đề thi thử môn Văn lớp 12

39 3.3K 2
đề thi thử môn Văn lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề thi thử môn Văn lớp 12 có đáp án ôn thi THPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG (Đề thi có 02 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN Ngày thi: 09/4/2016 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể phát đề Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Rễ sâu biết hoa Xoắn đau núm ruột làm nụ cười Im lòng đất rối bời Chắt chiu giọt, lời lặng im Uống giọt nước đời quên Ăn thớ đá dựng nên sắc hồng Nở rồi, trông dễ không Một vùng sáng đọng, vùng hương bay Tụ, tan màu sắc ngày Mặt trời hôm, mặt trời mai ngoảnh cười Bắt đầu từ rễ em ơi! (Chế Lan Viên, Rễ … hoa) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0.25 điểm) Câu Để tạo nên hoa, hình tượng rễ thơ phải trải qua gì? (0.5 điểm) Câu Qua nhọc nhằn rễ, thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí gì? (0.25 điểm) Câu Anh/chị hiểu lời khuyên nhủ “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? (Trả lời đoạn văn từ – 10 câu) (0.5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Trong xã hội ta, từ ngàn năm nay, tồn tình trạng nước đôi dang dở Chữ Hán công cụ giao tiếp nhà nước người dân ( ) Còn chữ Nôm để ghi đời sống tình cảm hàng ngày, kêu than, đùa bỡn… Nó khó học không phổ biến Tình trạng chữ viết Việt Nam níu kéo văn hóa đọc với hai nghĩa: Thứ nhất, dạng trực tiếp, làm cho sách khó viết, viết xong khó xuất bản, xuất xong khó đến với người đọc; Thứ hai, dạng gián tiếp, ảnh hưởng tới tư người Với thứ chữ thuận tiện, người ta ghi chép, hoàn thiện dần suy nghĩ giao lưu với làm cho tri thức ngày phong phú Ngược lại, ta, thiếu phương tiện (chữ sách) hợp lý để ghi lại vận động đầu óc, suy nghĩ người ta dễ dừng lại tình trạng manh mún rời rạc Gần nhiều người công nhận dân ta làm việc thường theo lối chụp giật, mà thiếu thói quen nghiên cứu vật; nghĩ ngợi hay chắp vá nửa vời, đầu óc người ta không chăm theo đuổi tới (…) Tất bệnh trạng tư bắt nguồn phần từ văn hóa đọc lom đom, đời sống tinh thần thiếu sách Đến lượt mình, kiểu tư lại quay trở lại, cản trở người Việt đọc sách … Trang 1/2 – Mã đề 147 Ca dao tục ngữ truyện cười ta thường có thái độ chế giễu với người đọc sách Dưới mắt tục, việc đọc sách vô bổ loại người “dài lưng tốn vải ăn no lại nằm” (…) Cố nhiên thực tế, lại có tình trạng tế nhị khác, làng xã thường đánh giá số lượng kẻ cắm đầu vào sách Có mâu thuẫn chăng? Không Học trò xưa ham học để có ngày lều chõng thi trở thành quan chức (từ khái quát lên, người ta tự hào người Việt ham học) Nhưng bảo họ, - đám người “nghiền” sách cốt thi - người đọc sách với nghĩa Người học để thi tự giới hạn kiến thức người chấm cho họ đỗ Ngược lại đặc trưng chủ yếu người đọc sách tư độc lập khao khát bất tận với hiểu biết Loại sau xã hội ta hiếm, lại còm cõi ỏi chưa thành lớp người ổn định Giải thích tượng này? Suy cho xã hội nghèo, việc miếng cơm manh áo định Khi dùng sách để lập thân người ta đọc sách Khi có nhiều đường khác lập thân mà tốn sức lực – kể lối giả vờ đọc sách, gian lận thi cử - người ta bỏ sách dễ dàng Và tình trạng xã hội hôm (Vương Trí Nhàn, Vì người Việt không mê đọc sách?, chungta.com) Câu Đoạn trích bàn vấn đề gì? (0.25 điểm) Câu Tình trạng “nước đôi” chữ viết nước ta thời trung đại dẫn đến hệ nào? (0.5 điểm) Câu Theo tác giả, đặc trưng chủ yếu người đọc sách gì? Thực trạng lớp người xã hội ta sao? (0.5 điểm) Câu Theo anh/chị, làm để việc đọc sách trở thành thói quen phổ biến? (trình bày đoạn văn khoảng – 10 câu) (0.25 điểm) Phần II Làm văn (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Lấy bờ vai đôi chân làm hình ảnh biểu tượng, anh/chị viết luận với nhan đề: BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂN Câu (4.0 điểm) Cho đoạn trích sau: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ (Xuân Quỳnh, Sóng, SGK Ngữ văn, Tập 1, NXBGD 2009) Cảm nhận anh/chị dự cảm khát vọng tình yêu đoạn thơ Hết Trang 2/2 – Mã đề 147 Họ tên thí sinh: SBD …………… Giám thị (họ tên, chữ ký):……………………………………………………………… Giám thị (họ tên, chữ ký):……………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HDC THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN: NGỮ VĂN Ngày thi: 09/4/2016 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Câu Nội dung I Đọc hiểu Thể thơ lục bát Để làm hoa, rễ phải: xoắn đau núm ruột, chắt chiu giọt, uống giọt nước đời quên, ăn thớ đá Bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí “uống nước nhớ nguồn” (Thí sinh diễn đạt theo cách khác như: ơn nghĩa, biết ơn, ăn nhớ kẻ trồng cây,…) Bày tỏ suy nghĩ; diễn đạt rõ ràng, thuyết phục ý nghĩa lời khuyên câu cuối thơ Đoạn trích bàn văn hóa đọc (Thí sinh diễn đạt cách khác như: việc đọc sách, tình trạng không ham đọc sách người Việt,…) Tình trạng nước đôi chữ viết níu kéo văn hóa đọc, cản trở người Việt đọc sách - “Đặc trưng chủ yếu người đọc sách tư độc lập khao khát bất tận với hiểu biết” - Lớp người ta “quá hiếm, lại còm cõi ỏi chưa thành lớp người ổn định” Viết đoạn văn giải pháp biến việc đọc sách thành thói quen phổ biến II Làm văn Viết luận với nhan đề BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận (Thí sinh lựa chọn vấn đề nghị luận sở liên tưởng phát triển ý từ hai hình ảnh biểu tượng Điểm 3.0 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 3.0 0.25 0.25 Trang 3/2 – Mã đề 147 bờ vai đôi chân) c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm - Giải thích khái niệm “bờ vai”, “đôi chân” liên tưởng tới vấn đề nghị luận - Bàn luận: + Biểu hiện, vai trò, ý nghĩa vấn đề nghị luận sống (bàn luận, mở rộng vấn đề, lật lại vấn đề để nhìn vấn đề từ nhiều góc độ) + Rút học nhận thức hành động d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, diễn đạt sáng tạo, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, Dự cảm khát vọng nhân vật trữ tình hai khổ cuối thơ Sóng a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Những dự cảm khát vọng tình yêu nhân vật trữ tình c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Những dự cảm mong manh tình yêu (cuộc đời dài “năm tháng qua”, “biển rộng” không giữ mây) - Những khát vọng hóa thân để bất tử, vĩnh với tình yêu - Sự bộc lộ dự cảm khát vọng thể tình yêu vừa sâu lắng vừa nồng nhiệt; mang nét đặc trưng tình cảm, tâm lí người phụ nữ yêu - Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt ngôn ngữ e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, Tổng điểm 0.5 1.0 0.5 0.25 0.25 4.0 0.25 0.25 0.25 1.0 1.0 0.5 0.25 0.25 0.25 10.0 Trang 4/2 – Mã đề 147 Hết SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC MÃ ĐỀ: 147 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔNNGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Lưu ý: Trước làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: … Những người hí hửng hôi bên xe cháy trụi, vài chai dầu ăn, sữa tắm Gương mặt bất lực ứa nước mắt người đàn ông phong trần Và gương mặt bẽn lẽn xóm làng vận động người hôi trả lại cho người lái xe số vật phẩm Những tàn ác, tham lam, ti tiện giống rều rác bề mặt sông cuộn trào Nhìn ngang, dày đặc lắm, tưởng chừng hãn lấp kín mặt sông Nhưng nhìn sâu, bề mặt khối nước khổng lồ gấp bội Khối nước veo, cuồn cuộn miệt mài lao đi, tưới đẫm cho vẫy vùng Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không chẳng toàn chuyện xấu xa Khối nước thực nguồn sức mạnh nguyên thủy vĩnh nuôi dưỡng sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở thảm hoa rực rỡ tâm hồn người (Trích Chuyện anh phụ xe bật khóc bị hôi của: Nó ám ảnh, đời toàn thứ xấu xa Hoàng Xuân, Tri thức trẻ, 05/11/2016) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: “Những tàn ác, tham lam, ti tiện giống rều rác bề mặt sông cuộn trào” (1,0 điểm) Câu 3: Hình ảnh “khối nước” đoạn trích tượng trưng cho điều gì?(0,5 điểm) Câu 4: Anh/Chị hiểu câu nói: “Khối nước thực nguồn sức mạnh nguyênthủy vĩnh nuôi dưỡng sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở thảm hoa rực rỡ tâm hồn người.”(1,0 điểm) II.PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu:“Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không chẳng toàn chuyện xấu xa.” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: Trang 5/2 – Mã đề 147 (…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm, Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD Việt Nam, 2015) (…) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lô xô ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lòng rừng thông u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sông Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà (…) (Ai đặt tên cho dòng sông?,Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD Việt Nam, 2015) - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh SBD Trang 6/2 – Mã đề 147 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC MÃ ĐỀ: 147 HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 - MÔNNGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận 0,5 Câu - Biện pháp tu từ sử dụng câu: 0,5 So sánh: Những tàn ác, tham lam, ti tiện với rều rác bề mặt sông cuộn trào - Tác dụng: Tạo nên cách diễn đạt hình ảnh, ấn tượng điều ác, điều xấu 0,5 diễn tràn lan, nhìn thấy rõ ràng Câu Hình ảnh “khối nước” đoạn trích tượng trưng cho lòng tốt, điều 0,5 tốt đẹp sống Câu - Câu nói thể niềm tin tác giả điều tốt đẹp đời 0,5 tồn có sức sống mãnh liệt - Những điều tốt, lòng tốt người làm cho đời tươi 0,5 đẹp - vẽ màu xanh lên bầu trời;và bồi đắp cho tâm hồn người giá trị chân, thiện, mĩ - nở thảm hoa rực rỡ tâm hồn người II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận để giải vấn đề cách thuyết phục - Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng; hành văn sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức: Có thể có quan điểm khác phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽ phải Dưới định hướng bản: Ý Nội dung Điểm Giải thích:“Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không 0,25 chẳng toàn chuyện xấu xa.” - chuyện xấu xa: nhữngtàn ác, tham lam, ti tiện… mặt trái xã hội Câu nói khẳng định: Cuộc đời tồn chuyện xấu xa, đồng thời thể niềm tin mãnh liệt vào điều tốt đẹp tồn đời Bàn luận, chứng minh 1,25 a Tại “Cuộc đời có chuyện xấu xa”: 0,5 - Cái ác, xấu tồn song song với điều tốt đẹp.Đó hai mặt sống người Trong người có phần phần người, phần phần ý chí Khi để phần chế ngự, người dễ rơi vào tàn ác, tham lam, ti tiện… mà gây cho đời chuyện xấu xa b Tại “cuộc đời không chẳng toàn chuyện xấu xa”: 0,75 - Nhân chi sơ tính thiện – lương thiện chất nguyên thủy Trang 7/2 Ý Nội dung Điểm người, hướng thiện khát khao tiềm ẩn mãnh liệt nhân loại tiến - Chứng kiến điều xấu xa, thẳm sâu lương tâm người cảm thấy ghê sợ, từ tránh xa, đấu tranh, lên án để loại bỏ điều xấu xa xã hội - Bản thân người làm điều ác, điều xấu rơi vào cảm giác day dứt, ăn năn, hối hận, để từ đấu tranh với mà vươn lên điều tốt đẹp Bài học nhận thức hành động: 0,5 - Cần có cách nhìn đắn để thấy ác, xấu hữu, lan rộng, nhìn bên bề mặt, thực chất điều tốt đẹp nhân loại trân trọng gìn giữ - Cần có thái độ, hành động đắn: tránh xa lên án, đấu tranh loại bỏ ác, xấu, nhân rộng điều tốt đẹp sống Lưu ý: Nếu viết không hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm Câu (5,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trôi chảy Văn viết có cảm xúc Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác song cần đáp ứng ý sau: Ý Nội dung Điểm I Giới thiệu chung 0,5 Tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Người lái đò Sông Đà Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông? II Phân tích 3,5 Về đoạn văn tác phẩm Người lái đò sông Đà: 1,75 - Nội dung: + Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp trữ tình dòng sông Đà với dòng chảy uốn lượn mền mại, ẩn hiện, thơ mộng mây trời Tây Bắc; đặc tả sắc nước sông Đà biến đổi tương phản theo mùa, tạo ấn tượng mạnh + Hiện diện Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh sắc thiên nhiên, tinh tế, độc đáo cách cảm nhận đẹp - Nghệ thuật: + Hình ảnh, ngôn từ lạ, câu văn trùng điệp, nhịp nhàng + Cách so sánh, nhân hóa táo bạo, độc đáo, kì thú; lối tạo hình giàu tính mĩ thuật, phối hợp nhiều góc nhìn theo kĩ xảo ảnh Về đoạn văn tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông?: 1,75 - Nội dung: + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương theo thủy trình, tập trung khúc đoạn chảy quanh ngoại vi thành phố Dòng sông lên với uyển chuyển, mền mại dòng chảy; với biến ảo sắc nước; với vẻ uy nghi, trầm mặc cảnh quan đôi bờ + Hiện diện tôiHoàng Phủ Ngọc Tường: có tình yêu sâu nặng với quê hương, xứ sở; có cảm nhận bình dị mà tinh tế vẻ đẹp trữ tình dòng sông Hương - Nghệ thuật: Trang 8/2 Ý III Nội dung Điểm + Hình ảnh chân thực mà gợi cảm; câu văn kéo dài mà khúc chiết, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng + Lối so sánh gần gũi xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế Sự tương đồng khác biệt hai đoạn văn: 1,0 - Tương đồng: + Miêu tả vẻ đẹp phong phú, biến ảo sông nước cảnh không gian khoáng đạt + Bộc lộ tình yêu mãnh liệt tác giả dành cho quê hương, xứ sở với mĩ cảm tinh tế, dồi + Câu văn đậm chất trữ tình giàu hình ảnh, nhịp điệu - Khác biệt: + Đoạn văn miêu tả dòng sông Đà: Cảm xúc nồng nhiệt; cảm giác sắc cạnh; liên tưởng phóng túng, so sánh táo bạo; cảnh sắc bao quát từ nhiều góc cạnh, qua sát theo nhiều mùa năm + Đoạn văn miêu tả sông Hương: Cảm xúc sâu lắng, cảm giác gắn với chiều sâu suy tư; cảnh sắc bao quát từ góc nhìn, nương theo thủy trình để nắm bắt biến đổi sông nước theo chặng, buổi ngày + Thể phong cách độc đáo hai nhà văn: Hoàng Phủ Ngọc Tường – hướng nội, mê đắm, tài hoa; Nguyễn Tuân – thiên cảm giác sắc cạnh, tài hoa, uyên bác Điểm toàn điểm tổng câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 - HẾT - Trang 9/2 ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN 120 PHÚT PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Người ta thường nói: Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm người chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai (…) Theo ý muốn đạt mục đích đó, niên phải kiên làm điều sau này: a) Các hy sinh khó nhọc làm trước người ta, sung sướng nhàn nhường người ta hưởng trước (tiên thiên hạ ưu, hậu thiên hạ lạc) b) Các việc đáng làm, có khó cố chịu làm cho kỳ c) Ham làm việc ích quốc lợi dân Không ham địa vị công danh phú quý d) Đem lòng chí công vô tư mà người, việc e) Quyết tâm làm gương mặt: siêng nǎng, tiết kiệm, f) Chớ kiêu ngạo, tự mãn, tự túc Nói làm nhiều, thân đoàn kết Như phải yêu mến kính phục niên phong trào niên định ǎn sâu lan rộng.” (Trích "Thư gửi bạn niên 17-8-1947", Hồ Chí Minh) Hãy xác định nội dung đoạn văn trên? (0.5 đ) Giải thích “những việc ích quốc lợi dân”? (0.5 đ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đoạn văn trên? Nêu tác dụng nó? (1.0đ) Trong điều mà Bác Hồ nêu ra, theo anh/ chị, niên ngày cần coi trọng điều nhất? Vì sao? (1.0đ) PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2đ): “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên.” Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị vấn đề nêu câu văn Câu (5 điểm): “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi "con chim phượng hoàng bay núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ông móng nước biển khơi" Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đòan tụ Đất nơi Chim Trang 10/2 Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời” – Đoạn thơ có giọng điệu tâm tình sâu lắng, thiết tha Tác giả tạo trò chuyện thân mật gi ữa nhân vật trữ tình “anh” với “em” Giọng điệu làm mềm hóa nặng nề, khô khan chất luận – Nguyễn Khoa Điềm khám phá định luật “Đất Nước máu xương mình” Đối với người, máu xươ ng yếu tố cần thiết cho sống Hình ảnh so sánh độc đáo có hàm ý khẳng định: Đất nướ c sống thiêng liêng người Nguyễn Khoa Điềm nhắc nhở ngườ i phải biết trân trọng đất nước hôm – Từ việc xác định vai trò quan trọng đất nước người, nhà thơ khơi gợi ý th ức trách nhiệm công dân, hệ trẻ Phép điệp ngữ “phải biết” vừa có ý ngh ĩa cầu khiến v ừa l ời thiết tha, mong chờ mệnh lệnh từ trái tim Ba cụm động từ cụ thể hóa trách nhiệm người: “Gắn bó” lời kêu gọi đoàn kết, hữu giai cấp Vì, có đoàn kết có s ức mạnh “San sẻ” mong muốn ngườ i có ý thức gánh vác trách nhiệm v ới quê h ương Còn “hóa thân” biểu tinh thần sẵn sàng hi sinh cho đất nước, dâng hiến thiêng liêng, đẹp đẽ * Nghệ thuật: – Đoạn thơ mang tính luận diễn đạt hình thức đối thoại, giọng điệu trữ tình kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ Từ “Đất Nước” dược lặp lại hai lần kết hợp cách viết hoa tăng thêm tôn kính thiêng liêng, thể quan niệm lớn: “Đất Nước nhân dân” So sánh: * Giống nhau: Tư tưởng hai đoạn thơ tư tưở ng cao đẹp: cống hiến, dâng hiến tuổi trẻ cho đất nước non sông * Khác nhau: – “Tây Tiến” với cảm hứng đất nước gợi lên từ nỗi nhớ cũa người lính vùng cao nh ững năm tháng đầu kháng chiến chống thực dân Pháp “Đất Nước” hoàn thành kháng chiến chống đế quốc Mĩ mặt trận Trị Thiên bộc lộ cảm hứng đất nước qua nhìn tổng quát đưa đến chiêm nghiệm mẻ, sâu sắc đất nước: Đất nước tất gắn bó máu thịt v ới người -Đoạn thơ Tây Tiến viết thể thơ thất ngôn, có sử dụng nhiều từ Hán Việt trang trọng với giọng điệu thơ dứt khoát, mạnh mẽ, âm hưởng hào hùng để tô đậm thực khốc liệt chiến tranh khẳng định người chiến sĩ vô danh +Đoạn thơ Đất Nước viết thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò chuyện, t ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn nhân dân vô danh Lí giải : Sự khác biệt : • Do hoàn cảnh sáng tác • Do phong cách, cá tính sáng tạo nhà thơ Kết bài: Đánh giá chung giá trị hai đoạn thơ tài nghệ thuật hai tác giả Bài thơ Việt Bắc khúc tình ca khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến Đề bài: “ Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến” Trang 25/2 Hãy bình luận ý kiến Gợi ý: Mở : Đề tài kháng chiến đề tài quen thuộc thơ ca cách mạng VN th Việt Bắc Tố Hữu thi phẩm tiêu biểu Bài thơ sáng tác vào tháng 10-1954 sau thắng l ợi chiến dịch ĐBP l ừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, kết thúc kháng chiến chống Pháp thắng lợi Vì th v ừa có ý nghĩa lịch sử lại vừa có ý nghĩa văn học sâu sắc Có ý kiến cho rằng: “ Bài th VB TH khúc tình ca khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến” Thân : Vài nét tác giả tác phẩm: Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hoà bình lập lại Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, đội rời Việt Bắc trở Thủ đô Hà Nội Trong không khí chia tay đầy nhớ thươ ng lưu luyến nhân dân Việt Bắc người cán cách mạng, nhà th Tố H ữu sáng tác thơ “Việt Bắc” Với tầm nhìn nhà thơ cách mạng, nhà t t ưởng, Tố H ữu phản ánh sâu sắc thực kháng chiến mười lăm năm Việt Bắc dự báo diễn biến t tưở ng hoà bình Đoạn trích thơ “Việt Bắc” miêu tả chia li đầy thương nhớ lưu luyến Việt Bắc nh ững người cán kháng chiến gợi lại kỉ niệm kháng chiến anh hùng mà đầy tình nghĩa Giải thích nhận định Ý kiến nhận định thơ hoàn toàn xác đáng, chạm đến thần thái tư tưởng thơ TH Bài th “khúc tình ca” khắc họa cung bậc tình cảm tác giả hay nói h ơn gi ữa kẻ – ngườ i đi, nhân dân đồng bào VB với cán cách mạng qua b ức tranh thiên nhiên sống gắn bó, mặn nồng nơi quê hương kháng chiến Đồng th ời, th “khúc hùng ca” ca khúc khải hoàn chiến thắng vĩ đại quân dân ta nh ững ngày đêm trận vất vả mà đỗi hào hùng Có thể nói, thơ VB hòa quyện gi ữa khúc tình ca khúc hùng ca, gi ữa chất tr ữ tình chất thực, tính sử thi cảm hứng lãng mạn bay bổng Chính s ự hài hòa yếu tố tạo nên tuyệt tác thi phẩm Chứng minh nhận định: a Trướ c hết, VB khúc tình ca, ca ngợi kháng chiến vĩ đại ng ười kháng chiến + Điều nhà thơ diễn tả việc khắc họa miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên VB ng ười kháng chiến đậm đà tình quân dân “cá – n ước” +Bức tranh thiên nhiên VB gợi tứ cho cảm hứng thơ TH bay xa, dội lại mảng ký ức t ươi đẹp nỗi hoài niệm, ưu tư khung cảnh đẹp đến toàn diện toàn mĩ đêm trăng Đó hình ảnh “ Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”, hình ảnh ánh s ương ban mai vào buổi sáng sớm mờ ảo quấn quýt bao phủ khắp làng Để s ự vật địa danh nhắc đến nét thân thươ ng dội lại thiên nhiên núi rừng miền Tây thơ mộng, tr ữ tình: “ Ngòi thia, sông Đáy, suối Lê với đầy” +Đặc biệt hơn, chất trữ tình lãng mạn khúc tình ca viết lên đàn thi ca mà nốt nhạc mùa ( đông – xuân- hạ – thu) tranh tứ bình nh vang lên ca đất nướ c: Trang 26/2 “ Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Mùa xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Bộ tranh tứ bình trạm, khắc bút pháp nghệ thuật chấm phá tả g ợi nhiều Hòa quyện tranh tứ bình hài hòa thiên nhiên ng ười giao hòa v ới tạo nên tranh hoàn chỉnh Vì nói mùa b ức tranh riêng độc đáo tạo nên đặc trưng riêng núi rừng VB Ta chiêm nghiệm thấy TH ngả nghiêng, ngây ngất thả hồn đắm chìm nỗi nhớ hoài niệm tranh VB Chính mà s ự xáo trộn không tuân theo quy luật khách quan vũ trụ ( xuân – hạ – thu – đông) phải nh ững chỗ cho tâm trạng cảm xúc thi nhân rung lên đồng điệu với b ức tranh thiên nhiên đẹp + Bên cạnh đó, hình dáng người thơ TH khắc họa lên thật duyên dáng, yêu thương TH không vào khắc họa vóc dáng bên ng ười, đồng bào nhân dân VB mà ông trọng vào diễn tả tâm tư tình cảm mà đồng bào nhân dân VB dành cho cách mạng, dành cho người cán bộ, chiến sĩ kháng chiến Đó hình ảnh s ự đùm bọc yêu th ương thiếu thốn vất chất ( Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son) mà đậm thật lãng mạn, thật cảm động chan niềm yêu thương : “ Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi Thươ ng chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng” + Trong kháng chiến ấy, vất vả, chiến trường người chiến sĩ mạnh mẽ hiên ngang, cầm tay sung tiêu diệt kẻ thù trở về, họ lại chăm sóc, chia sẻ bùi v ới nhân dân địa phương hoàn cảnh ấy, TH không quên nhắc đến bóng dáng nh ững tình yêu đôi l ứa, tình yêu cô gái làng với anh vệ trọc, với chiến sĩ cụ Hồ: “Sớm khuya bếp lửa ngườ i thương về” Hai chữ “ ngườ i thương” gói ghém tình yêu thương đong đầy, tình yêu v ừa tình quân dân, vừa tình yêu đôi lứa + Chất trữ tình, khúc tình ca thể tranh sinh hoạt đậm đà n kháng chiến gắn với người sẵn sang kề vai sát cánh v ới chiến sĩ đội kháng chiến một với quân giặc: “Nhớ ngườ i mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ ao lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…” Đó hình ảnh bà mẹ vất vả vừa lo toan cho gia đình, v ừa tăng gia sản xuất phục vụ cách Trang 27/2 mạng, âm “ i tờ” vỡ nòng ngượng ngịu, tiếng chày nện cối giã gạo nuôi cách mạng tiếng hát réo rắc “ ca vang núi đèo” “ đều suối xa” réo rắc ngân vang Tất lên vừa thực lại vừa lãng mạn đan xen góp phần diễn tả sống n chiến đấu năm tháng kháng chiến nơi VB vất vả gian nan nh ưng t ự hào tình ngh ĩa Như vậy, nhờ yêu tố lãng mạn bay bổng, TH tạo nên thơ độc đáo mà s ự vật thiên nhiên ngườ i nhắc đến giống nốt nhạc khúc tình ca kháng chiến Tất tạo chất men say tâm hồn thơ Tố Hữu b Việt Bắc khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến Bên cạnh yếu tố trữ tình lãng mạn, thơ VB quyện hòa chất s thi hùng tráng Đó khúc hùng ca kháng chiến mạnh mẽ tạo nên trang thơ đậm đà tính dân tộc Phản ánh anh hùng quân dân ta nh ững ngày cuối kháng chiến chống Pháp M ỗi câu thơ vang lên biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc sinh” tạo nên b ởi nh ững người anh hùng dũng cảm “Những đường VB ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu sung bạn mũ nan Dân công công đỏ đuốc đoàn Bướ c chân nát đá muôn tàn lửa bay” Ấy khí đường trận, nh ững ngả đường kháng chiến TH nh trạm, nh khắc hình sắc trướ c mắt ngườ i đọc Dưới ánh trăng đêm, hình ảnh đoàn quân trận thật hào hùng, thật mạnh mẽ trải dài vô tận “điệp điệp trùng trùng” v ới khí mang biểu t ượng tinh thần tự do, cho khát vọng độc lập Vì hình ảnh “Bước chân nát đá” nh t ự mang s ức nặng tinh thần yêu nướ c Như HCM nói: “ tinh thần yêu nước nhận chìm lũ bán n ước lũ c ướp nướ c” Không có lực ngăn cản bước quân dân ta Để khắc họa khí ấy, TH dùng hàng loạt động từ, từ láy giàu sức tạo hình biểu cảm: “ rầm rập”, “ nát đá”, “điệp điệp trùng trùng” khiến cho hình ảnh trận lên không bi th ương mà ng ược lại đỗi hào hùng, mạnh mẽ Dưới bước chân quân ta mang lý t ưởng Đảng, Bác Hồ sáng soi, có hai chữ “ ánh đầu súng” biểu tượng cho đấu tranh ngh ĩa, cho lẽ phải công lý trước vó ngựa xâm lăng kẻ xâm lược Để phán ánh chiến đấu mang biểu tượng tinh thần tự khát vọng độc lập ấy, TH khắc họa diễn tả chiến lược, chiến thuật mà quân dân ta s dụng: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sươ ng mù Đất trời ta chiến khu lòng” Khí hào hùng nhà thơ diễn tả nhịp điệu thơ dồn dập, nhanh, gọn, lẹ Bộ đội ta biết d ựa vào địa hình tự nhiên “núi đá” để “ ta đánh Tây”, biến địa hình trận đồ giống nh mê cung, tường thành vũng “thành lũy sắt dày” mà bủa vây quân thù Để làm điều quân dân ta đoàn kết lòng hướng non song gấm vóc, chung lý t ưởng chiến đấu nước quên thân Cả đất nược đứng lên mà dẹp tan âm mưu xâm l ược Hình ảnh đất nướ c Nguyễn Đình Thi diễn tả qua ý thơ: “Súng nổ rung trời giận Trang 28/2 Ngườ i lên nước vỡ bờ Nước VN từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” Để cuối niềm vui chiến thắng đến, lan tỏa khắp nẻo đường đất Việt từ địa đầu cách mạng đến cuối dải hình đất nước lại trở Việt Bắc : “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bất sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên VB, đèo De, núi Hồng” Có thể nói “bản đồ vui” mà câu thơ xuất từ “vui” liên tiếp Mỗi câu th lên nốt nhạc ngân vang réo rắc khúc hùng ca cách mạng Niềm vui gắn liền v ới địa danh: Hòa Bình, Tây Bắc đến Đồng Tháp, AN Khê lại quay trở VB, đèo De, núi Hồng… Đoạn th mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Kết thúc thơ nhìn TH hình ảnh ĐN ngày mai t ươi sáng Khẳng định niềm tin v ững nhân dân dướ i lãnh đạo Đảng, Bác Hồ đồng thời giống lời thề nguyền thiêng liêng hướ ng tới đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” cội nguồn dân tộc: “ Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng lên Cộng hòa Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào” Kết : Bài thơ VB tác phẩm tuyệt tác viết tình yêu đất nước, Sự thể độc đáo nghệ thuật s dụng thể thơ lục bát dân tộc, kết cấu đối đáp ca dao giao duyên ngôn ng ữ đậm sắc thái dân gian… tất góp phần đắc lực việc diễn tả tư tưởng tình cảm sâu đậm gi ữa kẻ – ng ười đi, cán cách mạng xuôi với đồng bào nhân dân VB, núi r ừng cội nguồn cách mạng v ới người chiến sĩ cộng sản…VB vừa khúc hùng ca có ý nghĩa biểu t ượng ca ng ợi tinh thần yêu nướ c quân dân đoàn kết lòng lại vừa khúc tình ca cách mạng, ng ười kháng chiến yêu thương, gắn bó chia sẻ bùi bên Tác phẩm xứng đáng tr thành ca bất hủ văn học dân tộc viết đất nước So sánh Hình ảnh đất nước Việt Bắc Tố Hữu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Hình ảnh đất nước Việt Bắc Tố Hữu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm? Gợi ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Cảm hứng đất nước mang lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc hình ảnh Đất Nước với nét chung riêng đầy ấn tượng Khái quát hình ảnh đất nước văn học Việt Nam Thơ ca giai đoạn 1945-1975 có nhiều sáng tác đặc sắc đề tài đất n ước : Vũ Cao (Núi đôi) cảm nhận Đất Nước gắn liền với tình yêu lứa đôi hi sinh, mát Tố H ữu (Việt Bắc) viết Đất Nướ c với khúc ca hùng tráng kháng chiến nh ững người tình ngh ĩa, sắt son đạo lí cách mạng, Dương Hươ ng Ly (Đất quê ta mênh mông) viết Đất Nước gắn liền với chiến công bà mẹ đào hầm tầm đại bác, Lê Anh Xuân (Dáng đứng việt Nam) viết Đất Nước gắn với hi sinh người chiến sĩ vô danh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, Hoàng Cầm (Bên sông Đuống) xót xa trướ c cảnh quê hương bị dày xéo để có khát vọng vùng lên, Đất N ước Tổ quốc đẹp Trang 29/2 chăng? Chế Lan Viên gắn với hình ảnh người anh hùng danh tiếng Các sáng tác kể có sức sống lâu bền qua nhiều hệ người yêu thơ b ởi đóng góp riêng độc đáo Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm có đóng góp riêng đặc sắc thể nhìn mẻ tác giả đất nước Nét chung hình ảnh đất nước đoạn trích – Cảm hứng tư độc lập, tự nước Việt Nam mới, tư người t ự hào làm chủ đất nước – Cảm hứng tự hào tình yêu Tổ quốc hai nhà thơ tạo nên hình ảnh đất n ước chân th ực, t ươi đẹp, gần gũi hữu sống ng ười Việt Nam – Đất nước gắn liền với trang sử hào hùng dân tộc, đặc biệt tự hào truyền thống bất khuất , anh hùng đánh giặc ngoại xâm: + Việt Bắc khúc ca hùng tráng kháng chiến chống Phấp dân tộc, đặc biệt ca ng ợi nh ững chiến thắng dồn dập vào lịch sử + Đất Nước tái truyền thống đánh giặc ngoại xâm qua 4000 năm – Cảm hứng đất nướ c nhân dân, nhân dân làm nên đất nước – Đất nước đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, tráng lệ in đậm dấu ấn dân tộc có văn hiến 4000 năm – Cảm hứng lãng mạn, lạc quan hướng tới ngày mai chiến thắng – Hai thơ hướng đến nghệ thuật truyền thống, đậm chất dân gian: thi liệu, ngôn ngữ, giọng điệu, chất tri, luận kết hợp chất trữ tình, cảm xúc Nét riêng – đóng góp nhà thơ * Việt Bắc (Tố Hữu) – Viết vào thời điểm kết thúc kháng chiến chống Pháp, cảm hứng đất nước tập trung vào mảnh đất Việt Bắc – thời gian dài có ý nghĩa đại diện cho đất nước, linh hồn đất nước cảnh sắc trang sử Bài thơ khúc ca hào hùng kháng chiến gian khổ mà v ĩ đại – Bài thơ tô đậm phẩm chất anh hùng cách mạng, tình đoàn kết, nghĩa tình, chia sẻ bùi, thuỷ chung vẹn toàn ngườ i Việt Nam thử thách Tất dồn nỗi nh da diết, sâu nặng gi ữa ng ười đi-kẻ – Cảm hứng Việt Bắc – đất nước hoà quyện nghĩa tình lưu luyến nhớ nhung- cách thể độc đáo: thể thơ lục bát, hình thức đối đáp, ngôn từ giọng điệu ca dao dân ca biện pháp tu t * Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) – Trích từ chươ ng trườ ng ca Mặt đường khát vọng phần thơ có ý nghĩa nh thơ viết độc lập cảm hứng có tính tập trung hình t ượng đất nước Đất Nước cảm nhận tầm khái quát với nhiều phương diện: Sự hình thành, phát triển, khái niệm, lịch s d ựng n ước giữ nước, văn hoá tâm hồn dân tộc=> hình tượng Đất Nước trọn vẹn, tổng thể – Hình tượng Đất Nướ c nhìn nhận từ tư tưở ng bao trùm chi phối tất cả, t tưởng Đất Nướ c Nhân dân hay Nhân dân làm Đất N ước Khẳng định điều này, ch ương th làm xúc động Trang 30/2 người đọc chân lí thiêng liêng giản dị, tính giáo dục cao cần thiết cho nhận th ức hệ trẻ niên vùng địch tạm chiếm thời kì chống Mĩ cho hôm nay, mai sau – Nghệ thuật thể hiện: thơ tự không vần, hai chữ Đất Nước viết hoa, mượn hình thức tâm tình anh-em (đôi lứa yêu)… Lí giải: – Có giống thời đại, gặp gỡ tư t ưởng nhà th – Có khác phong cách nghệ thuật, cảm quan nghệ thuật nhà th khác nhau, yêu cầu sáng tạo nghệ thuật không lặp lại người khác lặp lại Bình luận: Những nét chung riêng phân tích làm cho đất n ước th tr nên phong phú, đa dạng, lấp lánh sắc màu Và hai tác giả góp hai hoa t ươi thắm v ườn thơ dân tộc Từ cảm nhận đất nước hai đoạn trích, không t ự hào kh ứ hào hùng đất nước mà thêm yêu mến mong góp phần công s ức nhỏ bé tô thắm non sông Suy nghĩ em lí tưởng sống hệ trẻ ngày Bài phát biểu: Từ hình tượng người lính thơ văn, suy nghĩ em lí t ưởng sống hệ trẻ ngày Trích lời phát biểu học sinh khối 12 chuyên đề : “Người lính trang văn” Trường THPT Tạ Uyên Yên Mô- Ninh Bình phối hợp với Hội Cựu chiến binh Huyện Yên Mô, Ban Chỉ huy Quân huyện Yên Mô tổ chức Chuyên đề kỉ niệm ngày thành lập QĐ ND VN 22-12 Thu Trang chia sẻ Bướ c vào kỷ XXI, đất nước ta đà hội với nhiều hội thử thách m ới, em th ực s ự cảm thấy xúc động tự hào trướ c truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông Hình t ượng ng ười lính trang văn để lại ấn tượng phai mờ lòng độc giả nhiều hệ Là niên -những người chủ nhân tươ ng lai đất nướ c- chúng em nhận thấy cần phải góp phần nhỏ để xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh Đất nước ta khói lửa, bom đạn chiến tranh, mà thay vào bầu trời xanh hòa bình, độc lập, t ự Thời thời kì yên bình này, trách nhiệm người Việt Nam, ng ười trẻ tuổi không bảo vệ đất nước, mà bảo vệ xây dựng nước nhà giàu đẹp Chính mà bạn thiếu niên trước hết cần sống có lí t ưởng, có hoài bão Lý t ưởng sống mục đích tốt đẹp mà ngườ i muốn hướ ng tới,là lí do,mục đích mà người mong mỏi đạt được.Người có lý tưở ng sống cao đẹp người suy nghĩ hành động để hoàn thiện hơn,giúp ích cho mình,gia đình xã hội đất nước Sinh đời, khao khát sống hạnh phúc,lòng khao khát thúc giục kiếm tìm hạnh phúc Hơn nữa, tự đáy lòng ng ười ước ao có sống bình an, vui tươi, hạnh phúc Để đạt khát vọng đó, người ta tìm cho lẽ sống cho đời, hay nói lý tưởng Lý tưởng hướng dẫn đường cho vượ t qua chông gai can đảm chấp nhận nghịch cảnh Vì có lý t ưởng để theo đuổi, có lẽ sống cho đời, niềm hạnh phúc lớn lao người Có nhà văn Pháp nói: “Nếu mục đích, anh không làm Anh không làm vĩ đại mục đích tầm thường” Câu nói khuyên sống phải có mục đích, lý tưở ng phải cao đẹp sống có ý nghĩa, làm điều vĩ đại Trong thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hóa, kinh tế giới hội nhập, khoa học kĩ thuật đại, ng ười đặt vấn đề lẽ sống Trang 31/2 đời sống cho xứng đáng ? nên hiểu sống có mục đích lý t ưởng cao đẹp nào? Trước hết, ta cần phải nỗ lực học tập, rèn luyện kĩ năng, sức khoẻ, tư t ưởng nhằm thực mục đích Đồng thời, phải tích cực tham gia hoạt động xã hội, trị; điều giúp cho thân hòa nhập cộng đồng.Ta cần phải phát huy mạnh thân, khắc phục điểm yếu vân dụng điều học vào thực tế Bởi bạn trẻ học tập để nắm lấy tri thức tri thức s ức mạnh Có tri th ức, bạn nh đứng vai người trước để cao người khác Hãy phát huy nh ững truyền thống tốt đẹp dân tộc Chấp nhận vượt qua thử thách, b ởi người thất bại, có ng ười cố gắng mà Nhưng nay,một phận lớn niên lại không suy nghĩ Họ sống h h ững v ới diễn xung quanh, sống theo quan niệm: “Được đến đâu hay đến đó”,”Nước đến chân m ới nhảy” Tuổi trẻ ngày có nhiều thời gian cho học tập, giải trí, không bạn dùng th ời gian vào việc vô bổ Phải tuổi trẻ ngày đáp ứng đầy đủ vật chất lẫn tinh thần dần trở nên ích kỷ hơn, biết nghĩ cho riêng mình.Và mục tiêu phần l ớn bạn trẻ ngày phải thật thành công sống, khẳng định vị trí xã hội; kiếm thật nhiều tiền để thỏa mãn nhu cầu sống riêng mình.Trong nhiều người cố gắng đóng góp phần công sức nhỏ bé mong muốn xã hội tốt đẹp lại không ng ười lại tỏ hờ hững với diễn quanh Hiện không bạn trẻ đắm chìm Game online, Facebook giới ảo mà quên nhiệm vụ học tập, sống xa r ời th ực tế Trên th ực tế, không bạn trẻ lo vun vén cho thân mà quên nghĩa vụ đất nước, trốn tránh ngh ĩa vụ quân s ự Tất bạn niên có lối sống đáng phê phán Tóm lại,thanh niên cần phải biết tạo cho lý tưởng sống cao đẹp,sống người,vì quê hương đất nướ c Bản thân tự nhìn lại cách sống để h ướng đến tươ ng lai tươ i sáng Bản thân em nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân s ự, tổ quốc cần sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương Cuối xin kết thúc lời nhà văn, anh hùng thời vệ quốc Xô Viết v ĩ đại: “Cái quí ngườ i sống Đời ngườ i sống có lần, phải sống cho khỏi xót xa ân hận năm tháng sống hoài sống phí “ Bàn quan niệm tình yêu thơ Sóng Xuân Quỳnh Đề nghị luận so sánh "Sóng" Xuân Quỳnh "Việt Bắc" Tố Hữu Đề : Anh (chị) phát biểu cảm nhận hai đoạn th sau: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy (Việt Bắc – Tố Hữu) Trang 32/2 “Con sóng dướ i lòng sâu Con sóng mặt nướ c Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức.” (Sóng – Xuân Quỳnh) Định hướng cách làm : I MỞ BÀI Giới thiệu hai tác giả hai th ơ, hai đoạn thơ: II THÂN BÀI Cảm nhận hai đoạn thơ 2.1 Đoạn thơ thơ Sóng – Nỗi nhớ tràn ngập khắp không gian: lòng sâu, mặt n ước – Nỗi nhớ tràn ngập khắp thời gian: ngày đêm không ngủ – Nỗi nhớ tràn vào ý thức, vô thức, tiềm thức “cả m th ức” * Nghệ thuật: thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu; phép ẩn dụ, nhân hóa, điệp cấu trúc, t ươgn phản 2.2 Đoạn thơ Việt Bắc – Nỗi nhớ tràn ngập không gian thời gian, thấm vào cảnh vật thiên nhiên: + Thiên nhiên bình dị tươi đẹp: nắng chiều, trăng lên đầu núi, khói s ương, ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê… + Con ngườ i Việt Bắc cần cù chăm chỉ, chịu thương chịu khó: sớm khuya bếp l ửa ng ười th ương * Nghệ thuật: – Thể thơ lục bát âm điệu ngào sâu lắng; sử dụng phép điệp từ, ngôn ng ữ bình dị So sánh: – Giống nhau: Cả hai đoạn thơ tập trung thể nỗi nhớ tình yêu tha thiết sâu đậm đối v ới người, sống, quê hương, đất nước hai thi sĩ Nội dung cảm xúc: Cả hai đoạn thơ viết nỗi nhớ, trạng thái cảm xúc nảy sinh chia ly với ngườ i gắn bó sâu nặng, thắm thiết, mảnh đất để lại dấu chân qua – Nghệ thuật thể hiện: Hai đoạn thơ, tác giả tập trung khắc họa cung bậc trạng thái phong phú, đa chiều nỗi nhớ Nỗi nhớ mênh mang đặt quan hệ v ới không gian thiên nhiên vô tận Nỗi nhớ triền miên da diết đặt thời gian đêm – ngày, sớm – chiều Nỗi nh so sánh, thể điều sâu thẳm, mãnh liệt (nh ng ười yêu, m th ức) (Hai đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp từ để khéo léo diễn tả nỗi nh sâu đậm, giọng điệu da diết, khắc khoải người phải chia ly – Điểm khác biệt: Việt Bắc (Tố Hữu) – Nội dung cảm xúc: nỗi nhớ thơ Tố H ữu thuộc tình cảm lớn lao, tình cảm trị, tình cảm cách mạng Nỗi nhớ gắn liền với chia ly người cán cách mạng r ời địa kháng chiến để trở thủ đô Chủ thể nỗi nhớ người kháng chiến nhớ nh ững kỉ niệm với quê hương Việt Bắc, đồng bào Việt bắc ân tình đùm bọc, cưu mang họ suốt nh ững tháng ngày gian khổ kháng chiến Đoạn thơ sử dụng thể thơ lục bát dân tộc Giọng điệu ngào khúc trữ tình sâu lắng, da diết Các điệp từ: nhớ gì, nhớ từng, nhớ với nghệ thuật so sánh (nh nh ng ười yêu), ẩn dụ (ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê) tiểu đối góp phần thể thành công nh ững cung bậc cảm xúc Trang 33/2 phong phú nỗi nhớ quê hương cách mạng Sóng (Xuân Quỳnh) – Cảm xúc chủ thể trữ tình thể vừa gián tiếp, vừa tr ực tiếp “Sóng” hóa thân mà phân thân chủ thể trữ tình “Sóng” ẩn dụ để diễn tả nỗi nh Sắc thái n ỗi nhớ đoạn thơ (có nỗi nhớ cồn cào, cháy bỏng, có nỗi nh triền miên, da diết, có nỗi thao th ức, bồi hồi trăn trở, nỗi nhớ lặn vào tiềm th ức, giấc m ơ) Sóng – Đoạn thơ sử dụng thể thơ năm chữ ẩn dụ nghệ thuật sóng Thể thơ nhịp điệu th g ợi hình hài nhịp điệu bất tận vào sóng nỗi nhớ tình yêu Nh nghệ thuật ẩn dụ, nỗi lòng người phụ nữ yêu thể chân thành, nữ tính, duyên dáng mà không phần mãnh liệt sâu sắc Đoạn thơ có hình ảnh sáng tạo diễn tả nỗi nh m (Lòng em nh đến anh – Cả mơ thức) Kết luận chung: – Từ hai nỗi nhớ thể đoạn thơ, người đọc không cảm nhận nét đặc sắc hai giọng điệu thơ mà thấy vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam yêu thương đằm thắm, dịu dàng mà mãnh liệt, tình nghĩa thủy chung III KẾT BÀI 1.Phần “Đặt vấn đề” nghị luận nhìn từ lý thuyết Mục đích mở giới thiệu vấn đề mà ḿình viết, thực chất trả lời câu hỏi: Ở viết này, ḿình định viết điều gì? 1.1.2 Cấu trúc mở Cấu trúc mở gồm nội dung nội dung phụ : + Dẫn dắt vấn đề: Nêu vài vấn đề liên quan đến vấn đề cần bàn, chuẩn bị tư tưởng dẫn người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình có vấn đề đặt đề + Nêu vấn đề: Nêu vấn đề cách ngắn gọn, nêu vấn đề đặt đề phải nêu cách khái quát Vấn đề mà mở nêu vấn đề mà nội dung viết đề cập tới Vấn đề nêu dạng khái quát, nêu cách ngắn gọn gây ý người đọc Mở có nhiệm vụ thông báo xác, rơ ràng, đầy đủ vấn đề, dẫn dắt cho việc tiếp cận đề tài tự nhiên + Nêu giới hạn vấn đề : nêu phạm vi bàn luận khuôn khổ (1đề tài, tác phẩm hay nhiều tác phẩm ) + Nêu nhận định tầm quan trọng vấn đề, ý nghĩa vấn đề sống, xã hội, dòng văn học ; với trước đương thời (phần không thiết phải có, tuỳ thuộc vào vấn đề cụ thể) 1.2 Cách xác định vấn đề Xác định vấn đề bàn luận điều cốt xác định sai coi toàn nội dung viết chệch hướng hoàn toàn (lạc đề) Muốn xác định vấn đề th́ì phải t́ìm hiểu đề Thông thường đề có hai dạng: 1.2.1.Dạng (Lộ thiên): Là dạng đề mà yêu cầu nội dung, h́nh thức, cách thức, phương hướng, phạm vi, mức độ nghị luận nêu trực tiếp rõ ràng đề Ở đề vấn đề cần bàn luận có sẵn Ví dụ 1: Đề bài: Vai tṛò biển với đời sống nhân loại Vấn đề trọng tâm đă nói rõ đề khẳng định vai tṛò quan trọng biển tồn phát triển nhân loại Ví dụ : Tình yêu với biển đảo quê hương niên Việt Nam Vấn đề cần tìm rõ ràng tình yêu biển đảo niên Việt Nam Lưu ý : Nhiều đề có đoạn dẫn dài ý quan sát để tìm vấn đề rõ đề Ở trường hợp nhiều đề sau nêu nội dung (Đoạn trích thơ, văn nhận định) thường có yêu cầu thí sinh phải làm rõ điều Đấy vấn đề cần lý giải Ví dụ : Hãy phân tích đoạn Mỵ nhà thống lý Pá Tra để thấy nỗi đau sức sống tiềm tàng người phụ nữ mèo vùng Tây bắc Thì vấn đề rõ : Thể loại phân tích vấn đề để nêu bật nội dung đề yêu cầu : Nỗi đau khổ sức sống tiềm tàng nhân vật Mỵ Trang 34/2 1.2.2 Dạng chìm: Là dạng đề người đề không cho kiện rõ yêu cầu nội dung cách thức, phạm vi…nghị luận Bởi người viết phải phân tích, tổng hợp, khái quát nội dung vấn đề từ nội dung đoạn văn, đoạn thơ, tác phẩm, câu trích… Ví dụ: Biển đảo quê hương hôm với niên Việt Nam Đề đưa vấn đề “nóng” nay, để làm rõ vấn đề cần có suy nghĩ : biển đảo quê hương hôm có vấn đề ? Vì phải đặt vấn đề hôm ? trách nhiệm niên với biển đảo Chú ý : Học sinh đọc đề cần xác định thật rõ ràng yêu cầu đề theo hướng : Về nội dung cần xem yêu cầu vấn đề cần nghị luận có giới hạn đâu ? giai đoạn ? tác phẩm hay đoạn ? đề tài ? chủ đề ? Về hình thức : quan tâm đến kiểu mà đề yêu cầu : Phân tích, bình luận, bình giảng hay kèm kiểu tổng hợp kiểu ? 1.3.Các cách mở - Mở trực tiếp có hai cách: Mở thẳng vấn đề mở trực tiếp có thêm phần dẫn dắt (thời gian, không gian hoàn cảnh sáng tác tác phẩm) - Mở gián tiếp: Mở câu chuyện, mở cách nêu câu hỏi, mở cách nêu kiện, số Gs Nguyễn Đăng Mạnh tổng kết : “Các cách mở khác chủ yếu phần dẫn dắt Phần nêu vấn đề phần giới hạn vấn đề thường không thay đổi, viết mở theo kiểu phải nêu phần Nói gọn lại thay đổi phần dẫn dắt ta có mở mới” Một số mẫu mở ứng dụng từ thực tế 2.1 Đặt vấn đề (mở bài) trực tiếp 2.1.1.Mở thẳng vấn đề : - Dẫn dắt ngắn gọn câu văn liên quan trực tiếp tới vấn đề - Nêu rõ vấn đề định bàn luận - Nêu giới hạn vấn đề Ví dụ 1a, đề NLXH : Biển đảo quê hương hôm với niên Việt Nam Bài làm : Biển đảo quê hương hôm vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm đặc biệt giới trẻ Việt Nam(1)/ Không bày tỏ tình yêu phần lãnh thổ máu thịt Tổ quốc ; niên cần có hành động cụ thể nhằm mang sức lực trí lực bảo vệ biển đảo quê hương Phân tích : Bài làm thực giới thiệu vấn đề câu (1)và xác định giới hạn nghị luận (câu 2) vấn đề tình yêu hành động biển đảo niên Ví dụ 2a, đề NLVH : Phân tích nhân vật Mỵ ”Vợ chống Aphủ ” Tô Hoài Bài làm : Mỵ nhân vật trung tâm tác phẩm ”Vợ chống Aphủ ” (1) Hình ảnh Mỵ hình ảnh người phụ nữ Mèo đầy bi kịch xã hội thực dân phong kiến miền núi, đồng thời tiềm ẩn sức sống mạnh mạnh mẽ vươn dậy làm chủ số phận mình, đặc biệt gặp ánh sáng đảng soi đường Phân tích : Bài làm thực giới thiệu vấn đề : Mỵ nhân vật trung tâm câu (1)và xác định giới hạn nghị luận (câu 2) bi kịch sức sống tiềm tàng 2.1.2 Mở trực tiếp có thêm phần dẫn dắt (thời gian, không gian hoàn cảnh sáng tác tác phẩm) - Dẫn dắt cách nêu bối cảnh làm vấn đề xuất : thời gian, không gian, địa điểm xảy kiện liên quan đến tác phẩm/vấn đề ; Xuất xứ tác phẩm văn học - Nêu rõ vấn đề định bàn luận - Nêu giới hạn vấn đề Ví dụ 1b, đề NLXH : Theo mở đề văn thực phần ta thêm phần dẫn dắt vào đầu đoạn VD1a thay mở sau : Biển đảo phần tách rời tổ quốc Việt nam thân yêu từ ngàn xưa + câu1 câu VD1a Phân tích : MB thêm câu dẫn làm cho việc giới thiệu mềm mại hơn, vào đề giảm tính đột ngột Ví dụ 2b, đề NLVH- tương tự ta thêm câu dẫn để thành MB sau : Một thành công tác phẩm Vợ chồng Aphủ nghệ thuật xây dựng nhân vật, tiêu biểu nhân vật người phụ nữ miền núi + Đoạn MB VD1a 2.2 Đặt vấn đề (mở bài) với Nghị luận văn học theo cách gián tiếp Theo kết luận Gs Nguyễn Đăng Mạnh, rút kết luận chất mở hay không hay theo lối viết mở gián tiếp phụ thuộc hoàn toàn vào cách dẫn Và lời mở đầu sớm mở Trang 35/2 thường gây khó khăn cho học sinh Dưới trình bày số cách mà học sinh dễ áp dụng đạt hiệu cao Các học sinh việc sử dụng theo công thức : Đoạn dẫn + nêu vấn đề + giới hạn vấn đề + nhận định tầm quan trọng vấn đề, ý nghĩa Lưu ý : sau đoạn dẫn nội dung lại không thiết phải xếp theo trình tự nêu 2.2.1 Đoạn dẫn theo tư liệu tác giả Yêu cầu : Nêu tên tác giả + vị trí tác giả văn học phong cách + đề tài tiêu biểu, tác phẩm tiêu biểu VD thêm đoạn dẫn vào ví dụ 2a để có mở gián cách 2.2.1 Tô Hoài tác giả văn học tiếng từ trước cách mạng tháng đồng thời nhà văn tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa Trong số nhiều tác phẩm giá trị ông có tập Truyện Tây Bắc mà ấn tượng Vợ chống A phủ + MB2a 2.2.2 Đoạn dẫn theo lối so sánh (hai vấn đề tương tự) Yêu cầu : Tìm vấn đề tương tự (đề tài, chủ đề, hình ảnh , tác phẩm ) làm cầu nối so sánh với vấn đề đề để tạo đoạn dẫn VD thêm đoạn dẫn vào ví dụ 2a để có mở gián cách 2.2.2 Khi đọc Mùa Lạc Nguyễn Khải ta gặp nhân vật Đào, cô gái có khứ đau thương trỗi dậy mạnh mẽ đón nhận sống người ; đau thương vươn dậy liệt phải kể đến nhân vật phụ nữ tác phẩm viết thời nhà văn Tô Hoài +Mb2a 2.2.3 Đoạn dẫn theo lối so sánh (hai vấn đề đối lập) Yêu cầu : Tìm vấn đề đối lập tạo bắc cầu để giới thiệu vấn đề cần bàn VD thêm đoạn dẫn vào ví dụ 2a để có mở gián cách 2.2.3 Chúng ta gặp số phận người phụ nữ bi thương tác phẩm văn học Việt Nam, nàng Vũ Nương oan khuất, nàng Kiều bi kịch, Chị Dậu tủi hờn Nhưng tiếp cận với dòng văn học cách mạng, người phụ nữ lại trỗi dậy mạnh mẽ đứng dậy làm chủ đời Một nhân vật văn học nữ tiêu biêu biểu Mỵ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Nhà văn Tô Hoài + Mb2a 2.2.4 Đoạn dẫn dựa vào lời đánh giá ấn tượng tác giả Yêu cầu : Lấy đánh giá tác giả uy tín có nội dung trùng với vấn đề xác định làm điểm tựa để phát triển tiếp VD thêm đoạn dẫn vào ví dụ 2a để có mở gián cách 2.2.4 Khi nhận định nhân vật Mỵ, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết: “ Mỵ linh hồn truyện Vợ chồng A Phủ.”+Mb2a 2.2.5 Đoạn dẫn dựa vào xuất xứ thông tin khác tác phẩm Yêu cầu : Lấy thông tin liên quan đến vấn đề sau chọn lọc chi tiết quan trọng hấp dẫn bố trí thành đoạn dẫn VD thêm đoạn dẫn vào ví dụ 2a để có mở gián cách 2.2.5 Vợ chồng A Phủ in tập truyện Tây Bắc (1954) Tập truyện tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955 Truyện viết sống người dân lao động vùng núi cao, ách thống trị tàn bạo bọn thực dân phong kiến miền núi + Mb2a Có hàng trăm cách mở khác nhau, vài gợi ý để học sinh chủ động áp dụng Những gợi ý dùng khéo léo Nghị luận xã hội làm mở Những lời khuyên với học sinh - Trên đây, cố gắng tóm lược vấn đề cốt việc làm mở văn nghị luận Học sinh cần đọc kỹ phần1 sau theo ứng dụng phần - Việc ứng dụng, để dễ hiểu lấy ví dụ dạng phân tích nhân vật Nghị luận văn học Thực tế đề thi có nhiều vấn đề Ví dụ : Hình ảnh người phụ nữ văn học sau cách mạng tháng ;Hình ảnh người phụ nữ ; đề tác phẩm văn học, đoạn tác phẩm văn học Nhưng thao tác tìm vấn đề định nghị luận ? viết nháp hoàn chỉnh Dựa nháp tùy theo sở trường lực điều kiện mình, gặp kiến thức có dạng gợi ý đây, học sinh thêm vào đoạn dẫn có mở hoàn hảo yêu cầu thứ dẫn chứng phải xác Bài viết dẫn chứng sức thuyết phục, dẫn chứng không xác chẳng có tác dụng Nếu thơ phải trích nguyên văn, văn xuôi tóm Trang 36/2 lược ý song phải đảm bảo tính xác dẫn chứng việc trích dẫn tên tác phẩm, tác giả Không viết trích dẫn chứng không xác, chẳng hạn như: Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát (Đúng phải Nắng xuống, trời lên sâu chót vót)/ Sông dài, trời rộng, bến cô liêu (Tràng giang – Huy Cận); Mị có người yêu A Phủ, A Sử giả làm người yêu Mị để bắt cóc Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Do cần phải đọc thật kĩ văn tác phẩm, thơ phải học thuộc lòng, với văn xuôi phải tóm tắt chi tiết cốt truyện Dẫn chứng không trích văn tác phẩm mà phải hiểu, cảm thụ giá trị nội dung nghệ thuật dẫn chứng Do không hiểu dẫn chứng nên trình phân tích suy diễn tùy tiện Ví dụ phân tích câu thơ Chày đêm nện cối đều suối xa (Việt Bắc – Tố Hữu) có em viết: Người Việt Bắc trước ngủ nhà chày đêm nện cối đều vang vọng đến suối xa sách giáo khoa thích nhịp chày cối giã gạo đặt bên suối, hoạt động sức nước Yêu cầu thứ hai dẫn chứng phải đủ Đủ phạm vi yêu cầu đề tư liệu Có thể gọi dẫn chứng bắt buộc Chẳng hạn đề bài: Phân tích thơ Tây Tiến Quang Dũng phạm vi tư liệu mà người viết phải trích dẫn thơ Tây Tiến; làm rõ luận điểm Mị người hiếu thảo (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) , người viết không trích dẫn chứng sau: Mị nói với bố làm nương trả nợ thay bố, đừng bán cho nhà giàu/ Vì thương cha, Mị bỏ ý định tự tử, cam chịu làm dâu nhà Thống lí Bên cạnh việc người viết phải trích dẫn đủ dẫn chứng bắt buộc, viết cần phải có dẫn chứng khác để liên hệ, so sánh, đối chiếu, mở rộng thêm ý bàn bạc Ví dụ đề Phân tích thơ Tây Tiến Quang Dũng thơTây Tiến dẫn chứng bắt buộc, người viết cần phải lấy dẫn chứng mở rộng khác Đồng chí, Ngày Chính Hữu; Đất nước Nguyễn Đình Thi Lưu ý lấy dẫn chứng mở rộng có nghĩa khai thác hết dẫn chứng bắt buộc tránh trường hợp ngược lại Đồng thời trích dẫn hai loại dẫn chứng phải đặt mối quan hệ bổ sung cho nhau, soi sáng vấn đề nhiều góc độ khác nhau, tránh trường hợp so sánh tuyệt đối hóa dẫn đến cực đoan Yêu cầu thứ ba dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng có tính Điều không dễ yêu cầu người viết vốn dẫn chứng phong phú mà phải lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng có tính để phục vụ cho viết Ví dụ đề bài: ‘‘Chỉ có trái tim yêu thương gieo mầm hạnh phúc” (Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ anh/chị câu nói Một học sinh lấy dẫn chứng: Ở quán cà phê nọ, có người lạ đến không mua cà phê mà họ bỏ 900 đô la để trả tiền cho người đến sau Thoạt tiên người nhận cà phê miễn phí bất ngờ sau họ vui vẻ hạnh phúc Động lực khiến người lạ làm Đó trái tim yêu thương Đây dẫn chứng chưa tiêu biểu xác đáng Khi lấy dẫn chứng cần ý đến tính hệ thống Nghĩa dẫn chứng trích dẫn thường xếp trục thời gian tuyến tính (dẫn chứng đời trước trích trước ngược lại) không gian từ hẹp đến rộng, từ gần đến xa (ví dụ lấy dẫn chứng nước đến dẫn chứng nước ngoài) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi…” (Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, trang 88) “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, trang 112) Gợi ý: Tìm hiểu đề (?) Nội dung vấn đề cần nghị luận: – Giá trị nội dung hai đoạn thơ Tây Tiến Việt Bắc – Giá trị nghệ thuật hai đoạn thơ (?) Kiểu thao tác lập luận: – Nghị luận văn học (Nghị luận đoạn thơ) – Thao tác lập luận chính: Phân tích; Thao tác lập luận hỗ trợ: chứng minh, bình luận, so sánh (?) Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Đoạn thơ trích từ Tây Tiến Việt Bắc dẫn đề Lập dàn ý a Mở bài: – Giới thiệu khái quát hai tác giả, tác phẩm – Dẫn dắt trích dẫn hai đoạn thơ b Thân bài: – Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến – Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc – So sánh hai đoạn thơ (nét tương đồng khác biệt) Trang 37/2 – Nhận định chung giá trị hai đoạn thơ c Kết bài: – Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Nêu cảm nghĩ thân (tình cảm người nghĩ khứ) Dàn ý chi tiết a Mở bài: – Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm Tây Tiến Bài thơ thể nỗi nhớ tác giả thiên nhiên người nơi tác giả gắn bó tham gia đoàn quân Tây Tiến Bốn câu thơ đầu thể rõ nét nội dung cảm hứng sáng tạo nghệ thuật tác giả – Việt Bắc thơ xuất sắc Tố Hữu Bài thơ thể tình cảm sâu sắc người cán kháng chiến với chiến khu người nơi núi rừng Việt Bắc Bốn câu thơ thuộc phần thơ khắc họa phần đạo lí ân tình thủy chung b Thân bài: * Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng: – Hai câu đầu bộc lộ nỗi nhớ da diết tác giả cảnh núi rừng Tây Bắc người lính Tây Tiến Những hình ảnh nỗi nhớ bao trùm lên không gian thời gian – Tiếng gọi Tây Tiến đầy tha thiết, trìu mến; điệp từ nhớ thể nỗi nhớ cháy bỏng; từ láy chơi vơi vẽ trạng thái nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ dàn trải, da diết – Hai câu lại khắc họa vẻ đẹp người lính đường hành quân gian khổ Thời gian từ sáng sớm đến đêm khuya cho thấy gian lao, vất vả tinh tế cảm nhận người lính Tây Tiến bước đường hành quân – Từ ngữ địa danh Sài Khao, Mường Lát gợi hoang sơ, vắng vẻ; Hình ảnh thơ có hài hòa thực ảo; Sự kết hợp hiệu âm vần rồi, ơi, chơi vơi, tạo âm hưởng thiết tha, bồi hồi * Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu: – Đoạn thơ thể nỗi nhớ khôn nguôi trận đánh nơi chiến khu Việt Bắc Thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc gắn kết với người chiến đấu với kẻ thù – Dưới mắt nhà thơ, thiên nhiên, núi rừng nơi trở nên có ý chí, có tình người Đoạn thơ góp phần khẳng định thiên nhiên người Việt Nam thật anh dũng, kiên cường chiến đấu chống lại kẻ thù – Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, lặp từ mang hiệu biểu đạt cao; Hai từ che, vây đối lập làm bật vai trò núi rừng chiến khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp * So sánh hai đoạn thơ: – Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ thiết tha, sâu nặng thiên nhiên người nơi mà người linh qua in dấu nhiều kỉ niệm – Điểm khác biệt: + Đoạn thơ Tây Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể người cuộc, toát lên vẻ hào hoa, lãng mạn, hình ảnh thơ nghiêng ý nghĩa tả thực + Đoạn thơ Việt Bắc thông qua nỗi nhớ để thể tình, lòng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đất người Việt Bắc, hình ảnh thơ nghiêng ý nghĩa khái quát, tượng trưng c Kết – Đánh giá chung: Nội dung chủ yếu hai đoạn thơ thể nỗi nhớ cảnh người nơi núi rừng Tây Bắc chiến khu Việt Bắc – Khẳng định: Hai đoạn thơ thể tình cảm gắn bó sâu sắc người nghĩ thời khứ gian khổ mà hào hùng Đề số 2: – Nghị luận thơ Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu thể qua thơ Sóng Xuân Quỳnh Gợi ý: Tìm hiểu đề (?) Nội dung vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu (?) Kiểu thao tác lập luận: – Kiểu bài: Nghị luận thơ (về khía cạnh giá trị bài) – Thao tác lập luận chính: Cảm nhận (phân tích, chứng minh, bình luận); Thao tác lập luận hỗ trợ: Giải thích, so sánh (?) Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Lập dàn ý a Mở bài: – Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm – Giới thiệu luận đề: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu thể qua thơ b Thân bài: – Giới thiệu hình tượng sóng – Cảm nhận thơ để thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu (hệ thống luận điểm, dẫn chứng thơ phân tích để làm rõ luận điểm) – Bàn luận chung vấn đề nghị luận c Kết bài: – Đánh giá chung giá trị thơ Sóng – Khẳng định giá trị nhân văn thơ, cảm nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Trang 38/2 Dàn ý chi tiết a Mở – Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiêu biểu thời chống Mĩ cứu nước Thơ Xuân Quỳnh tiếng nói đầy cảm xúc, có sắc thái riêng, đậm chất nữ tính tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thương Sóng sáng tác năm 1967, thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh – Giới thiệu luận đề: Bài thơ Sóng tiếng lòng chân thành, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu b Thân – Giới thiệu hình tượng sóng: sáng tạo độc đáo Xuân Quỳnh Sóng ẩn thân, hóa thân nhân vật trữ tình “em” Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh diễn tả cụ thể, sinh động trạng thái, cung bậc tình cảm, tâm hồn người phụ nữ tình yêu: nhân hậu, khao khát yêu thương hướng tới tình yêu cao thượng, lớn lao – Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: + Thể tiếng nói trái tim tuổi trẻ mang khát vọng tình yêu muôn thuở (Ôi sóng ngày xưa/ Và ngày sau thế/ Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi ngực trẻ) + Khao khát khám phá bí ẩn qui luật tình yêu không tìm thấy câu trả lời (Em nữa/ Khi ta yêu nhau) + Bộc lộ tình yêu sôi nổi, đắm say, nồng nàn, mãnh liệt, nỗi nhớ cồn cào, da diết, chiếm lĩnh thời gian không gian (Con sóng lòng sâu/Con sóng mặt nước … Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức… ) + Luôn hướng tới tình yêu thủy chung, son sắt (Nơi em nghĩ/ Hướng anh – phương) + Ước vọng có tình yêu vĩnh hằng, để làm đẹp cho đời (Làm tan ra/ Thành trăm sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu/ Để ngàn năm vỗ) – Đặc sắc nghệ thuật: ẩn dụ (mượn hình tượng sóng để thể tình yêu cách sinh động, gợi cảm); thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng gợi âm vang sóng; ngôn từ giản dị, sáng, hình ảnh thơ giàu sức gợi – Bàn luận chung: Bài thơ thể bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: chân thành, say đắm, nồng nàn, mãnh liệt, thủy chung, sáng, cao thượng Nó vừa mang nét đẹp tình yêu người phụ nữ Việt Nam truyền thống, vừa có nét táo bạo, chủ động đến với tình yêu người phụ nữ Việt Nam đại c Kết bài: – Đánh giá chung: Sóng thơ tiêu biểu Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại viết đề tài tình yêu – Khẳng định: Giá trị nhân văn thơ khắc họa vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Trang 39/2 ... ĐỀ: 147 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 – 2017 – MÔNNGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Lưu ý: Trước làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi. .. nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Những dự cảm khát vọng tình yêu nhân vật trữ tình c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm - Giới thi u... đoạn văn trừ 0,5 điểm Câu (5,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trôi

Ngày đăng: 07/01/2017, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Vương Trí Nhàn, Vì sao người Việt không mê đọc sách?, chungta.com)

  • So sánh hai đoạn thơ trong bài sóng Xuân Quỳnh và Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

  • So sánh đoạn thơ trong bài Đất nước và Tây Tiến

    • So sánh:

    • Lí giải :

    • Bài thơ Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến

    • So sánh Hình ảnh đất nước trong Việt Bắc của Tố Hữu và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

    • Suy nghĩ của em về lí tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay

    • Bàn về quan niệm tình yêu trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    • Đề nghị luận so sánh "Sóng" Xuân Quỳnh và "Việt Bắc" Tố Hữu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan