I/ Khái niệm chung: 1) Định nghĩa: Là thiết bị điện từ tĩnh , làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ , dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số... Phân biệt đợc khí cụ và thiết bị - Biết cách sử dụng khí cụ , thiết bị điện an toàn , chính xác , có hiệu quả II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn áp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị : 1) Chuẩn bị của giáo viên : - Cầu dao , cầu chì , công tắc , phích điện , ổ điện - Đĩa VCD , đầu máy , TV 2) Chuẩn bị của trò : - Các khí cụ ( nh trên ) - Tham khảo sách công nghệ 8 IV/ Các bớc lên lớp : 1) ổn định lớp... hiểu đợc khái niệm sơ đồ điện 2) Kĩ năng : - Xây dựng đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắ đặt 3) Thái độ : - Khoa học , chính xác , rõ ràng II/ Phơng pháp: Diễn giảng, vấn áp, làm mẫu, thực hành III/ Chuẩn bị : 1) Chuẩn bị của thầy : - Bản vẽ, sơ đồ , máy chiếu , màn hình 2) Chuẩn bị của trò : - Su tầm bản vẽ , sơ đồ điện IV/ Các bớc lên lớp : 1) ổn định lớp : Điểm danh 2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu . pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt ? - Câu hỏi phụ : Điện áp nào đợc coi là an toàn ? 3 - Bài mới : - Mặc dù đã áp dụng tất cả các biện pháp. khi có sự cố hay vi phạm khoảng cách an toàn đối với điện cao áp. 3/ Do điện áp bớc. Là điện áp giữa hai chân ngời khi đứng gần điểm có điện cao thế chạm