1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao trinh ve va thiet ke 2d vs autoca media

194 374 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3

- Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical _ Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM —— TP LỜI NÓI ĐẦU Ss eoe5ecee 0 0 0 Gig

Vẽ và thiết kế trên máy tính là một nghề không thể-thiếu trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm cơ khí hiện đại, nó thực hiện quá trình biến các ý tưởng dựa trên sản phẩm đã có hoặc chưa có, được thể hiện băng các bản vẽ kỹ thuật từ đó tạo ra các sản phẩm cụ thé

Hiện nay công cụ giao tiếp phổ biến, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả nhất, để truyền đạt được những ý tưởng này cho bộ phận chế tạo bằng một hình thức dễ hiều chính là các bản vẽ kỹ thuật được xây dựng dựa vào các phần mềm vẽ và thiết kế trên máy tính

Và một trong những phần mềm Vẽ và thiết kế mạnh hiện nay đó là AutoCAD Mechanical của hãng Autodesk Đây là phần mềm chuyên về thiết kế cơ khí trên nền AutoCAD

Chính vì vậy chúng tôi biên soạn giáo trình này nhằm đáp ứng cho những người có nhu cầu học tập và tìm hiểu về phần mềm trên

Giáo trình Vẽ và thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical này cung cấp các kiến thức cơ bản cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về phần mềm Vẽ và thiết kế hai chiều thông qua các hướng dẫn lý thuyết và bài tập thực hành cụ thé

Đây là tài liệu dùng cho các giáo viên và sinh viên của trường và cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tượng là sinh viên, học sinh ngành Cơ khí

Vì tài liệu bao gồm nhiều khối kiến thức khác nhau, do đó trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi có nhiều hạn chế và thiếu sót “Chúng tôi rất mong và trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc để góp phần vào việc biên soạn và chỉnh lý cuốn sách được hoàn thiện hơn Mọi đóng góp, phê bình và thắc mắc xin gởi về địa chỉ:

Nguyễn Hữu Quân

Khoa Công nghệ Cơ Khí, Trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM

Số 12 Nguyễn Văn Bảo, P4, Gò Vấp

Mail: huuquan@gmal.com

Tp.Hồ Chí Minh, 09-2011 _

Trang 4

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Trang 5

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Cơng Nghiệp TP HCM

a :FPEŸEEŸEEEEEFEỲEEEŸEEEEEEFEEEEEEEŸŸFEEEFEFẸŸÏŸÏỶÏŸỶŸŸỶŸFEFỲŸŸPŸ

MỤC LỤC

Lời nói đầu 03

Mục lục 05

Chương 1: Giới thiệu về AutoCAD Mechanical | 09

1.1 Giới thiệu AutoCAD Mechanical - 5 6 sex se ses 09 12 Khới động AutoCAD Mechanical 20 1 1 52c << ccccee 09 1.3 Cấu trúc màn hình đồ họa AutoCAD Mechanical 2011 10 1.4 Chuyến đổi giao diện giữa Mechanical Classic và

Mechanical RIbbon - -c s1 22 231 vn HH kg kgxke 12 1.5 Mở bản VẼ HH HH THẾ HT TH TH CC như cH 13 1.6 Lưu bản vẽ Q19 1111 H1 ng Tưng ni cư 13 1.7 _ Đóng file AutoCAD Mechanical - 555cc se cskeesecee 13 1.8 _ Thoát khỏi AutoCAD Mechanical -o-oĂcseeiererie 14 1.9 Lénh Export (xuất bản vẽ sang định dạng khác) - - 14 1.10 Lệnh Recover (phục hồi file bị lỗi) cHH HH ng ng re 14 1.11 Cac phim chon thong dụng - HH HH HH ng cay 14

Chương 2: Các lệnh thiết lập bản vẽ cơ bản 17

2.1 Thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh New -c-cccccccreecrcee 17 2.2 Thiết lập các lựa chọn cơ khí - Lệnh Options cscsce¿ 18

2.3 Định giới hạn bản vẽ bằng lệnh Limiis - <5 555255 < << <<x 20

2.4 Định đơn vị bản vẽ bằng lệnh Units 2 52 cccccccreerre 20

PS NYẺ do 21

2.6 Hệ tọa độ sử dụng trong AutoCAD Mechanical 00 le eesceeeeceee 21

2.7 _ Công cụ trợ giúp (Drafting settings) -.cc-cerce,c 22 Chương 3: Nhập tọa độ, truy bắt điểm và vẽ hình học cơ bản 23 3.1 Các phương pháp nhập tọa độ điểm - -©s¿©ceSe+eersersersrees 23

3.2 Vẽ đoạn thăng - Lệnh Line +cs+2xk+EEE++ExtEErEevrsrezsees 24

3.3 Vẽ đường tròn - Lệnh Circle 2s x+s+xszre+rezvzs HH te, 26 3.4 Công cụ truy bắt điểm trong AutoCAD Mechanical - OSNAP 28 3.5 Quan sát nhanh trong bản vẽ bằng con lăn chuột

(Lệnh Zoom và Pan) Hee tk ng xà 31 3.6 X6anhanh một đối tượng bằng phím Delete (Lệnh Erase) 31 3.7 _ Hủy bỏ lệnh đã thực hiện - Lệnh Undo ¬ 31

3.8 Phục hồi lệnh Undo - Lénh Redo .ssseessssssssssssesessseessscessteesssssenecen 31

3.9 Bal tap Ap dung ccccsesecseseesesssscscesscsessesscsssscescssssecseversevsesats 31

Trang 6

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical c Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Chương 4: Các lệnh vẽ hình học trong AutoCAD Mechanical _ 35 4.1 Các đối tượng vẽ 2D của AutoCAD Mechanical sees BD

4.2 Vé cung tron - Lénh Arc cecccccsssesesstecsestsssssscssssecesesesetevecececeeee 35 4.3 Vẽ hình Ellipse va cung Ellipse - Lénh Ellipse a seaseeseovsaeeseseceneeenens 38 4.4 Vẽ hình chữ nhật - Lệnh Rectang cu on neo, 39 4.5 _ Vẽ đa tuyến - Lệnh Polyline ccncHnnn HH HH ae 42 4.6 Vẽ đường cong - Lệnh Spline :.s ccncnn HH nguy, 44 4.7 _ Vẽ đa giác đều - Lệnh POÌYEOT HH HH HH rey 44 4.8 Vẽ điểm - Lệnh Multipl€ POInI ca SE gen cozcec 45 4.9 Chia đối tượng thành nhiều đoạn bang nhau - Lệnh Devide 46 4.10 Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau cho trước - Lệnh

Cu 47

4.11 Bài tập áp dụng TT HH HH TH ng ng 47

Chương 5: Dựng hình và vẽ các đối tượng đặc biệt 51

3.1 Cac lệnh vẽ đường tâm L1 1111111 111 111kg Hy seseesaceeeseaes 51 3.2 Các lệnh liên quan đường thẳng c2 re, 55

5.3 Vẽ mặt cắt và ký hiệu vật liệu - Lệnh Hatch -cscs 55: 56

5.4 Dựng hình và các lệnh li€n quan cccccsssssscssescssssccsseeseseeceesees 58 5.5 Vi du tham Kha0 we ccccccecsessscssssscavscsadstsessesestsssecscsssssessverececsees 61

Chương 6: Phương pháp chọn đối tượng và các lệnh hiệu chỉnh cơ bản 67 6.1 Cac phương pháp lựa chọn đối {ƯỢN, HH re, 67 6.2 Xóa đối tượng - Lệnh Erase - sàn HH ng dryc 69

6.3 Xén một phần đối tượng - Lệnh Trim -scscvcvccccerereee 69 6.4 Kéo dài đối tượng đến đối tượng giao - Lệnh Extend 70

6.5 Tao đối tượng song song - Lệnh OfÍSet cc acc, 70

6.6 Vénéitiép hai đối tượng bởi một cung tròn - Lệnh Fillet : 72 6.7 _ Vát mép các cạnh - Lệnh Chamf€r co serrrrree tre rêu 73 6.8 Nối các phân đoạn thành đa tuyến - Lệnh Edit Polyline 74

6.9 Tách rời đa tuyến thành từng phân đoạn - Lệnh Explode KH vu 75 6.10 Bài tập áp dụng -G-Qn TH En HH ng 75

Chương 7: Biến đỗi và sao chép hình 79

7.1 Dời hình - Lệnh Move KH TH TH TT cư 79

7.2 Sao chép hình - Lệnh Copy - -snTH SH v1 rrey 79

7.3 Phép biển đổi tỷ lệ - Lệnh Scale 2 TH na 80

14 Xoay đối tượng quanh một điểm - Lệnh Rotate "¬ 81

7.5 Lay déi xtmg qua trục - Lệnh MIiTrOr - Go vn nh na 82 7.6 Dời và kéo giãn đối tượng - Lệnh Stretch nh 84

7.7 Sao chép dãy - Lệnh Array s sn n ch ng Ho 84 7.8 Bài tập áp dụng HH Heo 87

Chuong 8: Quan sat ban vé 91

8.1 Di chuyển màn hình quan sát - Lệnh Pan SH He 92 8.2 _ Thu phóng màn hình - Lệnh Zoom - non "¬ 92

Trang 7

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical nà „Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM Chương 9: Ghi và hiệu chỉnh kích thước 95 9.1 Các thành phần ghi kích thước cceeeeereererrrrrrrrree 95 9.2 _ Tạo và quản lý kiểu kích thước - Lệnh DimStyle KH 11k vê TH khu 96 9.3 _ Ghi kích thước — 100 9.4 _ Hiệu chỉnh kích thước - Lệnh DimtEdIf - ò- sec 106 9.5 Bài tập áp dụng -.- Ăn HH HH gi ri, 107 Chương 10: Ghi văn bản và chú thích 111

10.1 Tạo và hiệu chỉnh kiểu chữ - Lệnh hà 111

10.2 Nhập dòng chữ vào bản vẽ - Lệnh Signle Line Text 113 10.3 Nhap doan van bản - Lệnh Multiline Text . ~ ~- 114 10.4 Hiệu chỉnh văn bản - Lệnh TextEdit -sĂSsssheeiesrie 115 10.5 Chèn các chú thích «5 s11 ng ng nàn 115 10.6 Bài tập áp dụng - càng Ha HH g0 10 H0 khe 120 Chương 11: Quản lý đối tượng theo lớp (Layer) 123 11.1 Tạo và quản lý các lớp - Lệnh AmLayer -.ecereẻ 123 11.2 Các lệnh liên quan đến dạng durong HH1 TH ng nen ket 126 11.3 Hiệu chỉnh tính chất đối tượng - 555c+rrxertrverererervei 127

11.4 Bài tập áp dụng ceee LH SE n1 K1 501019 6 K4 128

Chương 12: Tạo lỗ, đỉnh tán và chốt | 133 12.1 Tạo lỗ và đường ren - ch ng re 133”

12.2 Tạo đinh tán mũ chỏm cầu - Lệnh Plain Rivet 137

123 Tạo đỉnh tán mũ chìm - Lệnh Countersunk Rivet - 138

12.4 Tạo chốt trụ - Lệnh Cylindrical Pin -s5s+xsxsrerrererres 138 12.5 Tạo chốt côn - Lệnh Taper Pin - ceceeeereererrrriirreee 140 12.6 Tạo Các chỉ tiết tiêu chuẩn từ hộp thoại Content Libraries 140 12.7 Bài tập áp dụng - càng HH HH Hà gi g1 g1 0k, 142 Chương 13: Mối ghép ren 145

13.1 Tao cae chi tiết tiêu chuẩn trong mối ghép ren - - 145 13.2 Chèn mối ghép ren - Lệnh Screw Connection .-. -. 150 13.3 Bài tập áp dụng - nen HH HH HH 141111011 18h 153 Chương 14: Thiết kế trục, bánh răng và các chỉ tiết trên trục 155

14.1 Giới thiệu hộp thoai Shaft Generator - Lệnh

N06 si 2vi20117077 155 14.2 Các chỉ tiết liên quan đến trục -c:cccrsrterrierreriereerrrree 160

(Giả 163

14.4 Bài tập áp dụng LH HH HH Hà kg 169 Chương 15: Bộ truyền đai và xích 171 15.1 Tạo các bánh xích (bánh đai) - Lệnh Sprocket/Pulley 172 15.2 Tính chính xác chiều dài xích (hoặc đai) - Lệnh

Trang 8

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Chương 16: Hoàn thiện bản vẽ lắp 181 16.1 Che các đường khuất - Lệnh Hide Situation 2n 181 16.2 Tao đường cắt - Lệnh Section Line SH 2 182

16.3 Tạo hình trích - Lệnh Detail View 5 nhe 182

16.4 Tạo bản kê chí tiẾI con 11121 184

16.5 Bài tập áp dụng - 2s HH E1 1 xe 188

Tài liệu tham khảo 193

Trang 9

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical -Irường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Chương 1: MO DAU

1.1 Giới thiệu AutoCAD Mechanical

CAD là chữ viết tắt của Computer Aided Design - Về thiết kế có sự trợ giup cua may tinh Phan mém CAD đầu tiên là Sketchpad xuất hiện vào năm 1962 được viết bởi - Ivan Sutherland thuộc trường kỹ thuật Massachsetts

Sử dụng phân mềm CAD ta có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D - chức năng Drafting), thiết kế mô hình 3 chiều (3D - chức năng Modeling), tính toán kết cấu bằng phương pháp phan 1 tử hữu hạn (FEA - chức năng Analysis)

Các phần mềm CAD có 3 đặc điểm nỗi bật sau: - Chính xác

- _ Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh) - Dé dang trao đổi dữ liệu với các phân mềm khác

Phần mềm AutoCAD Mechanical là một trong ba phần mềm của hãng Autodesk, một hãng được đánh giá là hàng đầu trên thế giới trong việc viết phần mềm CAD Bộ phần mềm này bao gồm:

- AutoCAD dé vé thiết kế hai chiều

- AutoCAD Mechanical để vẽ thiết kế hai chiều với thư viện các chỉ tiết máy hai chiều

- Autodesk Inventor chuyén vé vé thiết kế ba chiều, mô hình hóa ba chiều, mô phỏng lắp ráp, mô phỏng động học, tính toán thiết kế các chỉ tiết máy

AutoCAD Mechanical là phần mềm CAD được sử dụng để thiết kế Cơ khí và vẽ kỹ thuật Ngoài các chức năng vẽ như trong AutoCAD, AutoCAD Mechanical còn có chức năng mới như các chi tiết tiêu chuẩn thông minh, các tính năng kỹ thuật để có thể tối ưu hóa bản thiết kế AutoCAD Mechanical cung cấp các chỉ tiết cơ khí theo các tiêu chuẩn nhu: DIN, ISO, ANSI, JIS, GOST

1.2 Khởi động AutoCAD Mechanical 2011

Đề khởi động AutoCAD Mechanical 2011, ta có thể thực hiện theo các cách sau:

> Double click vao biểu tượng AutoCAD Mechanical 2011 trên màn hình Desktop Double click lMt a

_> Click vao nut Start/ All Programs/ Autodesk/ AutoCAD Mechanical 201 1 Click => *®*+s AutoCad Mechanical 2011

nn

So “GmnnaaaaanantiilT

_ ẦỎ.ỐỒỐỒồ.Ồồ”ễ-Ầ-ồ-ồ-Š`ồồồ-ồồồồÖ>—————— —————.—-.-—.— —.— -.cr=

Trang 10

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM Biểu tượng khi khởi động AutoCAD Mechanical 2011 AutoCAD' Mechanical 207] Autodesk’

1.3 Cau tric man hinh dé hoa AutoCAD Mechanical 2011

O phién ban AutoCAD Mechanical 2011 man hinh dé họa sẽ có 2 giao dién:

1 Giao diện Mechanical Classis AutoCAD Mechanicat P 2011 ** Drawing] dwa® 6 D@iba ss Menu bar Mở GÌ,

Standard toolbar Navigation

Trang 11

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical -Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM Đi từ trên xuông dưới ta có các thanh sau:

> Quick Access toolbar: Thanh céng cu Quick Access, hỗ trợ người dùng truy cập nhanh vào các nhóm lệnh quản lý bản vẽ như mở file, lưu file, chuyển đổi giao diện người dùng

> Application Menu - Menu tng dụng: một trình đơn cung cấp các công cụ quản lý file va hé théng chuong trinh AutoCAD Mechanical

> Menu Bar - Thanh menu: Trên Menu bar có nhiều trình đơn, nếu ta chọn một

trình đơn nào đó, thì trình đơn con (Full Down Menu) sẽ hiện ra để ta chọn lệnh kế

tiếp Trong AutoCAD Mechanical 2011 có 13 trình đơn gồm: File, Edit, View, Insert, Format, Tools, Draw, Annotate, Modify, Content, Parametric, Window va

Help

> Standard Toolbar - Thanh céng cu chuan: thanh céng cu chuan trong AutoCAD Mechanical, CHỨA các nhóm lénh quan ly vé file, clipboard, quan sat ban vé > Navigation bar: thanh cong cụ hỗ trợ quan sát bản vẽ

> Cac Toolbar (toolbar draw, toolbar modify, toolbar layer ): các thanh công cụ hỗ trợ người dùng AutoCAD Mechanical: vẽ, hiệu chỉnh và quản lý đối tượng > Command window - khung cira số lệnh: Trong ' ‘Command window” là các

“Command line” (dòng lệnh) hiển thị các dòng nhắc lệnh của AutoCAD Mechanical và là nơi sẽ vào lệnh từ bàn phím Ta có thể thay đổi số dòng Command bằng cách: đưa con trỏ kéo đến vị trí giao giữa màn “hình đồ hoạ và Command line đến khi xuất hiện hai đường song song, kéo lên nếu muốn tăng số dong hién thi, kéo xuống là giảm số dòng hiển thị

> Status bar - thanh trạng thái: Thong báo và tắt hoặc mở một số trạng thái hiện "hành của bản vẽ

*

Ngoài ra chúng ta còn có:

> Graphics area - màn hình đồ họa: là vùng ta thể hiện bản vẽ Màu màn hình đồ hoạ được định bởi hộp thoại: Aplication Menu/ Options / Display/ Colors Tai trình Window Element ta chọn Model tab background (thay đổi màu màn hình vùng vẽ), rồi click vào ô màu mà ta cần đổi sau đó chọn OK Màu mặc định của AutoCAD Mechanical (Default Colors) là màu đen (black)

> Cursor: thé hién vj tri diém vé ở trên màn hình Bình thường cursor có đạng ô hình vuông (box) và 2 đường thẳng trực giao (crossharr) tại tâm hình vuông Khi hiệu chỉnh đối tượng, cursor có dạng box

——ằẰŠ<=ằŸŠ#®=<=———ễ -——

Trang 12

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical | Trường DH Céng Nghiệp TP HCM

2 Giao diện Mechanical Ribbon: mặc định khi cài đặt của AutoCAD Mechanical sẽ sử

dụng giao diện này Seniesa lnert — Annotate Parametric ` CA eet aie: Bảng 7 Panels Mechanical Ribbon > Các Tabs (trang công cụ) > Các Panel (bảng công cụ)

Trong mỗi tab sẽ chứa các panel khác nhau Để vẽ, hiệu chỉnh và quản lý đối tượng thông thường chúng ta chỉ sử dụng tab Home Ở tab Home bao gồm 9 panel: Draw (vẽ), Construction (dựng hình), Detail (hình cắt), Modify (hiệu chỉnh), Layers (quản lý đối

tượng), Annotation (ghi kích thước, văn bản và chú thích), Block, Utilities và Clipboard

1.4 Chuyến đổi giao điện giữa Mechanical Classic và Mechanical Ribbon

Từ Status bar click vao biéu tuong “4 Workspace Switching va chon loại giao wk tĐ3 R ` -

Trang 13

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical a ee a ence «Truong DH Công Nghiệp TP HCM enn TT RA 1.5 Mở bản vẽ 1 Mở bản vẽ mới > Tir Application menu la) > Chon New > Từ Bàn phím => Nhân Ctrl + N c > Tw Quick Access toolbar => Click vào biêu tượng 4 2 Mo ban vé co san > TirApplicationmenu lì 2 Chon Open > Từ Bàn phím = Nhân Ctrl + O > Từ Quick Access toolbar > Click vao biêu tượng

. _ Khác với các phiên bản trước trước, ở phiên bản này lệnh Open có thể mở được các file phần mở rộng DWG (Drawing), DWS (Standards), DWT (Templatc file), DXF

1.6 Lưu bản vẽ

1 Lưu bản vẽ với tên mới: Khi mở một bản vẽ mới đê vẽ, ta nên đặt tên ngay, băng cách:

> Từ Application menu => Chọn Save as > Từ Menu bar => Chọn File/ Save as > Từ Bàn phím => Nhắn Ctrl+Shift + S > Tir Quick Access toolbar = Click vào biểu tượng 2 Luu ban vé da co tên săn

> Tt Application menu ™ Chon Save as > Tt Menu bar > Chon File/ Save

> Từ Bàn phím © Nhan Ctrl + S

> Tt Quick Access toolbar => Click vào biểu tượng

1.7 Đóng file AutoCAD Mechanical

Ta có thể thực hiện theo các cách sau:

> Từ Application menu ‘a — Chọn Close > Từ Command line => Gõ vào chữ Close

Trong trường hợp file chưa được lưu khi đóng, AutoCAD Mechanical sẽ xuất hiện hộp thoại yêu câu ta xác nhận thông tin

- Chon Yes: luu file lại Re

- Chon No: khong lwu file

- Chon Cancel: huy bd lénh ee

đóng file

: yf i

Trang 14

_ Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

1.8 Thoát khỏi AutoCAD Mechanical

Ta có thê thực hiện theo các cách sau:

> Từ Application menu la! => Chon Exit AutoCAD Mechanical > Tir Ban phim => Nhân Alt + X hoặc nhân Alt + F4

> Từ Command line => Gõ vào chữ Quit hoặc Exit

> Click vào nút X ở góc phải trên

1.9 Lệnh Export (xuất bản vẽ sang định dang khác) Ta có thê thực hiện theo các cách sau:

> Từ Application menu ia] © Chon Export

> Tir Menu bar = Chon File/ Export

Lénh nay cho phép xuất bản VẼ với các phần mở rộng khác nhau Nhờ lệnh này ta có thể trao đổi đữ liệu với các phần mềm khác

1.10 Lệnh Recover (phục hồi file bị lỗi) Ta có thể thực hiện theo các cách sau:

> Từ Application menu lj{ © Chon Drawing utilities/ Recover > Từ Menu bar f> Chọn File/ Drawing utilities/ Recover Khi thực hiện lệnh Recover xuất hiện hộp thoại Select file Chọn các file cần phục hỏi và nhắn nút OK 1.11 Các phím chọn thông dụng Các phím chức năng thường sử dụng trong AutoCAD Mechanical 2011 gồm: Fl => Thực hiện lệnh Help

F2 Dùng để chuyển từ màn hình đề hoạ sang

màn hình văn bản hoặc ngược lại

F2 hoặc Ctrl+F _=® Tắt/mở chế độ truy bắt điểm thường trú (Osnap)

FŠ hoặc CtrÌ+E Khi Snap và Grid chọn là Isometric thì

phím này sử dụng để chuyển từ mặt chiếu trục đo này sang mặt trục đo khác

F6 hoặc Ctrl+D > St dung dé hién thi động tọa độ của con chạy trên vùng dé hoa (Ducs)

F7 hoặc Ctrl+G > Sử dụng để mở (tắt) mạng lưới điểm (Grid)

F8 hoặc Ctrl+L > M6/tat Ortho, khi ché độ này được mở thì

đường thắng luôn luôn là thắng đứng hoặc

năm ngang

F9 hoặc Ctr+B - > Sut dung để mở hoặc tắt chế độ Snap

F10 hoặc Ctrl+U > Tat/mo Polar tracking (Polar)

FI] hoặc Ctrl+W > TAt/mé Object Snap Tracking (Atrack)

F12 => Tắt/mở Dynamic Input (Dyn)

Shift+tnút phải của chuột => Danh sách các phương thức truy bắt điểm,

còn gọi là Cursor menu hoặc Shortcut menu

-———=——eee===

Trang 15

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM Enter, Spacebar ESC R (Redraw)

© Két thic lệnh, kết thúc việc nhập dữ liệu

hoặc lặp lại lệnh thực hiện trước đó

=> Huỷ bỏ một lệnh hoặc xử lý đang tiến hành > Tay sạch một cách nhanh chóng những dấu cộng “+” (Blipmode) Up Arrow (mii tên & Goi lại lệnh thực hiện trước đó tại dòng hướng lên) Del 2

“Commanđ” và kết hợp với Down Arrow (mũi tên hướng xuông)

c> Thực hiện Erase

Ta có thể xem danh sách phím tắt bằng cách sử dụng lệnh Customize (nhập lệnh

CUI vào dòng command), trên hộp thoại Customize Use Interface ta chon trang

Customize Trén trang Customize, ta chon Keyboard Shortcut>Shortcut Keys Khung Shortcuts bén phải hiện thị danh sách các phim tat Ay Customize User Interface “Customize ' Trander Customizations in All Files »ị All Customization Files cy AMPP : xt Workspaces

_ AS Mechanical Defaut (curent} "BE Mechanical Classic : Tt Structure “© Quick Access Toolbars Quick Properties Rellever Tooltips aD Shortcut Menus TP seat = Type: a Name Keys

of Activate Stru CTRL*SHIF Acc Olaf AsoCAD De CTRL+2 Ace AMFP

: 3 fe Ciean Screen = CTRi+D Acc AMPP

¡8 Command Line CTRL+9 Acc AMPP af Cony Clip CTRL ec AMPP af Cone with CTRI+SHIF aad : -

Wireframe vìsual Siyle @ Ci Adjust Cip Planes —

8 lạ) Temporary Overide Keys

{PA Double Click Actions x

Con tet a Shortcut Keys

: Q Shortcut keys can be assigned to commands you

: 2) use frequently

: All Commands Only / vq YF : :

nna ig ôĐ Youcan create and edit shortcut keys fora :

Command Source £ | selected command in the Properties pane You ụ

§ AMPP Lf) canselecta command for a keyboard shortcut Ề

Đự AMPP ¿_ from the Shortcuts view in this pane, the tree view = 5 AMPP , inthe Available Customizations In pane orinthe ==

6 ANPP : Command List pane :

Trang 16

- Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical có Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

T——mmm————mmmmm—=—=———

SẺ

Trang 16

Trang 17

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical .+ Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Chương 2: CAC LENH THIET LAP

BAN VE CO BAN *

Khi bắt đầu thực hiện một bản vẽ ta luôn thực hiện các bước chuẩn bị như: tỷ lệ

bản vẽ (Scale), định đơn vị (Units), giới hạn bản vẽ (Limit và Zoom All), tạo lớp (Layer), các biến kích thước (Dimvariables), kiểu chữ (Text Style), bang tén

Để giảm bớt thời gian chuẩn bị cho một bản vẽ, tất cả các bước trên ta thực hiện một lần và ghi lại trong một thư mục bản vẽ gọi là bản vẽ mẫu (Template Drawing) Trong AutoCAD Mechanical 2011 có sẵn các bản vẽ mẫu theo ANSI (Tiêu chuẩn Mỹ), DIN (Tiêu chuẩn Đức), JIS (Tiêu chuẩn Nhật Bán), ISO (Tiêu chuẩn quốc tế)

2.1 Thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh New

Khi thực hiện lệnh New xuất hiện hộp thoai Create New Drawing

“+ Tai trang Start from Scratch nêu ta chọn Metric và nhân OK thì ta được giới han

bản vẽ là 420, 297 (A3) và đơn vị vẽ theo hệ Mét (millimeter) xa bọ» Create New Drawing ie Ee sa Trong trường hợp - — này thì các biến và > IL lệnh liên quan được thết lập theo bản trên Các dạng đường (linestyle) và mẫu mặt 6 Metrc cắt (hatch pattern) KK 1 theo ISO, ta không cần định lại tý lệ Default Settings © Imperial feet and inches} Tip Uses the default metric settings She wath

* Nếu muốn định bản vẽ với giới hạn khác 420 x 297 (ví dụ 597x420)

a Create New Drawing

Trên hộp thoại |:

Create New Drawing : & |]

Trang 18

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Quick setup: Ta thực hiện theo 2 bước Bước 1: Chọn đơn vị [ QuickSetup P Ủng Select the uni of measurement trea @: Decimal _2 Engineering " 15.5090 -.¿ Praotional - SCientific +: Decimal 15.5000 Theo hệ số 10

+ Engineering 1'-3.5” Kỹ thuật hệ Anh + Architiectural 17-3 1⁄2” Kiến trúc hệ Anh

+ Fractional 15% Phan sé

+ Scientific 1.5500E+01 Don vi khoa hoc Ta chon Decimal trén h6p thoai nay Bước 2: Chọn giới hạn bản vẽ [ QuickSetup

- Enter the area you want to represent using ful scale

Units units Example: to draw in an area 12x 9 meters, enter

12 under Width and 3 under Length :

» Area `

420.0000

mi )

_ Ở hộp thoại này ta nhập chiều rộng bản vẽ vào ô Width (theo trục X) và chiều dài bản vẽ vào ô Length (theo trục Y)

2.2 Thiết lập các lựa chọn cơ khí - Lénh Options Ta có thể thực hiện theo các cách sau:

> Từ Application menu jJ = Chọn Opptions

> Từ Menu bar = Chon Tools/ Opptions

SSS rare

Trang 19

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Irường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Để thiết lập các mặc định trong bản vẽ mẫu khi làm việc trên AutoCAD Mechanical ta sir dụng lệnh Options sẽ xuât hiện hộp thoại Options, trên hộp thoại này ta

chọn các thiệt lập cho bản vẽ mau s* Trang AM: Standard r & Options : = Mouse-click.—-

' Current profile: <cACADMPP >> : "Curent drawing: Dranging 1.dwg

Plot and Publish | System | User Preferences | Drafting | 30 Modeling | Selection Ì Profies | ẢM:Standards |AM:Suuctun + _°

Standard Standard elements:

Double-click ta edit settings,

“= YQ Iso

tử: Anpl ttings tot ‘354 Dimension

“FL Apply nev: settings to layers when R Hol standard is created or changed : fd moe Chart

‘~ [a] Drawing Sheet Measurement: hy {Metric " / vị i oo Annotation View — *., Section View : -&@ Detail View iQ Center Line Standard: ¬ Scale Y Thread Line ‘_ YQ ee = Note 7 Model scale: ED x Z ) " “es v Surface Texture 3 a Welding » (8H) Feature Control Frame tk „= Edges of workpieces -~ (8 Batum and Feature Identifier :~@ Datum Target :~-~ Taper and Slope be X Component Properties ;-Ở8 BOM : Parts List ‘~~ Balloon @ Use 1:1 scale in layout

2"3 Use selected scale in layout

Default standards template

Template to import Standardapttings from when opening a non-mechanical draysing: <none>

1 Ta chon ban vé mau mac dinh bằng cách nhập vào ô soạn thảo Default standard template hoặc chọn vào nút Browse dé chon bản vẽ mẫu trên hộp thoại Open ký dội

Lookin: i, Template ~ & f° Gy

2 Name ⁄ Date modified Type

aha ay LightBackground , 11/2/2010 2:06 PM — Filefolder

Trang 20

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

2 Để gán tiêu chuẩn, đơn vị và tỷ lệ cho bản vẽ thì tai box Standard va Scale chi định các

thông số:

- Standard: ISO | (chọn tiêu chuẩn ISO)

- Measurement: Metric (chon don vi theo hé mét) - Model scale: 1:1 (chọn tý lệ 1:1)

3 Để thay đổi các thiết lập cơ bản, tại ô Standard elements ta nhấp kép vào tên hoặc biêu tượng của đổi tượng cân thay đổi, khi đó sẽ hiển thị các hộp thoại tương ứng

Dimention Thay đổi tiêu chuẩn cũng như cách ghi kích thước

Drawing Sheet Thay đối khô giây ;

Detail view, Center Line Thay d6i cach ghi hình trích, dấu tâm

2.3 Đinh giới hạn bản vẽ bằng lệnh Limifs

Lệnh Limits xác định kích thước vùng đồ hoạ bằng cách xác định điểm gốc trái phía dưới (Lower left corner) và gốc phải trên (Upper right corner) bằng tọa độ X, V Nếu ta muốn thay đối các giá trị này thì trước khi vẽ ta phải sử dụng lệnh Limits

Quy ước: Chiều trục X, Y trong AutoCAD Mechanical tương tự chiều X, Y khi vẽ

đỗ thị | |

Command: Limits

Specify lower left corner or [ON/OFF] <0.0000, 0.0000>: 0,0 Specify upper right corner <12.0000, 9.0000>: 420,297 1

Diém géc trai phía dưới (Lower left corner) được đặt trùng với gốc tọa độ 0,0 Tùy

vào giới hạn bản vẽ ta nhập điểm gốc phải phía dưới trên (Upper right corner) s* Các lựa chọn lệnh Limits:

ON

Không cho phép vẽ ra ngoài vùng giới hạn bản vẽ đã định Nếu ta vẽ ra ngoài giới

hạn sẽ xuất hiện dòng nhắc “**outside limits”

OFF ~ Cho phép vẽ ra ngoài vùng giới hạn đã định

2.4 Định đơn vị bản vẽ bằng lệnh Units

Lệnh Units định đơn vị dài và đơn vị góc cho bản vẽ hiện hành Command: Units ;! - khi đó xuất hiện hộp thoại Drawing Units Ag Drawing Units + Trang Length: Type : +X soy, Angle

(Don vi chiéu dai): chon Type

+ Trang Angle: Type Precio

(Don vị đo góc): chọn een

Trang 21

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical ~:s- - "Ÿrường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Trong đó:

Decimal degrees: H€ so 10, 45.0000

Degrees/ minutes/ second: Độ, phút giây, 0°0’0” Grads: Theo Grad, 50.0000g

Radians: Theo Radian, 0.7854r

Surveyor’s units: do theo géc dinh hudng trong Trắc lượng Số đo ĐÓC: được thể hiện theo độ/(phút)/(giây) kèm theo hướng, đương nhiên góc thể hiện theo dạng Surveyor sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 900

+ Precision: Chọn cấp chính xác (số các số thập phân) cho đơn vị dài và góc

+ Đirecfion: Nếu ta click vào tùy chọn Direction Hộp thoại Direction control sẽ mở Trong đó:

ta

East: lay chiều dương trục x làm chuẩn để tinh góc 0 North: lay chiều dương trục y làm chuẩn để tính góc 0 West: lấy chiều âm trục x làm chuẩn để tính góc 0

South: lay chiều âm trục y làm chuẩn để tính góc 0

Ó/her: nêu click vào tùy chọn này, sẽ cho phép ta chọn góc 0 là một góc bat ky (ta có thé gõ trực tiếp vào dòng angle hoặc chọn trực tiếp điểm trên màn hình)

t2^aa®

1>

2.5 Lệnh Mvsetup

Lénh MVSETUP ding dé thiét lap trong không gian mô hình và không gian - phẳng Sử dụng lệnh này ta có thể định đơn vị, tỷ lệ và giới hạn bản vẽ và khung bao vào

bản vẽ Đây là một chương trình được viết bằng ngôn ngữ AutoLisp

* Ví dụ: Thiết lập không gian mô hình bản vẽ hệ mét, khổ giấy A4 nằm ngang, ty lé 1:1 Command: MVSETUP

Enable paper space? (No/<Yes>): N 4

- Dong nay ta chon N, nghĩa là No, ta làm việc trong không gian mô hình, tức là không gian ta thường vẽ nhất

Enter units type [: Scientifi jc/Decimal/Engineering/Architectural/Metric / M1

- Dòng này yêu câu ta chọn đơn vị cho bản vẽ, nếu ta chọn là M (Metric) thi một đơn vi ta nhập vào sẽ tương ứng với Ì mm

Enter the scale factor: 12

- Dong nay yéu cau ta chon tỷ lệ cho bản vẽ, thường nếu bản vẽ có nhiều tỷ lệ, ta sẽ chọn scale factor là tỷ lệ có mẫu số lớn nhất Ví dụ: Bản vẽ ta có 3 tỷ lệ:

1/10; 1/20; 1/50, ta sẽ chọn scale factor = 50 Enter the paper width: 2974

- Dong nay yéu cau ta chon bé rộng khô giấy vẽ Enter the paper height: 210.4

- Dong nay yéu cau ta chon chiéu cao khé giấy vẽ

2.6 Hé toa dé si dung trong AutoCAD Mechanical

Trong AutoCAD Mechanical, hé thong tọa độ cố định gọi là hệ WCS (World Coordinate System) có gốc tọa độ đặt tại gôc (0,0), đặt ở góc trái miền vẽ Hệ thống tọa độ như vậy gọi là tọa độ tuyệt đối

Từ hệ thống tọa độ này, nếu ta thay đổi vị trí gốc tọa độ sang một vị trí mới, ta

a

ee

Trang 22

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical "Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM gọi đó là hệ thống tọa độ của người sử dụng UCS (User Coordinate System), biéu tuong cua UCS cũng thay đôi theo diém nhìn

ĐỀ hiện thị biêu tượng hệ thống tọa độ ỤCS, ta thực hiện như sau:

Command: Ucsicon ! Ộ

AutoCAD Mechanical đưa ra các yêu cầu sau:

Enter an option [ON/OFF/A il/Noorigin/ORigin/Properties] <ON>: “* Cac la chon lénh Ucsicon: ON , Yêu cầu AutoCAD Mechanical hién thj biéu tuong UCS OFF ` a 2 Yéu cau AutoCAD Mechanical không hiên thị biểu tượng UCS All Yêu cầu AutoCAD Mechanical hién thi biéu tuong trong tat ca cdc Viewports dang hoạt động Noorigin Luôn đặt UCS tại góc trái màn hình ORigin Đặt UCS tại gốc tọa độ Properties : Xuất hiện hộp thoại cho phép ta đặt lại một số lựa chọn `

% Chú ý: csicon cũng là biến hệ thông; nêu Ucsicon = 1, mở; nếu Ucsicon = 0, tắt; nêu Ucsicon = 2, Ucs đặt tại gôc tọa độ

2.7 Công cụ trợ giúp (Drafting settings)

AutoCAD Mechanical cung cấp những công cụ trợ giúp vẽ nhanh ở thanh trạng thái (Status bar) để ta đễ dàng trong việc tổ chức cũng như đây nhanh tốc độ

khi vẽ, bao gồm các lệnh như sau:

= Infer Constraints: Cong cu hé tro ràng buộc các đối tượng trong bản vẽ

mm È Object Snap (E3): Tắt hoặc mở chế độ truy bắt điểm, giúp bắt chính xác các điểm _can chon

: Grid display (F7): Tạo mắc lưới cho bản vẽ, giúp xác định tọa độ dễ dàng bằng

chuột hoặc bằng bàn phím Khoảng cách giữa các điểm lưới theo phương x, y có thê khác nhau hoặc giông nhau

: Snap mode (F9): Tao bước nhảy con trỏ, một công cụ xác định điểm tương đối

chính xác, thường dùng kết hợp với Grid trong việc hỗ trợ vẽ

Dynamic Input (F12): Tắt hoặc mở chế độ nhập lệnh động Khi mở tính năng này

thi dòng nhắc lệnh xuất hiện tại vị trí con trỏ thay cho dòng Command

Trang 23

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical - -=Jrường ĐH Công Nghiệp TP HCM

Chương 3: ` NHẬP TỌA ĐỘ, TRUY BẮT DIEM VA VE HINH HOCCO BAN -

Ưu điểm của phần mém CAD là độ chính x xác cao, do đó nó đòi hỏi cần phải có cung cụ để nhập chính xác khi vẽ Trong chương này chúng ta tìm biểu phương pháp nhập tọa độ và phương thức truy bắt điểm trong AutoCAD Mechanical để vẽ các đối tượng hình học _ đơn giản

3.1 Các phương pháp nhập tọa độ điểm

Các lệnh vẽ nhắc chúng ta phải nhập tọa độ các điểm vào trong bản vẽ Ví dụ khi ta thực hiện lệnh Line xuất hiện các dong nhac

“Specify first point:”

“Specify next point or [Undo]:”

yêu câu ta nhập tọa độ điểm đầu và điểm cuối vào bản vẽ Trong bản vẽ 2 chiều (2D) thì ta chỉ cần nhập hoành độ (X) và tung độ (Y)

Có 6 phương pháp nhập tọa độ một điểm vào trong bản vẽ

_ - Dùng phím chọn (Pick) của chuột

2 Tọa độ tuyệt đối: Nhập tọa độ tuyệt đối X, Y của vị trí điểm theo gốc tọa độ 00, 0) (Hình 3.1a)

3 Tọa độ cực: Nhập tọa độ cực của diém (D< a ) theo khoảng cách D từ điểm đang xét đến gốc tọa độ O(0,0) và góc nghiêng ơ so với đường chuẩn (Hình 3.1b)

4 Tọa độ tương đối: Nhập tọa độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ, tại dòng nhắc ta nhập @X, Y Dau @ (At sign) có nghĩa là Last point (điểm cuối cùng nhất mà ta xác định trên bản vẽ)

5 Tọa độ cực tương đối: Tại dong nhac ta nhap @D< a, voi:

- D (Distance) la khoang cach gitta điểm ta cần xác định và điểm xác định cuối cùng nhất (last point) trén ban vẽ

- Góc ơ là ĐÓc giữa đường chuẩn và đoạn thẳng nối hai điểm

- _ Đường chuẩn là đường thắng xuất phát từ gốc tọa độ tương đối và nằm theo chiều dương của trụcX -

- Góc dương là góc ngược chiều kim đồng hồ, góc âm là góc cùng chiều kim đồng hồ

Trang 24

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanicl — - Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

3.2 Vẽ đoạn thắng - Lệnh Line

Nét cơ bản nhất của các đối tượng là đoạn thắng, Line Đoạn thẳng có thể năm

ngang, thẳng đứng hoặc nghiêng Trong lệnh này ta chỉ cần nhập tọa độ các đỉnh và đoạn

thắng sẽ nối các đỉnh này lại với nhảu _ Gọi lệnh Line bằng các cách sau: Menu bar Command line Draw toolbar Draw/ Line Line (hoặc L)_ a”

s Sau khi gọi lệnh Line, chương trình yêu cầu ta xác định điểm đầu

và các điểm kế tiếp cho đến khi Enter dé kết thúc lệnh Line Cansiruclion i Lines — 7 ae ` lưng ~~ Mouse click = 2 Fen point Next point N X XI xe h W ` ` Sở Xà củ Next point -Command: L !

Specify first point:

- Nhập tọa độ điểm đầu hoặc click một điểm tùy ý

Specify next point or [Undo jƑ: - Nhập tọa độ điểm kế tiếp Dé kết thúc lệnh Line nhắn Enter % Cac hra chọn lệnh Line:

Undo (U)

Để hủy bỏ một phân đoạn (segment) vừa vẽ tại dòng nhắc: Specify next point or [Close/Undo]: Ta nhap U va nhan Enter

Close (C)

Để đóng một hình đa giác đang vẽ bằng lệnh line tại dòng nhắc: Specify next point or [Close/Undo]: Ta nhap C va nhan Enter “ ia y:

Khi ta nhap diém bằng tọa độ, phải Enter để xác nhận với AutoCAD Mechanical 2 Khi ta nhập điểm bằng click mouse trên màn hình, thì không sử dụng Enter sau mỗi

lan click

3 Nếu tại dòng nhắc “Specify first point:” ta nhap Enter thi AutoCAD Mechanical sé lay điểm cuối cùng nhất ta xác định trên vùng đỗ hoạ làm điểm đầu tiên của đoạn thăng Nếu trước đó ta vừa vẽ cung tròn thì đoạn thắng sắp vẽ tiếp xúc với cung tròn này

—————— SSS SS

SSS SSNS

Trang 25

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM Ví dụ 01: Dùng phương pháp nhập tọa độ dé vẽ tam giác sau Cc : y Commana: LINE 1 - Specify first point: ding chudt trái chọn một (0,0) T———————_—

điểm trên màn hình (điểm A) A (Mouse click) B (60,0) ~ Specify next point: @50,0 1 (diém B) | C (43.3<150) ~ ~ XS - Specify next point: @43.3<150 ^S ` (diem C) .` m= A B - Specify next point: @25<240 (trở về điểm A) - Specify next point: (kết thúc lệnh) A (25<240) B %% Ví dụ 02: Dùng các phương pháp để vẽ hình chữ nhật có kích thước 50x30 toa dé P1(100,13 — P2(150,130 1 Dùng tọa độ tuyệt đối sa (00,130) ( ) Command: LINE !

Specify first point: 100,100 4

Specify next point or [Undo]: 150,100

Specify next point or [Undo]: 150,130 4

Trang 26

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical 2 Dùng tọa độ tương đối

Command: LINE 1

Specify first point: Chon P1 bắt kì Specify next point or [Undo]: @50, 0 ! Specify next point or [Undo]: @0,30 4

Specify next point or [Close/Undo]:

@-30, 0 Specify next point or [Close/Undo]: C

2 Dùng tọa độ cực tương đối Command: LINE l

Specify first point: Chon P1 bat ki

Specify next point or [Undo]: @50< 0 1 Specify next point or [Undo]: @30<90 J

Specify next point or [Close/Undo]: - @50<180 Specify next point or [Close/Undo]: C 3.3 Vẽ đường tròn - Lénh Circle i Ị | | -| med _ P1(Mouse click) |

.Gọi lệnh vẽ đường tròn băng các cách sau:

Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM P1(@-30/0)- i ha - E1(@50<180) I | | - | | i i tr P1(Mouse click) P2(@0,30) Ị P2(@50,0) _P2(@30<90) | | | _ P2(@50<0) -—m Command: C.! Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: - Xác định tọa độ tam

Specify radius of circle or [Diameter] <30.0000>: - Nhap gia tri ban kinh

Trang 26

Oyo vA Menu bar Command line Draw toolbar © " Radius Draw/ Circle Circle (hoac C) ©) 1 Vẽ đường tròn biết tâm và bán kính R

` v o x ¬ (oa

“ Mic dinh khi gọi lệnh bằng dòng 4 fo are x &

Command, chuong trình sẽ cung cấp | Lire "construction £4

cho ta cách vẽ đường tròn có tâm và s circte» Mouse clic bán kính Đây cũng là phương pháp cơ ot _—

bản và thường sử dụng nhất của lệnh —_ “ X

vẽ đường tròn | of N

Trang 27

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical _ : - Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM +

Ngoài ra AutoCAD Mechanical còn cung cấp cho chúng ta 5 hình thức khác để xác định hình tròn với 5 tùy chọn sau: re § 2 Oke Hh te on việc +

> Center, Diameter: Cố) cone MOUSE lick vẽ đường tron biết tâm và đường = es

kinh + ) Cariter D:amete:

> 2 points: vé dong tron qua hai diém Tường > 3 poizs: vẽ đường tròn qua ba điểm ( À 2-Point me! > Tan, Tan, Radius: vẽ đường tròn x

tiếp xúc 2 đối tượng, với bán kính R ( 3 3-Peint

> Tan, Tan, Tan: nnn nnn ease

vẽ đường tròn tiếp xúc 3 đối tượng C3 Tan, Tan, Radius

(3 Tas, Tan, Tan

2 Vẽ đường tròn biết tâm và đường kính D

Command: C I

Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: - Xác định tọa độ tâm

Specify radius of circle or [Diameter] <30.0000>: D - Nhập D ! (chuyển sang chế độ vẽ qua đường kính) Specify diameter of circle <60.0000>: - Nhập giá trị đường kính 3 Đường tròn đi qua 2 điểm Command: C ! CN Specify center point for circle or [ 3P/2P/T tr (tan tan a radius) ]:2P ⁄ - Nhập 2P ! (chuyển sang chế độ vẽ qua 2 điểm) ị Specify first end point of circle's diameter: \

- Xác định điểm thứ 1 trên đường kính \ ⁄

Specify second end point of circle's diameter: Thư - Xác định điểm thứ 2 trên đường kính x | 4 Đường tròn đi qua 3 điểm

Command: C 1

Specify center point for circle or [ 3P/2P/Ttr (tan tan radius) ]: 3P - Nhập 3P ! (chuyên sang chế độ vẽ qua 3 điểm) | Specify first point on circle: "—

- Xác định điểm thứ 1 đường tròn đi qua r

Specify second point on circle: \ - Xác định điểm thứ 2 đường tròn đi qua ) Specify third point on circle:

- Xác định điểm thứ 3 đường tròn di qua

Trang 28

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical SỐ Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

5 Đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng và có bán kính R

Specify center point for circle or [3P/2P/T tr (tan tan radius) j: TTR !

- Nhập TTR ! (chuyên sang chế độ vẽ qua 2 đối tượng tiếp xúc và bán kính R) Specify point on object for first tangent of circle: a 3

- Chọn đối tượng tiếp xúc thứ nhất

Specify point on object for second tangent of circle: - Chọn đối tượng tiếp xúc thứ hai

Specify radius of circle <>: - Nhap gia tri ban kinh

6 Đường tròn tiếp xúc với ba đối tượng

Gọi lệnh:

- Cach 1: Menu bar/ Draw / Circle/ Tan, Tan, Tan

- Cach 2: Ribbon=> Chọn công cụ vẽ đường tròn trên panel Draw @|-M: fruction FT (2 3 centr Tone Hes ee pastruction w : * \ Center, D:azmeter @ : (79 Tan: \ ¿-toint ` C) 5 3-Point Crys?

@ Tan, Tan, Tan

‘Specify point on object for first tangent of circle: - Chọn đối tượng tiếp xúc thứ nhất

Specify point on object for second tangent of circle: fo ¬= - Chọn đối tượng tiếp xúc thứ hai Ỉ

Specify point on object for third tangent of circle: \

- Chọn đối tượng tiếp xúc thứ ba N- st

3.4 Céng cu truy bat diém trong AutoCAD Mechanical - OSNAP

1 Chế độ truy bắt điểm Thường trú: tự động bắt chính xác vị trí các điểm dựa trên các đối tượng đã có thông qua các phương thức truy bắt điểm được chọn Khi cần

-truy bắt vị trí điểm của các đối tượng một cách thường xuyên, ta nên sử dụng truy bắt

điểm thường trú, vì gọi lệnh chỉ một lần

—.———

Trang 29

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical ` - Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

a/ Click trái chuột lên icon 7 Endpoint

OSNAP dé Tat hoặc Mở 74 Midpoint chirc nang truy bat diém ©) Center b/ Click phải chuột lên “Node

icon OSNAP để chọn các lê? Quadrant

truy bắt điểm thường - ^ meee họn các Phương

dùng 2 , : I Insertion : thức truy bật điêm - ENDpoint: Diem cudi 1 Perpendicular

- MIDpoint: Điêm giữa 2) Tangent - CENter: Điểm tâm

- INTersection: Điểm “oe ` v Giao Parallel XS C thuong dung Nearest Apperent Intersection i, Arc Radial Lines

- QUAdrant: Diém phan | tư đường tròn |

- PERpendicular: Diém " TU ¬

; nabled

wuong gee, Mai [LaVoM] (M02 Z Use icons

- TANgent: Điểm tiếp xúc iSpec:ty oppose mạn Specity "Are Tangent Lines lg Symmetry Settings

*%% Chú ý: Để chọn nhiều phương thức truy bắt điểm thường trú cùng một lượt, ta nên thực hiện theo cách như sau: Nhập vào từ bàn phím lệnh OSNAP hoặc Click phải

chuột lên icon OSNAP chọn Setting , lúc này AutoCAD Mechanical sẽ xuất hiện hộp

thoai Drafting Settings cho phép ta khai báo các phương thức truy bắt thường trú AS Drafting Settings _ _Snap and Grid | Polar Tracking | Object Snap | 30 Object Snap | Dynamic input [Guo ¢7> Object Snap Tracking On 11}

Object Snap modes

O Endpoint Ch © Insertion [Select Al | b 2” Pemendicular | Clear Al | © | Tangent oY Node X Nearest } Ơ Quadrant â" Apparent intersection x yi Intersection ⁄⁄ ©" Parallel =—' “ý Extension

Ta track from an [enap poini, pause over the point while ina

Trang 30

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical SỐ Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

2 Chế độ truy bắt điểm Tạm trú: chỉ có tác dụng truy bắt vị trí điểm trong một lần gọi lệnh:

, Cách 1: Dùng tổ hop phim SHIFT + Right Click để xuất hiện Sub - menu truy bắt

điểm oo

A k | , : mò Temporary Tracking Point

“ Mot sé phuong thitc

truy bat diém thường dùng là Reference From

khi sử dụng phương thức (7 Midof2 Points

truy bat diém tam tra Point Fitters `

này: “ Endpoint

- Reference From: truy Jf Midpoint

bắt có tọa độ tương đối so Sf Intersection

với điểm được chọn SX Apparent Intersect

- Mid of 2 Points: truy —- Extension

bat có tọa độ nằm giữa 2 : © Center

điềm được chọn uy a Quedrart

- TAN gent: truy bat tiép &) Tengert

xúc nà "m

- Rectangle center: trọng “ Are Redial tines

tâm hình chữ nhật Co Are Tangent Lines

- Nearest: gan nhat Perpendicuter ⁄ Panllal # Node £4 Insert HD Insert (Structure) 6 Nearest If None 3* Virtual Intersection Relative Point ữ Rectangle Center Ì¿„ Symmetry

Sa Entity Filter OnOR Si lgnore Z Coordinate On/OF

Power Snap Settings

Power Snap Settings 7-4 }

Cách 2: Chọn trên thanh cơng cụ Object Snap

=® Tại dòng nhắc lệnh yêu cầu chỉ định điểm (Specify a point), ta chon phương thức truy bắt điểm bằng cách click chọn vào biểu tượng truy bắt điểm tương ứng trên thanh công cụ Object Snap

Trang 31

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical " Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM —

3.5 Quan sát nhanh trong bản vẽ bằng con lăn chuột (Lénh Zoom va Pan)

Chúng ta có thể sử dụng con lăn chuột để phóng tơ, thu nhỏ hoặc di chuyển man hinh quan sat Tuong ứng với lăn lên là phóng to, lăn xuống là thu nhỏ, nhấn- giữ-di chuyển chuột là di chuyển màn hình quan sát và nhấp đúp con lăn chuột là quan sát đầy màn hình (tất cả các đối tượng đã vẽ sẽ hiện lên màn hình)

'3.6 Xóa nhanh một đối tượng bằng phím Delete (Lệnh Erase)

Để xóa nhanh một đối tượng ta có thể thực hiện bằng cách dùng chuột chọn đối tượng (pick box) và nhắn phím Delete

3.7 Hủy bỏ lệnh đã thực hiện - Lệnh Undo Goi lénh Undo bang cac cach sau:

Menu bar Command line Draw toolbar’

Edit/ Undo Undo (hoac U) - Sau khi gọi lệnh AutoCAD Mechanical sẽ thực hiện ngay việc phục hồi lại lệnh trước đó

3.8 Phục hồi lệnh Undo - Lệnh Redo

Gọi lệnh Redo bằng các cách sau:

Menu bar Command line Draw toolbar

Edit/ Redo Redo Sau khi goi lệnh AutoCAD Mechanical sẽ thực hiện ngay việc phục hồi lại lệnh Undo 3.9 Bài tập ap dung

Str dung lénh Line, Circle, kết hop với các phương thức truy bắt điểm vẽ các hình sau (không ghi kích thước và ký hiệu dấu tâm)

a

Trang 32

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

TRƯỜNG ĐHCN TP.HCM

TICN CƠ KHÍ AutoCAD Mechanical Sử dụng lệnh Line, Circle, kết hợp các phương thức truy bốt điểm

Trang 35

Vé & Thiét ké 2D voi AutoCAD Mechanical , :Frường ĐH Công Nghiệp TP HCM

—————————-—

Chương 4: CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC

—_ PRONG AUTOCAD MECHANICAL,

Trong chương này chúng ta tìm hiểu các đối tượng mà AutoCAD Mechanical có thể vẽ và cách thức dùng cách lệnh vẽ trong AutoCAD Mechanical để thực hiện việc vẽ một số đối tượng

Trước khi vẽ các đối tượng hình học, chúng ta tìm hiểu những đối tượng này như thế nào trong AutoCAD Mechanical

4.1 Cac doi twong vé 2D cia AutoCAD Mechanical

Thành phần cơ bán nhất (nhỏ nhất) trong bản vẽ AutoCAD Mechanical được gọi là đối tượng (object hoặc entity), ví dụ một đối tượng có thể là đoạn thắng (line), cung tròn (arc) vẽ hình nhật bằng lệnh Line gồm 4 đối tượng

Các lệnh vẽ (Draw Commands) tạo nên các đối tượng Thông thường tên lệnh vẽ trùng tên với đối tượng mà nó tạo nên (tiếng Anh) Trong AutoCAD Mechanical các đối tượng được tạo có thể là các đối tượng sau:

- Cac đối tượng đơn bao gồm: point (điểm), line, arc, circle

- Cac déi tượng phức là | hinh gom có: Ellipse (đường clip), Polygon (đa giác đều), Pline (đa tuyến), Donut (hình vành khăn), Spline, Xline, Mline, Cac d6i tượng phức được câu tạo từ một hoặc nhiều phân đoạn (segment) và liên kết chúng thành một đối tượng duy nhất Phân đoạn trong đối tượng phức có thể là đoạn thắng hoặc cung tròn - Các chỉ tiết tiêu chuẩn (standard part): Ngoài việc tạo các chỉ tiết bất kỳ, trong AutoCAD Mechanical ta còn có thể tạo các chỉ tiết tiêu chuẩn thông minh theo tham sô như: chỉ tiết trục, bánh răng, bánh đai, bánh xích, bulông, vít, đai ôc, vòng đệm, chốt, định tán, vòng chặn, phớt chắn dầu, 6 ln, các thép định hình tiêu chuẩn

4.2 Vé cung tron - Lénh Arc

Goi lénh vé cung tron bang cac cach sau:

foe + D- Menu bar | Command line Draw toolbar {— * Point Draw/ Arc Arc (hoặc A) i

: | /[“N - 7 oy

$ Mặc định khi gọi lệnh bằng dòng Teh — 9

Command, chương trình sẽ cung cập | ‘Line ( Mouse click

Trang 36

_ Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical _ Trường DH Công Nghiệp TP HCM

Command: A J

Specify start point of are or [( C enter]:

- Nhap toa d6 diém bat dau cung tròn (điểm 1)

Specify second point of arc or [Center/End]:

- Nhập tọa độ điểm thứ 2 mà cung tròn đi qua (điểm 2) Specify end point of arc

- Nhập tọa độ điểm kết thúc cung tròn (điểm 3)

Ngoài ra AutoCAD Mechanical còn cung cấp cho chúng ta nhiều hình thức khác để

xác định cung tròn bằng các cách gọi lệnh như sau:

- - Cách 1: Menu bar/ Draw / Arc/

- Cach 2: Ribbon=> Chọn công cụ vẽ cung tròn trên panel Draw AP wey , ¬- ¬ > e alle

Chúng ta có các vẽ cung tròn sau: Zˆ 2-7 louse click

> Cung tron cé Diém bat dau, Tam va Diém két = Z Start, Center, End

thúc - + so

> Cung tròn có Điểm bắt đầu, Tâm và Góc ở

am mì fe Start, Center, Angle

> Cung tron có Điểm bắt đầu, Tâm và Chiều dài 2

dây cung : => +“ (Start, Center, Length

> oun tron cé Diém bat dau, Diém két thúc va ⁄ Start End, Angle

+

> Cung tròn có Điểm bắt đầu, Điểm kết thúc và a

Hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu ¥ Start, End, Direction

_> Cung tròn có Điểm bắt đầu, Điểm kếtthúcvà `

- Bán kính R = (| Start, End, Radius

> vane tròn có Tâm, Điểm bắt đầu và Điểm kết — £ Center, Start End

+

> Cung tròn có Tâm, Điểm bắt đầu và Góc ở A = a

z S Anol

tâm - , “ Center, Start, Angie

> Cung tròn có Tâm, Điểm bắt đầu và Chiều dài vs

day cung ‘/ Center, Start, Length

r +

> Cung tròn nối tiếp với đoạn thẳng hoặc cung _ we

tròn trước đó d ie! Continue

* Lưu ý: để vẽ cung tròn ta cần thực hiện theo các bước sau

Trang 37

_ Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical -_-Frường ĐH Công Nghiệp TP HCM

> Ví dụ l: Để vẽ cung tròn có Điểm bắt đầu, Tâm và Điểm kết thúc ta thực hiện như sau:

Gọi lệnh: "

- _ Cách 1: Menu bar/ Draw / Arc/Start, Center, End

- Cách 2: Ribbon=> Chọn công cụ vẽ cung tròn trên panel Draw

(Sian Cone End

Specify start point of arc or [Center]:

- Nhập tọa độ điểm bắt đầu cung tròn (điểm 1)

Specify Center point of arc:

- Nhập tọa độ tâm cung tròn (điểm 2)

Specify end point of arc or [Agnle, chord, Leng]: - Nhập tọa độ điểm kết thúc cung tròn (điểm 3)

>_ Ví dụ 2: Để vẽ cung tròn có Điểm bắt đầu, Điểm

kết thúc và Góc ở tâm ta thực hiện như sau:

Gọi lệnh:

- - Cách 1: Menu bar/ Draw / Arc/Start, End, Angle

- - Cách 2: Ribbon=> Chọn công cụ vẽ cung tròn trên panel Draw

⁄ Start, End, Angle +

_ Specify start point of arc or [ Center]:

- Nhập tọa độ điểm bắt đầu cung tròn (điểm 1) Specify end point of arc:

- Nhập tọa độ điểm kết thúc cung tròn (điểm 2)

Specify included angle: - Nhap Bt trị góc ở tâm > Ví dụ 3: Để vẽ cung tròn có Điểm bắt đầu, Điểm kết thúc và Bán kính R ta thực hiện như sau: Gọi lệnh:

- - Cách 1: Menu bar/ Draw / Arc/Start, End, Radius

- _ Cách 2: Ribbon=> Chọn công cụ vẽ cung tròn trên panel Draw

⁄1 Start, End, Radius j

Specify start point of arc or [Center]:

- Nhập tọa độ điểm bắt đầu cung tròn (điểm 1) Specify end point of are:

- Nhập tọa độ điểm kết thúc cung tròn (điểm 2) Specify radius of arc:

Trang 38

Vẽ & Thiét ké 2D véi AutoCAD Mechanical Ð Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM 4.3 Vé hinh Ellipse va cung Ellipse - Lénh Ellipse

Gọi lệnh vẽ hình Ellipse bằng các cách sau:

{>| 7 Menu bar Command line Draw toolbar

&_P Avis End Draw/Ellipse | Ellipse (hoặc EL) a

2v VD a Œ) +

% Mặc định khi gọi lệnh bang dong “” an TỪ: Command, chương trình sẽ cung cấp _ (Line ha Construction 2 cho ta cách vẽ Ellipse qua tọa độ một ' es Möus € cliek trục và khoảng cách nữa trục còn lại Axis endpoint ¬DỘ ¡ EHipse Distahce XI

N N

ị a

Other endpoint

Command: EL !

Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]:

- Nhập tọa độ điểm thứ nhất của trục 1 (điểm 1)

Specify other endpoint of axis:

- Nhập tọa độ điểm thứ hai của trục 2 (điểm 2) Specify distance to other axis or [Rotation]:

- Chon diém thir ba lam khoảng cách nửa trục còn lại hoặc có thể nhập khoảng

cách trực tiếp (điểm 3)

*% Các lựa chọn lệnh Ellipse: Arc (A)

- Tùy chọn Arc trong lệnh Ellipse cho phép ta vẽ cung Elippse Cung Ellipse sẽ

được vẽ theo chiều dương tương tự lệnh Arc Đầu tiên, ta định dạng Ellipse, sau đó

định điểm đầu và điểm cuối của cung

Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: A 1

Specify axis endpoint of elliptical arc or [1 Center]: Nhap toa d6 diém thir nhat

cua truc |

Specify other endpoim! oƒ axis: Nhập tọa độ điểm thứ hai của trục 2

Specify distance to other axis or [Rotation]: Chọn điểm thứ ba làm khoang cach nửa trục còn lại hoặc có thể nhập khoảng cách trực tiếp Specify start angle or [Parameter]: Nhập góc giữa trục ta vừa định với đường

thẳng từ tâm đến điểm đầu cung

Center (C) :

Tùy chọn này cho phép vẽ Ellipse qua tâm và khoảng cách các trục

Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/C enter]: C Specify center of ellipse: Chon điểm làm tâm của Ellipse Specify endpoint oƒ axis: Nhập tọa độ điểm thứ nhất của trục 1

Trang 39

Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical ¬— Trường ĐH Công Nghiệp zr HCM

Specify distance to other axis or [Rotation ]: Chon điểm thứ hai làm khoảng cách nửa trục còn lại hoặc có thể nhập khoảng cách trực tiếp Specify fi rst corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/ Width 1]: F 4 Specify fi llet radius for rectangles <10.0000>: Nhap ban kinh R can bo tron Rotation (R)

Dùng để xác định nửa khoảng cách trục còn lại theo góc

Specify rotation around major axis: Nhập góc so với trục thứ nhất 4.4 Vẽ hình chữ nhật - Lệnh Rectang

Dùng để vẽ hình chữ nhật Đặc điểm lệnh Rectang là 4 đoạn thắng tạo nên hình chữ nhật là 1 đối tượng duy nhất Gọi lệnh vẽ hình chữ nhật bằng các cách sau: ciel A -_ Menu bar Command line Draw toolbar = Rectang (hoặc cl | Rectangle Draw/ Rectang REC) _ 7 o + ee : 0

*% Sau khi gọi lệnh ⁄ roe oy sn Z tr vị ‘ Rectang, chương trình yêu te 7 K_— E2nstrictian _—1 câu ta xác định tọa độ gôc Rectangie’ Mouse click

thir nhat (diém 1) và sau đó

là tọa độ góc đôi diện (điểm 2) First corner ị a Other corner Command: REC 1 Specify first corner point or [ conRner/Base/Height/Center/chaMfer/F illet/centerLine/ Dialog]:

- Nhập tọa độ góc thứ nhất hoặc click một điểm tùy ý (điểm 1) Specify other corner point or [Area/Rotation 1h

- Nhập tọa độ góc đối diện (điểm 2) s% Các lựa chọn lệnh Rectang: ChaMfer (M) Vẽ hình chữ nhật có vát mét ở 4 đỉnh Specify first corner point or [conRner/Base/Height/Center/chaMfer/Fillet/ centerLine/Dialog]: M —

Enter option [use Existing/Setup] < use Existing>: S

> Xuất hiện hộp thoại chamƒfer cho phép nhập khoảng cách vát Fillet (F)

Vẽ hình chữ nhật cho phép bo tròn ở 4 đỉnh

Specify first corner point or [ conRner/Base/Height/Center/chaMfer/F: illet/ centerLine/Dialog]: F J

Enter option [use Existing/Setup] < use Existing>: S

> Xuat hién hộp fhoại fillet cho phép nhập bán kính R cần bo Cung

a Ed

Trang 40

_` Vẽ & Thiết kế 2D với AutoCAD Mechanical _ˆ_ Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM

————ee—— re een

eR SY

Ngoai ra AutoCAD Mechanical con cung cap cho ching ta nhiều hình thức khác để xác định hình chữ nhật bằng các cách gọi lệnh như sau:

-_ Cách 1: Từ dòng command với lựa chọn Dialog

Specify first corner point or [conRner/Base/Height/Center/chaMfer/F illet/ centerLine/ Dialog]: Nhap D 4

=> Xuất hiện hộp thoại Rectangles

-_ Cách 2: Ribbon => Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật trên panel Draw/ Chọn More rectang => Xuât hiện hộp thoại Rectangles

Ngày đăng: 09/01/2017, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w