1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hay

67 871 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hayBài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hay

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Đại cương dòng điện xoay chiều V.1 Đối vối dđ x/c hình sin f = 50 Hz s số lần dòng điện đạt giá trị cực đại A 50 lần B 100 lần C lần D lần V.2 ur Từ thông qua cuộn dây có bt : φ =NBScos( ω t + π /3) Lúc ban đầu t=0, mặt phẳng khung hợp với B góc: A 600 B 1500 C 1200 D 00 V.3 Một khung dây có dạng hình tròn bán kính R = 10 cm gồm 100 vòng dây quay từ trường B = 0,1 T, tần số quay 3000 vòng / phút, trục quay ⊥ B Suất điện động khung dây có giá trị lớn là( Lấy π = 10 ) A 100 V B 1000 V C 100 V D 10 V V.4 Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay với vận tốc 3000 → vòng/phút từ trường có cảm ứng từ B vuông góc trục quay khung có độ lớn B = 0,002 T Từ thông cực đại gửi qua khung A 0,015 Wb B 0,15 Wb C 1,5 Wb D 0,0015 Wb → V.5 Một khung dây dẫn quay quanh từ trường có cảm ứng từ B vuông góc trục quay khung với vận tốc 150 vòng/phút Từ thông cực đại gửi qua khung 10/π (Wb) Suất điện động hiệu dụng khung A 25 V B 25 V C 50 V D 50 V V.6 Một khung dây hình hình tròn có đường kính d = cm, gồm 1000 vòng dây đặt từ trường có cảm ứng từ B= 0,02 T có hướng vuông góc với trục quay đối xứng khung dây Khi khung quay với tốc độ 3000 vòng/phút giá trị hiệu dụng suất điện động cảm ứng xuất khung A 141,41 V B 22,31 V C 15,10 V D 86,67 V V.7 Một khung dây dẫn có diện tích S có N vòng dây Cho khung quay với vận tốc góc ω từ trường có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay khung Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến khung hợp với cảm ứng từ B góc π Khi đó, suất điện động tức thời khung thời điểm t π   6  π  B e = NBSω cos ωt −  3  A e = NBSω cos ωt + Nguyễn Công Nghinh -1- C e = NBSω sin ωt D e = − NBSω cos ωt V.8 Một thiết bị điện xoay chiều có điện áp định mức ghi thiết bị 100 V Thiết bị chịu điện áp tối đa A 100 V B 100 V C 200 V D 50 V V.9 (CĐ - 2009): Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100πt (V) Cứ giây có lần điện áp không? A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần V.10 (CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 54 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb V.11 (CĐ - 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 220 cm2 Khung quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng ur khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay có độ lớn T 5π Suất điện động cực đại khung dây A 110 V B 220 V C 110 V D 220 V V.12 (CĐ - 2011 ) Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay với tốc độ 20 vòng/s quanh trục cố định từ trường Biết trục quay trục đối xứng nằm mặt phẳng khung vuông góc với phương từ trường Suất điện động hiệu dụng xuất khung có độ lớn 222 V Cảm ứng từ có độ lớn bằng: A 0,50 T B 0,60 T C 0,45 T D 0,40 T V.13 (CĐ - 2011 ) Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòng điện A s 100 B s 200 C s 50 D s 25 Nguyễn Công Nghinh -2- V.14 ĐH 11 Một khung dây dẫn phẳng quay với tốc độ góc ω quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay khung Suất π điện động cảm ứng khung có biểu thức e = E0 cos(ωt + ) Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc A 450 B 1800 C 900 D 1500 V.15 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay có độ lớn 0,4 T Từ thông cực đại qua khung dây A 2,4.10-3 Wb B 1,2.10-3 Wb C 4,8.10-3 Wb D 0,6.10-3 Wb V.16 Câu 21 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Biết từ thong cực đại qua vòng dây 0,004 Wb Độ lớn cảm ứng từ A 0,2 T B 0,8 T C 0,4 T D 0,6 T V.17 Cho dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòng điện A s 120 B s 60 C s 50 D s 100 V.18 Câu 11 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Cường độ dòng điện i = 2 cos100π t (A) có giá trị hiệu dụng A A B 2 A C A D A V.19 Câu 33 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Đặt điện áp ổn định u = U cos ωt vào hai đầu cuộn dây có điện π trở R cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha so với u Tổng trở cuộn dây A 3R B R C 2R D R Các mạch điện xoay chiều có R; L; C V.20 Một đèn điện có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào mạch điện xoay chiều có U = 220 cos(100 π t) (V) Để đèn sáng bình thường, điện trở R phải có giá trị A 121 Ω Nguyễn Công Nghinh -3- B 1210 Ω C 110 Ω 100 D Ω 11 0, (H), điện áp xoay chiều ổn định π Khi điện áp tức thời −60 (V) cường độ dòng điện tức thời qua mạch − (A) điện áp tức thời 60 (V) cường độ dòng điện tức thời (A) Tần số dòng điện đặt vào hai đầu mạch A 65 Hz B 60 Hz C 68 Hz D 50 Hz V.22 Cho dòng điện xoay chiều có cường độ 1,5 A tần số 50 Hz qua cuộn dây cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H) Hiệu điện hai đầu dây A U = 200 V B U = 300 V C U = 300 V D U = 320 V V.23 Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số 50 Hz cường độ hiệu dụng qua tụ 1,2 A Để cường độ hiệu dụng qua tụ 2,4 A tần số dòng điện phải A 100 Hz B 25 Hz C 157 Hz D 50 Hz V.24 Đặt vào hai đầu tụ điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số 50 Hz cường độ hiệu dụng qua tụ 2,4 A Để cường độ hiệu dụng qua tụ 1,2 A tần số dòng điện phải A 25 Hz B 100 Hz C 157 Hz D 50 Hz V.25 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u=U cos ωt (V) vào hai đầu điện trở R=110 Ω cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng A Giá trị U A 220 V B 220 V C 110 V D 110 V V.26 TLA-2013-L1-Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos100π t(V), cường độ dòng π  điện qua cuộn dây i = cos100πt − ( A) Hệ số tự cảm L cuộn dây có trị số 3  A L = /2π (H) B L =10/π (H) C L =1/π (H) D L = /π (H) V.27 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 55: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số f thay đổi vào hai đầu cuộn cảm Khi f = 50 Hz cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng A Khi f = 60 Hz cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng V.21 Đặt vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm Nguyễn Công Nghinh -4- A 3,6 A B 2,5 A C 4,5 A D 2,0 A V.28 Câu 46 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L giá trị cực đại cường độ dòng điện đoạn mạch A Giá trị L A 0,99 H B 0,56 H C 0,86 H D 0,70 H π V.29 (CĐ - 2009): Đặt điện áp u = U cos( ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch i = I0cos(ωt + ϕi) Giá trị ϕi π A − 3π B − π C 3π D V.30 (CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U cos2πft (trong U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở Khi f = f1 công suất tiêu thụ điện trở P Khi f = f2 với f2 = 2f1 công suất tiêu thụ điện trở A P P B C P D 2P π 2.10−4 V.31 TLA-2013-L1-Đặt điện áp u = U0 cos(100π t - ) (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung π F Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện mạch A Biểu thức cường độ dòng điện mạch π A i = cos( 100π t + )(A) π B i = 5cos( 100π t − )(A) π C i = cos( 100π t − )(A) π D i = 5cos( 100π t + )(A) Mạch có RL nối tiếp V.32 Đoạn mạch gồm điện trở nối tiếp với cuộn dây cảm Một vôn kế (có điện trở lớn) mắc hai đầu điện trở 80 V, mắc hai đầu cuộn dây 60 V Số vôn kế mắc hai đầu đoạn mạch trên? A 100 V B 140 V C 20 V D 80 V Nguyễn Công Nghinh -5- V.33 Một cuộn dây (L,RL): Nếu mắc vào điện áp chiều U1=12 V dòng điện mạch I1=0,2 A Nếu mắc vào điện áp xoay chiều U2=100 V, f=50 Hz dòng điện mạch I2=1 A Cảm kháng cuộn dây nhận giá trị ? A 80 Ω B 60 Ω C 100 Ω D 180 Ω V.34 Một cuộn dây (L,RL): Nếu mắc vào điện áp chiều U1=20 V dòng điện mạch I1=2 A Nếu mắc vào điện áp xoay chiều U2=20 V, f =50 Hz dòng điện mạch I2 = A Cảm kháng 10 cuộn dây A 30 Ω B 60 Ω C 80 Ω D 130 Ω V.35 Đặt điện áp u = 125 cos100πt (V) lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Biết ampe kế có điện trở không đáng kể Số ampe kế A 3,5 A B 2,0 A C 2,5 A D 1,8 A π V.36 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0 cos( ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch 5π i = I0sin( ωt + ) (A) Tỉ số điện trở R cảm kháng cuộn cảm 12 A B C D π (CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc 2π nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i = I sin(ωt + ) Biết U0, I0 ω không đổi Hệ thức A R = 3ωL B ωL = 3R C R = ωL V.37 D ωL = R V.38 Cho đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L cảm Khi tần số dòng điện qua mạch 100 Hz điện áp hiệu dụng UR = 20 V, UAB = 40 V cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I = 0,1 A R L có giá trị sau đây? A .R = 200 Ω ; L = /2π (H) B R = 100 Ω ; L = /π (H) C R = 200 Ω ; L = /π (H) D R = 100 Ω ; L = /2π (H) Nguyễn Công Nghinh -6- V.39 Mạch điện gồm biến trở R `mắc nối tiếp với cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100 π t (V) Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1 = 45W R2 = 80W mạch tiêu thụ công suất 80 W, công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại A 100 W 250 W B C 250 W D 80 W V.40 Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r độ tự cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R 30 V, hai đầu cuộn dây 40 V, hai đầu A, B 50 V Công suất tiêu thụ mạch A 60 W B 40 W C 160 W D 140 W V.41 Câu 30 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 10 Ω cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 30 V Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 120 W B 320 W C 240 W D 160 W V.42 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω R2 = 80 Ω biến trở công suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị U A 400 V B 200 V C 100 V D 100 V V.43 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm H Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở π đạt cực đại, cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A A B A C A A V.44 Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có cảm kháng ZL = 100 Ω Biến trở có điện trở R công suất toàn mạch đạt cực đại? A 50 Ω B 100 Ω C 150 Ω D 200 Ω Mạch có RC nối tiếp V.45 Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4/π (F) mắc nối tiếp với điện trở 125 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f Tần số f phải để dòng điện lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch A f = 50 Hz B f = 40 Hz Nguyễn Công Nghinh -7D C f = 50 Hz D f = 60 Hz V.46 Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100 V, hai đầu điện trở 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 160 V B 80 V C 60 V D 40 V V.47 (CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40 Ω tụ điện π mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A 40 Ω 40 Ω C 40Ω B D 20 Ω (CĐ - 2011 ) Đặt điện áp u = 220 cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm bóng đèn dây tóc loại 110 V – 50 W mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch lúc π A V.48 π B π C π D V.49 (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai tụ điện 100 V 100 V Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai tụ điện có độ lớn π A π B π C π D V.50 Câu 59 - CĐ- 2013- Mã đề : 368: Đặt điện áp ổn định u = U cos ωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 40 3Ω tụ điện có điện dung C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha π so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A 20 3Ω B 40Ω C 40 3Ω Nguyễn Công Nghinh -8- D 20Ω V.51 Câu 49 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nửa điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Hệ số công suất đoạn mạch A 0,87 B 0,92 C 0,50 D 0,71 V.52 Cho đoạn mạch điện gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số f = 50 Hz Thay đổi R ta thấy với giá trị R1 ≠ R2 công suất đoạn mạch Tích R1 R2 bằng: A 10 B 102 C 103 D 104 Mạch có LC nối tiếp V.53 Mạch điện gồm cuộn dây cảm L = 0.318 H tụ điện C = 63,6 µF nối tiếp HĐT hai đầu mạch U = 100 V; f = 50 Hz Tổng trở A 100 Ω B 141 Ω C 50 Ω D 50 Ω V.54 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 02 Cho mạch điện xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa C đoạn mạch MB chứa cuộn dây mắc nối tiếp Biết UAM = UMB, uAB sớm pha 300 so với uAM Như uMB sớm pha so với dòng điện góc A 900 B 750 C 450 D 150 V.55 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 1: Đặt điện áp u = U cos ωt (V) (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi π được) Khi C = C0 cường độ dòng điện mạch sớm pha u ϕ1 ( < ϕ1 < ) điện áp hiệu C dụng hai đầu cuộn dây 45V Khi C=3 cường độ dòng điện mạch trễ pha so vớiu π ϕ2 = − ϕ1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 135V Giá trị U0 gần giá trị sau đây? A 95 V B 75 V C 64 V D 130 V V.56 Mạch điện gồm cuộn dây cảm L = 0.318 H tụ điện C = 63,6 µF nối tiếp HĐT hai đầu mạch U = 100 V, f = 50 Hz Công suất tiêu thụ mạch A W B 50 W C W D W Mạch RLC nối tiếp Mạch RLC nối tiếp - R? V.57 Mạch RLC gồm R = 40 Ω, L = 0,7/π H, C = 31,8 µF HĐT hai đầu mạch U = 100 V; f = 50 Hz Tổng trở mạch: A 50 Ω Nguyễn Công Nghinh -9- B 70 Ω C 50 Ω D 100 Ω A L, r M R C B V.58 Một mạch điện xoay chiều (hình vẽ) gồm RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz Biết R biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = (H), điện trở r = 100 Ω Tụ điện có điện dung C = π −4 π 10 (F) Điều chỉnh R cho điện áp hai đầu đoạn mạch AM sớm pha so với điện áp hai 2π điểm MB, giá trị R A 85 Ω B 100 Ω C 200 Ω D 150 Ω V.59 Một đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều tổng trở mạch Z = 50 Ω , hiệu số cảm kháng dung kháng 25 Ω , lúc giá trị điện trở R A 100 Ω B 50 Ω C 25 Ω D 150 Ω V.60 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện u = 100cos100πt (V) dòng điện qua mạch i = cos100πt (A) Tổng trở đoạn mạch A R = 50 Ω B R = 100 Ω C R = 20 Ω D R = 200 Ω 10−3 ( F ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp V.61 Cho mạch RLC mắc nối tiếp Biết L = ( H ) , C = π 4π xoay chiều u AB = 75 cos100π t (V ) Công suất toàn mạch P = 45 W Điện trở R có giá trị A 60 Ω B 100 Ω 40 Ω C 60 Ω 140 Ω D 45 Ω 80 Ω V.62 TLA-2011- Mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử gồm điện trở R cuộn dây cảm mắc nối 1,2 tiếp Độ tự cảm cuộn dây L= H Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu π dụng U=100 V tần số 50 Hz, công suất tiêu thụ mạch 50 W Điện trở R có giá trị : A R1=240 Ω , R2=60 Ω B R1=300 Ω , R2=100 Ω C R1=360 Ω , R2=60 Ω D R1=360 Ω , R2=40 Ω V.63 TLA-2011- Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π (F) mắc nối tiếp Dòng điện qua mạch i = 2 sin (100πt + π/4) (A) Mắc thêm điện trở R vào mạch để Z = ZL+ZC A R = 20 Ω Nguyễn Công Nghinh -10- A 1, 2.10−4 / π ( F ) B 1, 6.10−4 / π ( F ) C 2.10−4 / π ( F ) D 10−4 /1, 6π ( F ) V.311 013*Câu Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM MB Đoạn mạch AM gồm điện trở R=40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10−3 / 3π ( F ) đoạn mạch MB có cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Biểu thức điện áp hai đầu A, B u = 200 2cos(100π t − π / 2)(V ) Thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại Biểu thức điện áp hai điểm A, M A u AM = 150 2cos(100π t − π )(V ) B u AM = 150 2cos(100π t − π / 2)(V ) C u AM = 250 2cos(100π t − π / 2)(V ) D u AM = 250 2cos(100π t − π )(V ) V.312 013*Câu Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi, cuộn dây L, tụ điện C Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U, tần số f không đổi Thay đổi R để mạch có công suất cực đại Khi A hệ số công suất 0,5 B hệ số công suất C hệ số công suất 1/ D cường độ dòng điện hiệu dụng mạch cực đại V.313 013*Câu 25 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R, cuộn dây L, tụ điện C Điện áp hai đầu mạch xoay chiều, có tần số f thay đổi Khi f=f0=80Hz mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại Imax Khi f = f1 f = f2 mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng I < Imax Biết f1= 0,59f2 Giá trị f1 f2 A f1 = 46,45Hz f2 =78,7Hz B f1 = 61,45Hz f2 =104,15Hz C f1 = 161Hz f2 = 272,88Hz D f1 = 45,2Hz f2 =76,61Hz V.314 013*Câu 50 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Biết cuộn dây cảm, có độ cảm L thay đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 30V Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là: A 60V B 120V C 30 V D 60 V V.315 013*Câu 31 Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, biến trở R thay đổi, cuộn dây cảm có độ cảm L = 1/ 2π ( H ) , tụ điện C = 10−4 / π ( F ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng, tần số 50Hz không thay đổi Khi R=R1 R=R2 mạch có công suất P Biết R1 / R2 = 0,8 Giá trị R1 R2 A R1=44,72Ω R2=55,9Ω B R1=24Ω R2=130,2Ω C R1=40Ω R2=78Ω D R1=35,2Ω R2=88,79Ω V.316 015*Câu 6: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây tụ điện mắc nối tiếp Biết cuộn dây 0,6 có điện trở r = 30Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF Đặt vào hai đầu đoạn π 2π mạch điện áp xoay chiều 220V – 50Hz Để công suất tiêu thụ biến trở đạt cực đại giá trị biến trở phải A Ω B 10 Ω C 40 Ω D 50 Ω V.317 015*Câu 43: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cảm kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số công suất mạch: A Không thay đổi B Tăng C Giảm D Bằng U V.318 016*Câu 18: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng UL = UR = C π π π π A u sớm pha so với i B u trễ pha so với i C u sớm pha so với i D u trễ pha so với i 4 3 V.319 016*Câu 19: Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 150 Ω, C = 10−4 F Điện áp hai đầu mạch có π dạng u=Uocos100πt (V), biết điện áp hai đầu L (cuộn dây cảm) lệch pha π/4 so với u Tìm L? A L = 1, H π B L = H π C L = Nguyễn Công Nghinh H 2π D L = -53- H π V.320 016*Câu 22: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện mắc vào điện áp tức thời u = 150 cos100πt(V) Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây URL = 200V hai đầu tụ điện UC=250V Hệ số cong suất mạch là: A 0,6 B 0,707 C 0,8 D 0,866 V.321 016*Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi Khi C1 = 10−4 F C2 = π 10−4 F công suất mạch có giá trị Hỏi với giá trị C công suất mạch 1, 5π cực đại ? A 10 −4 F 2π B C = 10 −4 F π C C = 10−4 3π D C = 10 −4 F 2π V.322 029*Câu 45: Một tụ điện có điện dung 10 µ F tích điện đến điện ápxác định nối với cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, bỏ qua điện trở dây nối Lấy π = 10 Sau khoảng thời gian ngắn ( kể từ lúc nối) điện tích tụ có giá trị nửa giá trị ban đầu? 1 s s s s A B C D 600 400 1200 300 V.323 016*Câu 31: Một tụ điện có điện dung C = 5,07µF tích điện đến điện ápUo Sau hai tụ nối với cuộn dây có độ tự cảm 0,5H Bỏ qua điện trở cuộn dây dây nối Lần thứ hai (kể từ lúc nối t = 0)điện tích tụ nửa điện tích lúc đầu vào thời điểm: 1 1 A s B s C s D s 400 600 300 150 V.324 016*Câu 39: Mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử A B mắc nối tiếp có giản đồ vectơ hình vẽ Biết UA = UB = 40V; α = 60o Điện áp hiệu dụng dặt vào mạch là: A 40V B 20 V C 80V D 40 V V.325 016*Câu 47: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100πt(V) Hệ số công suất toàn mạch cosϕ1 = 0,6 hệ số công suất đoạn mạch AN cosϕ2 = 0,8; cuộn dây cảm Điện áp hiệu dụng UAN A UAN = 96(V) B UAN = 72(V) C UAN = 90(V) D UAN = 150(V) V.326 017B*Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng hai đàu biến trở, hai đầu tụ điện hệ số công suất đoạn mạch biến trở có giá trị R1 U R1 , U C1 , cosϕ1 Khi biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói U R2 ,U C2 , cosϕ biết liên hệ: U R1 U R2 = 0, 75 U C2 U C1 = 0, 75 Giá trị cosϕ1 là: C 0,49 D 2 V.327 017B*Câu 32: Đoạn mạch AB gồm R, C cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có u = 120 cosωt (V); mắc ampe kế lí tưởng G vào hai đầu cuộn dây A Thay G vôn kế lí tưởng 60V, lúc điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 600 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB Tổng trở cuộn dây là: A B A 20 Ω B 40Ω V.328 018*32 Cho mạch điện hình vẽ C 40 Ω Biết f = 50 Hz, UAB = 100 V, UAM = 100 V, UMB = 100 V, L = Nguyễn Công Nghinh D 60Ω H Điện trở cuộn dây r là: 4π -54- A 25/ Ω B 25 Ω V.329 018*37 Cho mạch điện hình vẽ Biết u = 120 cos ( 100π t ) V, R = 50 Ω , L = Giá trị C để số vôn kế lớn là: C 50 Ω D 50 Ω H, điện dung C thay đổi được, RA = 0, RV = ∞ 2π −4 −4 10 F D 10 F π π V.330 019*Câu Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp cuộn dây cảm có độ tự cảm A 4, 5.10−4 F B 0, 45.10 −5 F C (H) tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz Khi thay π 10−4 10−4 đổi C ứng với hai giá trị C = C1= (F) C = C2= (F) điện áp hiệu dụng hai đầu 2π 3π tụ điện Giá trị R là: A R= 20 35 Ω B R=100Ω C R = 150Ω D R= 20 Ω V.331 019*Câu 14 Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm L, tụ điện C điện trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều: u = U cos(ωt)V, U0 không đổi, ω thay đổi Điều chỉnh ω thấy ω = ω0 mạch xảy cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng Imax, ω = ω1 ω = ω2 dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng I= 1 I max Cho L = π H, ω1 − ω2 = 150π rad, tìm giá trị R mạch điện? A R= 75 Ω B R= 50 Ω C R= 37,5 Ω D R= 150 Ω V.332 019*Câu 19 Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp có L thay đổi Điều chỉnh L thấy, thời điểm điện áp hiệu dụng UR đạt giá trị cực đại URmax = 2UL Hỏi thời điểm điện áp hiệu dụng UL đạt cực đại tỉ số U L max bao nhiêu? U R max A B C D π ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thấy điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 60 V Biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện A uC = 120sin(100πt) (V) B uC = 120cos(100πt ) (V) π π C uC = 60 cos(100πt + ) (V) D uC = 60 sin(100πt + ) (V) V.334 019*Câu 50 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, với R có giá trị thay đổi Khi R có giá trị R1 = 25Ω R2 = 75Ω công suất tiêu thụ đoạn mạch P Hệ số công suất ứng với hai trị số điện trở V.333 019*Câu 39 Đặt điện áp u = 120 A 3 cos(100πt + B 0,5 C 3 D 0,5 V.335 020*Câu 14 Người ta mắc hai đầu đoạn mạch AB nguồn điện xoay chiều có u = U cos(ωt ) Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp, AM gồm điện trở Nguyễn Công Nghinh -55- R1 tụ có điện dung C, đoạn MB gồm điện trở R2 cuộn dây L Khi xảy tượng cộng hưởng mạch điện công suất tiêu thụ đoạn mạch 85W điện áp hai đầu AM MB vuông góc với Nếu mắc vào hai đầu mạch MB nguồn điện nói trên, công xuất tiêu thụ đoạn : A 100W B 120W C 85W D 170W V.336 020*Câu 30 Một đoạn mạch AB gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự 0, cảm L = H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu mạch AB π π 10−3 ω điện áp u = U0cos( t) V Khi C = C1 = F dòng điện mạch trễ pha so với điện áp hai 2π 10−3 đầu đoạn mạch AB Khi C = C2 = F điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại 5π U Cmax = 100 V Giá trị R A 50 Ω B 40 Ω C 10 Ω D 20 Ω V.337 021*Câu 39 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm Khi nối tắt tụ C điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng lần dòng điện hai truờng hợp vuông pha với Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng: A B C D 5 10 10 V.338 022A*Câu 5: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L1 mắc nối tiếp với cuộn dây thứ hai có độ tụ cảm L2 = (H) điện trở r = 50Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện 2π áp xoay chiều u = 130 cos100πt (V) cường độ hiệu dụng mạch 1(A) Để điện áp hai đầu cuộn dây thứ hai đạt giá trị lớn phải mắc nối tiếp thêm tụ có điện dung là: 10 −3 10 −3 10 −3 10 −3 A C = (F) B C = (F) C C = (F) D C = (F) 2π 15π 12π 5π V.339 022A*Câu 44: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện ápu = 100 cosωt(V) điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C hai đầu cuộn dây 100 (V) 100 V Cường độ hiệu dụng mạch I = (A) Tính tần số góc ω, biết tần số dao động riêng mạch ω0 =100 π ( rad/s) A 100π ( rad/s) B.50π ( rad/s) C 60π ( rad/s) D 50 π ( rad/s) V.340 022B*Câu 14 Người ta mắc hai đầu đoạn mạch AB nguồn điện xoay chiều có u = U cos(ωt ) Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp, AM gồm điện trở R1 tụ có điện dung C, đoạn MB gồm điện trở R2 cuộn dây L Khi xảy tượng cộng hưởng mạch điện công suất tiêu thụ đoạn mạch 85W điện áp hai đầu AM MB vuông góc với Nếu mắc vào hai đầu mạch MB nguồn điện nói trên, công xuất tiêu thụ đoạn : A 100W B 120W C 85W D 170W V.341 023*Câu 2: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U cosωt Chỉ có R thay đổi ω2 ≠ Hệ số công suất mạch điện , tăng R LC A tổng trở mạch giảm B công suất toàn mạch tăng C hệ số công suất mạch giảm D điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng V.342 023*Câu 17: Trong trình truyền tải điện pha xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận không đổi, điện áp dòng điện pha Ban đầu độ giảm điện đường dây 15% điện áp nơi tiêu thụ Để giảm công suất hao phí đường dây 100 lần cần tăng điện áp nguồn lên A 7,8 lần B 10 lần C 100 lần D 8,7 lần Nguyễn Công Nghinh -56- V.343 025*Câu 6: Mắc nối tiếp điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện C có dung kháng ZC = R vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V Chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại ULmax A 180 V B 120 V C 90 V D 45 V V.344 025*Câu 16: Một cuộn cảm có điện trở R độ tự cảm L ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f Dùng vôn kế nhiệt đo điện ápta thấy hai đầu mạch điện U = 37,5 V ; hai đầu cuộn cảm UL = 50 V ; hai tụ điện UC = 17,5 V Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1 A Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz cường độ dòng điện mạch điện đạt giá trị cực đại Tần số f lúc ban đầu A 50 Hz B 500 Hz C 100 Hz D 60 Hz V.345 025*Câu 19: Cho mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C = 63,8µ F cuộn dây có điện trở r = 70Ω, độ tự cảm L = H Đặt vào hai đầu điện áp U=200V có tần số f π = 50Hz Giá trị Rx để công suất mạch cực đại giá trị cực đại là: A 0Ω ;378, 4W B 20Ω ;378, 4W C 10Ω ;78, 4W D 30Ω ;100W V.346 025*Câu 32: Một đèn ống hoạt động bình thường dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A điện áp hai đầu đèn 50V Để sử dụng mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp đèn với cuộn cảm có điện trở 12,5Ω ( gọi cuộn chấn lưu ) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 104,5 V B 85,6 V C 220 V D 110 V V.347 025*Câu 49: Mắc nối tiếp điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện C có điện dung biến thiên vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 150 V Điện áp uRL hai đầu đoạn mạch chứa R L sớm pha π/6 so với cường độ dòng điện i Điều chỉnh giá trị điện dung C tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UC max Giá trị cực đại UC max A 75 V B 75 V C 150 V D 300 V V.348 026*Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC Biết R = 100 Ω , tụ điện có điện dung thay đổi Khi điện dung tụ điện C1 = 25 / π (µF) C = 125 / 3π (µF) điện áp hiệu dụng tụ có giá trị Để điện áp hiệu dụng điện trở R đạt cực đại giá trị C 300 50 20 200 (µF) (µF) (µF) A C = B C = (µF) C C = D C = 3π π π 3π V.349 026*Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C thay đổi cuộn cảm L mắc nối tiếp Điện áp tức thời hai đầu mạch u = = U 2cos(100π t ) V Ban đầu độ lệch pha điện áp u hai đầu mạch cường độ dòng điện i qua mạch 600 công suất tiêu thụ mạch P = 50W Thay đổi C để u i pha công suất tiêu thụ mạch A 120W B 200W C 100W D 50W V.350 026*Câu 25: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 31,8mH tụ điện có điện dung 2.10−4 C= F mắc nối tiếp Điện áp hai đầu mạch u = U 2cos(100π t ) V Mắc thêm vào mạch điện π trở R để tổng trở mạch tổng dung kháng cảm kháng mạch? A 20 Ω B 20Ω C 30Ω D 40 Ω V.351 026*Câu 26: Đặt điện áp u = U cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Biết U,R,L,C không đổi, f thay đổi Khi tần số 50(Hz) dung kháng gấp 1,44 lần cảm kháng.Để công suất tiêu thụ mạch cực đại phải điều chỉnh tần số đến giá trị bao nhiêu? A 72 (Hz) B 34,72 (Hz) C 60 (Hz) D 41,67 (Hz) V.352 026*Câu 29: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn L cảm, R biến trở Điện áp hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất hệ đạt giá trị lớn dòng điện mạch có giá trị I= A Giá trị C, L là: Nguyễn Công Nghinh -57- A m F H 10π π B mF H 10π π C F mH 10π π D mF H 10π π V.353 026*Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C (cuộn dây cảm) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V tần số f xác định Biết CR2 = 16L điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu tụ điện Điện áp hai đầu tụ điện hai đầu cuộn cảm A UC = UL = 60V B UC = 30V UL = 60V C UC = UL = 30V D UC = 60V UL = 30V V.354 027*Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thấy 10−4 10−4 C1 = ( F ) C2 = ( F) điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi Để điện áp hiệu dụng π 2π đạt cực đại giá trị C 3.10−4 10−4 3.10−4 2.10−4 A C = C D C = C= ( F ) B C = ( F) ( F) ( F) 4π 3π 2π 3π V.355 027*Câu 27: Cho ba linh kiện : điện trở R = 60Ω , cuộn cảm L tụ điện C Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp R, L R, C biểu thức π  cường độ dòng điện mạch i1 = 2cos 100πt − ÷ ( A ) 12   7π   i = 2cos 100πt + ÷ ( A ) 12   Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp dòng điện mạch có biểu thức R L N C π π A   B i = 2cos  100πt + ÷ ( A ) A i = 2cos 100πt + ÷ ( A ) B 3 3   V π π   i = 2cos  100πt + ÷ ( A ) C i = 2cos 100πt + ÷ ( A ) D 4 4   V.356 027*Câu 30: Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 240 2.cos100π t ( V ) , Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch I= 1A, u MB lệch pha π/3 u AM , u MB lệch pha π/6 u AB , u AN va u AB lệch pha π/2 Tìm điện trở cuộn dây A r = 40 ( Ω ) B r = 40 ( Ω ) C r = 40 ( Ω ) D r = 60 ( Ω ) V.357 027*Câu 31: Một cuộn dây có điện trở r = 10 ( Ω ) có độ tự cảm L = 0,159H mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C = / π ( mF ) mắc nối tiếp với biến trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100π t ( V ) Xác định giá trị biến trở để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại A 10 ( Ω ) B 120 ( Ω ) C 30 ( Ω ) D 40 ( Ω ) V.358 027*Câu 32: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh A, B, C ba điểm đoạn mạch Biểu thức điện áptức thời đoạn mạch AB, BC là: u AB = 60 cos( ωt + π / 6) (V ) , u BC = 60 cos( ωt + 2π / 3) (V ) Xác định điện ápcực đại hai điểm A, C A 128 V B 120 V C 170 V D 155 V V.359 027*Câu 35: Một đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 100 / π ( µF ) , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp ổn định u, tần số f = 50Hz Thay đổi giá trị R ta thấy có hai giá trị R1 R2 công suất mạch Tích R1.R2 : A 100 B 1000 C 1000 D 10000 Nguyễn Công Nghinh -58- V.360 027*Câu 46: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4/π F mắc nối tiếp với điện trở 125 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f Tần số f phải để dòng điện lệch pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch A f = 50√3 Hz B f = 40 Hz C f = 50Hz D f = 60Hz V.361 028*Câu 7: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120 cosωt ( V ) Khi ω = ω1 = 100π rad s dòng điện sớm pha điện áp góc π có giá trị hiệu dụng A Khi ω = ω1 = 100π rad s ω = ω2 = 400π rad s dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng Giá trị L A 0, π H B 0,3 π H C 0, π H D 0, π H V.362 028*Câu 9: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây cảm Khi R = 20 Ω R = 80 Ω công suất tiêu thụ điện đoạn mạch Khi R = R1 = 50 Ω công suất tiêu thụ điện đoạn mạch P1 Khi R = R2 = 15 Ω công suất tiêu thụ điện đoạn mạch P2 Chọn đáp án đúng? A P2 < P1 < P B P2 < P < P1 C P < P1 < P2 D P < P2 < P1 V.363 028*Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp pha 220 V , tải tiêu thụ mắc hình gồm điện trở R = 220 Ω pha pha 2, tụ điện có dung kháng Z C = 220 Ω pha Dòng điện dây trung hòa có giá trị hiệu dụng A A B A C A D A V.364 028*Câu 23: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số góc ω thay đổi Khi ω = ω1 = 50π ( rad s ) hệ số công suất mạch Khi ω = ω1 = 150π ( rad s ) hệ số công Khi ω = ω3 = 100π ( rad s ) hệ số công suất mạch B 0,783 C 0,874 D 0,866 V.365 028*Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 cos ( 100π t + π ) (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R0 công suất điện mạch đạt cực đại, giá trị 144 W điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị 30 V Biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch A i = 1, 2 cos ( 100π t + π ) ( A) B i = 2, 4cos ( 100π t + π ) ( A) C i = 2, 4cos ( 100π t + 3π ) ( A) suất mạch A 0,689 D i = 1, 2 cos ( 100π t + 3π ) ( A) V.366 028*Câu 34: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Khi C = C1 công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại Pmax = 400 W Khi C = C2 hệ số công suất mạch A 200 W công suất tiêu thụ mạch B 100 W C 100 W D 300 W V.367 028*Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cosωt ( V ) , U ω không đổi, vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Tại thời điểm t1, giá trị tức thời u L = − 10 V , uC = 30 V , uR = 15 V Tại thời điểm t2, giá trị uL = 20 V, uC = − 60 V, uR = V Điện áp cực đại U có giá trị A 40 V B 50 V C 60 V D 40 V V.368 028*Câu 43: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có L thay đổi Đoạn MB có tụ điện C Đặt vào đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100 cos100π t ( V ) Điều chỉnh L = L1 cường độ dòng điện hiệu Nguyễn Công Nghinh -59- dụng mạch I1 = 0,5 A , điện áp hiệu dụng U MB = 100 V dòng điện trễ pha 600 so với điện áp hai đầu mạch Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại Giá trị L2 2,5 1+ 1+ 2+ A B C D ( H) ( H) ( H) ( H) π π π π V.369 028*Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây cảm có L thay đổi được, tụ điện có C = 10−4 π F Khi L = L1 = π H i = I1 cos ( 100π t − π 12 ) A Khi L = L2 = π H i = I 2 cos ( 100π t − π ) A Giá trị R A 100 Ω B 100 Ω D 200 Ω C 100 Ω V.370 029*Câu 20: Khi cho qua cuộn dây, dòng điện không đổi sinh công suất gấp lần dòng điện xoay chiều Tỉ số cường độ dòng điện không đổi với giá trị cực đại dòng xoay chiều : A B C D 2 V.371 029*Câu 22: Một cuộn dây có điện trở R = 100 3Ω độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với π đoạn mạch X có tổng trở ZX mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng 0,3A trễ pha 300 so với điện áp hai đầu mạch Công suất tiêu thụ đoạn mạch X bằng: A 3W B 18 3W C 30W D 40W V.372 029*Câu 24: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 80 3Ω , tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω cuộn dây cảm mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 160 cos100πt (V ) , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 200V Phát biểu sau sai? A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 200V B Công suất tiêu thụ mạch lớn C Cường độ dòng điện pha với điện áp hai đầu mạch D Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 80 6V V.373 029*Câu 25: Cho đoạn mạch điện hình vẽ Điện trở R = 80Ω , cuộn dây tụ điện có điện dung C0 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V ) mạch xẩy C L cộng hưởng điện cường dộ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng 2A R A B Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là: M N A 160V B 40V C 20V D 0V V.374 029*Câu 30: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R , cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số điện áp hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế nhiệt có điện trở lớn đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện hai đầu cuộn dây số vôn kế có giá trị tương ứng U, UC UL Biết U=UC =2UL Hệ số công suất mạch điện bằng: A 1/2 B / C / D V.375 029*Câu 44: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây Biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha 2π / so với điện áp tụ điện, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 100V trễ pha so vớicường độ dòng điện π / Điện áp hiệu dụng tụ điện cuộn dây là: A 100V; 100V B 80V; 100V C B 60 V; 100V D B 60V; 60 V V.376 030*Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (biết L>CR2/2) Với giá trị ω = ω1 = 120 2(rad / s) ω = ω2 = 160 2(rad / s) Nguyễn Công Nghinh -60- điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị Khi ω = ω0 thấy điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Giá trị ω0 là: A 189 (rad/s) B 200 (rad/s) C 192(rad/s) D 198 (rad/s) V.377 030*Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng hai đàu biến trở, hai đầu tụ điện hệ số công suất đoạn mạch biến trở có giá trị R1 U R1 , U C1 , cosϕ1 Khi biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói U R2 ,U C2 , cosϕ biết liên hệ: U R1 U R2 = 0, 75 U C2 U C1 = 0, 75 Giá trị cosϕ1 là: C 0,49 D 2 V.378 015*Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (có ω thay đổi đoạn [100 π ;200π 10−4 ] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho biết R = 300 Ω , L = (H); C = (F) π π Điện áp hiệu dụng hai đầu L có giá trị lớn nhỏ tương ứng 400 100 100 V; V A B 100 V; 50V C 50V; v D 50 V; 50V 13 V.379 016*Câu 37: Đặt điện áp u = 120 cos100πt(V) vào hai đầu cuộ dây công suất tiêu thụ 43,2W cường độ dòng điện đo đựoc 0,6A Cảm kháng cuộn dây là: A 160Ω B 186Ω C 100Ω D 180Ω V.380 017A*Câu 43: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cảm kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số công suất mạch: A Không thay đổi B Tăng C Giảm D Bằng V.381 017A*Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (có ω thay đổi đoạn [100 −4 π ;200π ] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho biết R = 300 Ω , L = (H); C = 10 π π (F) Điện áp hiệu dụng hai đầu L có giá trị lớn nhỏ tương ứng 400 100 100 V; V A B 100 V; 50V C 50V; v D 50 V; 50V 13 V.382 022A*Câu 29: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm điện trở R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V Khi R = R1 R = R2 mạch có công suất Biết R1 + R2 = 100Ω Công suất đoạn mạch R = R1 A 400W B 220W C 440W D 880W V.383 Câu 25: Biết giá trị phần tử mạch R = 100 ( Ω ) , C = 100 / π ( µF ) tần số dòng điện f = 50 ( Hz ) , giá trị hiệu dụng U AM = 200 (V ) , U MB = 100 (V ) u AM lệch pha u MB 5π / 12 Xác định r A 100 Ω B 100 / Ω C 100 Ω D 100 3Ω A B Nguyễn Công Nghinh -61- V.384 027*Câu 30: Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 240 2.cos100π t ( V ) , Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch I= 1A, u MB lệch pha π/3 u AM , u MB lệch pha π/6 u AB , u AN va u AB lệch pha π/2 Tìm điện trở cuộn dây A r = 40 ( Ω ) B r = 40 ( Ω ) C r = 40 ( Ω ) D r = 60 ( Ω ) Máy biến áp V.385 001*Câu 20: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu Số vòng dây ban đầu cuộn thứ cấp A 1200 vòng B 300 vòng C 900 vòng D 600 vòng V.386 006*Câu 20 : Một máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V Cuộn thứ cấp thứ có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n = 25 vòng, I3 = 1,2A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp : A I1 = 0,035A B I1 = 0,045A C I1 = 0,023A D I1 = 0,055A n1 V.387 006*Câu 26: Một máy biến ápcó tỉ số vòng n = , hiệu suất 96% nhận công suất 10(kW) cuộn sơ cấp hiệu hai đầu sơ cấp 1(kV), hệ số công suất mạch thứ cấp 0,8, cường độ dòng điện chạy cuộn thứ cấp là: A 30(A) B 40(A) C 50(A) D 60(A) V.388 007*Câu 22: người ta truyền tải điện từ A đến B.ở A dùng máy tăng B dùng hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω.cường độ dòng điện dây 50A.công suất hao phí dây 5% công suất tiêu thụ B điện áp hai đầu cuộn thứ cấp hạ 200V biết dòng điện hiệu pha bỏ qua hao phí máy biến thế.tỉ số biến đổi hạ là: A 0,005 B 0.05 C 0,01 D 0,004 V.389 007*Câu 30: Một người định biến từ hiệu điên U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mát lượng cuộn dây có điện trở nhỏ, với số vòng cuộn ứng với 1,2 vòng/V Người hoàn toàn cuộn thứ cấp lại ngược chiều vòng cuối cuộn sơ cấp Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn U1 = 110V Số vòng cuộn sai là: A 20 B.10 C 22 D 11 V.390 017B*Câu 22: Một người định quấn máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp lí tưởng, máy làm việc suất điện động hiệu dụng xuất vòng dây 1,25 Vôn/vòng Người quấn hoàn toàn cuộn thứ cấp lại quấn ngược chiều vòng cuối cuộn sơ cấp Khi thử máy với điện áp U1 = 220V điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo 121(V) Số vòng dây bị quấn ngược là: A B C 12 D 10 V.391 019*Câu 33 Một trạm điện cần truyền tải điện xa Nếu điện áptrạm phát U1 = 5(kV) hiệu suất tải điện 80% Nếu dùng máy biến áp để tăng điện áptrạm phát lên U2 = 10(kV) hiệu suất tải điện là: A 90% B 95% C 92% D 85% V.392 004*Câu 25 Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nguồn phát có điện áp hiệu dụng U = 10kV, công suất điện P = 400kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm công suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 1,6% B 6,4% C 2,5% D 10% V.393 020*Câu 24 Máy biến ápcó số vòng dây cuộn sơ cấp N1 = 400 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp N2 = 100 vòng Điện trở cuộn sơ cấp r1 = Ω , điện trở cuộn thứ cấp r2 = Ω Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R = 10 Ω Xem mạch từ khép kín hao phí dòng Fucô không đáng kể Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 360V Điện áp hiệu dụng U2 hai đầu cuộn thứ cấp hiệu suất máy biến áplần lượt có giá trị: A 100V; 88,8% B 88V; 80% C 80V; 88,8% D 80V; 80% Nguyễn Công Nghinh -62- V.394 025*Câu 27: Một máy biến ápcó lõi đối xứng gồm nhánh có tiết diện Hai cuộn dây mắc vào hai ba nhánh Nếu mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều đường sức từ sinh khép kín chia cho hai nhánh lại Mắc cuộn thứ vào điện áp hiệu dụng U1 = 40 V cuộn để hở có điện áp U2 Nếu mắc vào cuộn điện áp U2 cuộn để hở có điện ápbằng A 40 V B 80 V C 10 V D 20 V V.395 027*Câu 4: Khi điện ápthứ cấp máy tăng đường dây tải điện 200KV tỉ lệ hao phí tải điện 10% Muốn tỉ lệ hao phí 2,5% điện ápcuộn thứ cấp phải A Tăng thêm 400KV B Tăng thêm 200KV C Giảm bớt 400KV D Giảm bớt 200KV V.396 028*Câu 19: Một máy biến ápcó tỉ số vòng cuộn sơ cấp so với cuộn thứ cấp N1 N = , hiệu suất 96 %, nhận công suất 10 kW cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp kV Hệ số công suất mạch thứ cấp 0,8 Các cuộn dây quấn lõi sắt kín, bỏ qua điện trở cuộn dây Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp A 30 A B 40 A C 50 A D 60 A V.397 028*Câu 24: Điện truyền tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp đường dây tải điện pha có điện trở R = 50 Ω Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp máy hạ áp 3000 V 300 V Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy cuộn thứ cấp máy hạ áp I = 200 A Bỏ qua hao tốn lượng máy biến áp Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng áp A 2000 V B 3000 V C 4000 V D 6000 V V.398 005*Câu 22:Người ta cần truyền công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách 5km Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp U =100kV Muốn độ giảm đường dây không 1%U tiết diện đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất dây tải điện 1,7.10-8Ωm A.5,8(mm2)≤ S B 5,8(mm2)≤ S [...]... TLA-2011- Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây mắc nối tiếp nhau theo thứ tự, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch 120 V khi đó điện áp giữa hai đầu điện trở và tụ Nguyễn Công Nghinh -28- điện bằng điện áp giữa hai đầu cuộn dây, trong mạch đang có cộng hưởng điện Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là A 60 V B 30 V C 90 V D 120 V V.155 ĐH 12 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos... mạch điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Hệ số công suất của đoạn mạch là 2 A 2 1 B 2 3 C 2 3 D 3 V.133 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 52 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện. .. dòng điện hiệu dụng qua R là A 2 A B 2,05 A C 3,04 A D 4,56 A V.107 TLA-2012- Điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, khi nối mạch điện vào nguồn điện xoay chiều thì cường độ dòng điện qua mạch là 6A và trễ pha so với điện áp góc ϕ 1 ( tan ϕ 1 = 1/2 ), nếu thay cuộn đây bởi tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp góc ϕ 2 ( tan ϕ 2 = 2 ) Tính cường độ dòng điện. .. mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha π của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là Điện áp hiệu dụng giữa 3 hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là π A 2 π B − 3 C 0 2π D 3 V.126 ĐH-09 Một đoạn mạch điện xoay chiều. .. gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là π A 4 Nguyễn Công Nghinh -23- B - π 3 π 6 π D 3 V.127 ĐH 10 Đặt điện áp xoay. .. độ tự cảm H một điện ápmột chiều 12 V thì π cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A Sau đó, thay điện áp này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A 0,30 A B 0,40 A C 0,24 A D 0,17 A V.115 TLA-2013-L1-Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được Đặt... nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C 5π thay đổi được Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại đó bằng U 3 Điện trở R bằng A 10 Ω B 20 2 Ω C 10 2 Ω D 20 Ω V.67 ĐH 12 Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và... cảm thuần có độ tự cảm L và thụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi RR; UL ,UC lần lượt là điện áp giũa hai đầu điện trở , hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở? A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi f để UCmax D Thay đổi L để ULmax V.180 ĐH 12 Đặt điện áp u = 150 2 cos100π t (V)... một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi π  đó có biểu thức i1 = 2 6cos 100π t + ÷( A) Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì 4  điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. .. phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định Điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và A uAM = 60cos(100πt + Nguyễn Công Nghinh -15- bằng 200 V Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R sẽ bằng A 100 V B 200 V C 200 V D 100 V V.86 Mạch điện nối tiếp gồm một điện trở ... Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vôn... Điện trở R nối tiếp cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L, nối mạch điện vào nguồn điện xoay chiều cường độ dòng điện qua mạch 6A trễ pha so với điện áp góc ϕ ( tan ϕ = 1/2 ), thay cuộn tụ điện có điện. .. TLA-2011- Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây mắc nối thứ tự, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 120 V điện áp hai đầu điện trở tụ Nguyễn Công Nghinh -28- điện điện áp hai

Ngày đăng: 06/01/2017, 19:18

Xem thêm: Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w