CHUYEN DE HNO3 VA MUOI NITRAT

10 2 0
CHUYEN DE HNO3 VA MUOI NITRAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔ – NHÓM Lê Xuân Túc Trường THPT Triệu Sơn 2 Trần hải Nam Trường THPT Triệu Sơn I Chuyên đề: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Dạy cho lớp 11- Chương trình Nâng cao) II Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế HNO phịng thí nghiệm cơng nghiệp (từ amoniac) - Tính chất vật lí muối nitrat Hiểu : - HNO3 axit mạnh - HNO3 axit có tính oxi hố mạnh ( tùy thuộc vào nồng độ axit chất chất khử): oxi hoá hầu hết kim loại ( kim loại có tính khử yếu, tính khử mạnh, nhơm sắt, vàng) , số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu - Tính chất hóa học: Muối nitrar chất oxi hóa nhiệt độ cao bị nhiệt phân hủy tạo thành oxi sản phẩm khác ( tùy thuộc muối nitrat kim loại hoạt động,, hoạt động kém, hoạt − động trung bình); phản ứng đặc trưng ion NO với Cu mơi trưịng axit − - Cách nhận biết ion NO - Chu trình nitơ tự nhiên Kĩ - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm kết luận - Tiến hành quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Viết phương trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO đặc lỗng - Giải tập: Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3, khối lượng dung dịch HNO3 có nồng độ xác định điều chế theo hiệu suất, tập tổng hợp có nội dung liên quan - Tiến hành quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối nitrat - Viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn minh hoạ cho tính chất hố học - Giải tập : Tính thành phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp, nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng; số tập tổng hợp có nội dung liên quan Thái độ - Học sinh có hứng thú học tập, có tinh thần hợp tác chủ động tích cực tham gia hoạt động học tập Các lực cần hướng tới - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính tốn hố học - Năng lựuc vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực thực hành hoá học III Nội dung chuyên đề Nội dung 1: axit nitric (HNO3) - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lí - Tính chất hố học - Ứng dụng điều chế − Nội dung 2: Muối nitrat (NO ) - Khái niệm - Tính chất vật lí - Tính chất hố học − - Nhận biết ion NO IV Bảng mô tả yêu cầu hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng lực Bảng mô tả yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức axit nitric Loại câu hỏi/bài tập Định tính Định lượng Biết - Nêu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 phịng thí nghiệm cơng nghiệp (từ amoniac) -Nhận biết (mơ tả) tượng thí nghiệm, thực tiễn liên quan đến axit nitric Mức độ nhận thức Hiểu Vận dụng - Xác định minh họa/chứng minh tính chất hố học đặc trưng HNO3 : axit mạnh chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu - Rút nhận xét giải thích tượng thí nghiệm liên quan đến axit nitric Vận dụng cao - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nitric Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO3 đặc lỗng .- Giải thích số tượng thực tiễn có liên quan đến axit nitric - Bằng phương pháp hoá học phân biệt axit học có axit nitric - Tính tốn lượng chất hết hay dư phản ứng - Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại hoá học có tác dụng với tham gian HNO3 -Tính thành axit nitric phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp; nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng - Xác đinh sản phẩm khử +5 N Muối nitrat Định tính - Nêu cách nhận biết ion NO3 – phương pháp hóa học -Nhận biết (mơ tả) tượng thí nghiệm, thực tiễn liên quan đến muối nitrat Định lượng - Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất muối nitrat - Rút nhận xét giải thích tượng thí nghiệm liên quan đế muối nitrat - Viết PTHH dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học muối nitrat - Giải thích số tượng thực tiễn có liên quan đến axit nitric muối nitrat - Phân biệt muối nitrta với số muối khác - Tính tốn lượng chất hết hay dư phản ứng hố học có tham gian muối nitrat - Tính % muối hỗn hợp, xác định công thức muối Câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức a Mức độ biết Câu Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hố chất cần sử dụng là: A NaNO3 rắn dd H2SO4 đặc B dd NaNO3 dd HCl đặc C dd NaNO3 dd H2SO4 đặc D NaNO3 rắn dd HCl đặc Câu 2: Hãy cho biết dãy muối sau nhiệt phân hoàn toàn thu muối nitrit O2 A NaNO3, Ba(NO3)2, Cu(NO3)2 B KNO3, NaNO3, Ca(NO3)2 C Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 D NaNO3, KNO3, Mg(NO3)2 Câu 3: Phát biểu sau sai? A Axit nitric, muối nitrat tan nhiều nước B Muối nitrat muối axit nitric C Dung dịch HNO3 vừa dung dịch có tính axit mạnh vừa chất oxi hoá mạnh − D Số oxi hoá nguyên tử N HNO3 NO khác Câu Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu là: A Fe(NO3)2, NO H2O B Fe(NO3)2, NO2 H2O C Fe(NO3)2, N2 D Fe(NO3)3 H2O Câu Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Chất X A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat b Mức độ hiểu Câu Thí nghiệm với dung dịch HNO thường sinh khí độc NO Để hạn chế khí NO2 từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) khô; (b) có tẩm nước; (c) bơng có tẩm nước vơi; (d) bơng có tẩm giấm ăn Trong biện pháp trên, biện pháp có hiệu A.(d) B (a) C (c) D (b) Câu 2: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y Câu 3: Hòa tan Au nước cường toan sản phẩm khử NO; hịa tan Ag dung dịch HNO3 đặc sản phẩm khử NO Để số mol NO2 số mol NO tỉ lệ số mol Ag Au tương ứng A : B : C : D : Câu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loăng NaNO3, vai tṛò NaNO3 phản ứng A chất khử B chất oxi hoá C môi trường D chất xúc tác Câu Tại lọ đựng dung dịch HNO3 để lâu lại có màu vàng? c Mức độ vận dụng Câu Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO loãng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu là: A 5,4 5,6 B 5,6 5,4 C 4,4 6,6 D 4,6 6,4 Câu Cho gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO M H2SO4 0,5 M thu V lit NO (đkc) Tính V? A 1,244 lit B 1,68 lit C 1,344 lit D 1,12 lit Câu Cho 6,4 gam S vào 150 ml dung dịch HNO 60 % (D = 1,367 g/ ml) Khối lượng NO thu là: A 55,2 gam B 55,3 gam C 55,4 gam D 55,5 gam Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 8,60 gam B 20,50 gam C 11,28 gam D 9,40 gam Câu 5: Thể tích dd HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít d Mức độ vận dụng cao Câu Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa; cịn cho tồn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác N+5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m A 50,4 B 40,5 C 44,8 D 33,6 Câu Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lit khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là: A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Câu 4: Cho hh gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dd chứa hh gồm H 2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu dd X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 360 B 240 C 400 D 120 Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 83,5 gam hỗn hợp hai muối nitrat: X(NO 3)2 Y(NO3)2 (X kim loại họ s, tác dụng với nước điều kiện thường, Y kim loại họ d) tới tạo thành oxit, thể tích hỗn hợp khí thu gồm NO2, O2 26,88 lít (đktc) Sau cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH dư thể tích khí giảm lần Thành phần % theo khối lượng X(NO 3)2 Y(NO3)2 A 22,75% 77,25% B 40% 60% C 33,33% 66,67% D 78,56% 21,44% Câu 6: Bằng kiến thức hoá học giải thích câu ca dao sau: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên! V Tiến trình dạy học Chuẩn bị - Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng tính chất axit nitric muối nitrat như: + Tính chất vật lí: dung dịch axit nitric đặc + Tính oxi hóa: lọ đựng Cu, ống nghiệm đụng dung dịch HNO3 đặc ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 loãng - Học sinh: đọc trước ôn lại phương pháp cân phản ứng oxi hóa khử Phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ yếu - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: cấu tạo phân tử Từ công thức phân tử yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo Xác định số oxi hố hóa trị nitơ phân tử axit nitric Cùng HS giải thích liên kết cho nhận N O Lưu ý CTCT tuân theo quy tắc bát tử Hoạt động 2: Tính chất vật lí - GV giới thiệu lọ đựng dd HNO 3đặc cho học sinh quan sát lọ Yêu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thái Sau mở nút đậy bình dd HNO3đ u cầu HS quan sát nhận xét - GV:Vì lại đựng axit HNO lọ tối màu? ? - HS: điều kiện thường có ánh sáng, dd HNO3đặc bị phân hủy phần giải phóng khí NO2 khí tan dd axit làm cho dd có màu vàng - GV bổ sung: muốn bảo quản dd HNO3phải đựng chai tối màu -GV bổ sung thêm độ tan, t0s, D Trong PTN nồng độ HNO đặc 68%, D= 1,40g/cm3 Hoạt động 3: Tính chất hố học Từ cấu tạo dự đốn tính chất hố học phân tử HNO3 ? Hoạt động 4: tính axit - Yêu cầu học sinh nhắc lại phản ứng axit - Đối với axit nitric tác dụng với kim loại khác với axit khác.Ở tính axit mà thể tính oxi hóa, ta xét phần sau Yêu cầu nhà tự bổ sung tính chất PTPƯ vào Nội dung A AXIT NITRIC I Cấu tạo phân tử CTPT: HNO3 CTCT: +5 H O O N O Trong phân tử HNO3, N có số oxi hóa +5, hóa trị II Tính chất vật lí - Là chất lỏng (tinh khiết) khơng màu, bốc khói manh khơng khí ẩm - Tan nhiều nước - Kém bền - t0s =800C - D= 1,53g/cm3 III Tính chất hóa học Phân tử HNO3 có tính axit tính oxi hố Tính axit HNO3 → H+ + NO3- Làm quỳ tím hố đỏ - Tác dụng với bazơ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ 2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O - Tác dụng với số muối 2HNO3+CaCO3 →Ca(NO3)2+H2O + CO2  Hoạt động 5: Tính oxi hóa - GV: HNO3 ngồi tính axit cịn có tính Dung dịch HNO3 thể đầy đủ tính chất axit mạnh oxi hóa - Yêu cầu HS nêu số oxh có N -Tại HNO3 lại có tính oxi hóa? - GV làm thí nghiệm cho Cu vào ống nghiệm đựng dd HNO3đ - Yêu cầu HS nhận xét tượng trước sau phản ứng - HS: Cu tan ra, có khí màu nâu đỏ dd tạo thành có màu xanh - Yêu cầu HS viết PTPƯ cân Viết PT ion rút gọn - GV tiếp tục làm thí nghiệm Cu tác dụng với dd HNO3loãng - Yêu cầu HS nhận xét tượng trước sau phản ứng - HS: Cu tan ra, khí tạo thành khơng màu hóa nâu khơng khí, dd tạo thành có màu xanh - u cầu HS viết PTPƯ cân Viết PT ion rút gọn - GV đặt vấn đề: kim loại tác dụng với axit khơng giải phóng H mà giải phóng NO2 NO? - GV lấy ví dụ: Fe + HCl → FeCl2 + H2 [k] [o] Nhận xét: phản ứng H+ thể tính oxh Đối với HNO3: HNO3→H+ + NO3-Tính oxh NO3- trội nhiều so với H+ nên tham gia phản ứng khơng giải phóng H2 mà giải phóng sản phẩm khử Nitơ với mức oxh thấp +5 H+ đóng vai trị mơi trường -GV: cho biết sản phẩm khử Nitơ có? u cầu HS lấy thêm ví dụ -GV: tương tự H2SO4đ, HNO3 thụ đông với Al, Fe, Cr Vì dùng bình Al, Fe để đựng dd HNO3 đặc nguội - GV thông báo: HNO đặc, nóng oxi hố nhiều phi kim C,S,P Khi phi kim bị oxh đến mức oxh cao - Yêu cầu HS viết sản phẩm phản ứng C, S với HNO3 Tính oxi hóa HNO3 chất oxi hóa mạnh a) Tác dụng với kim loại Thí dụ 1: Đồng tác dụng với HNO3 đặc Cu+4HNO3(đặc)→Cu(NO3)2+2NO2+ 2H2O Phương trình ion rút gọn Cu+4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2  + 2H2O Thí dụ 2: Đồng tác dụng với dd HNO3 lỗng 3Cu+8HNO3(lỗng)→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O Phương trình ion rút gọn 3Cu+8H++2NO3- → 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O t Fe + 6HNO3 (đặc)  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O → Nhận xét: Hầu hết kim loại tác dụng với HNO3(trừ Au,Pt) NO2 NO KL + HNO3 →Mn+ + N2O + H2O NH4NO3 N2 Với n số oxi hóa cao M -Thơng thường kim loại mạnh N +5 bị khử mức oxh thấp - Kim loại tác dụng với HNO đặc nóng thường giải phóng NO2 - HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm o - GV viết chất tham gia phản ứng yêu cầu HS viết sản phẩm phản ứng Yêu cầu HS giải thích sản phẩm phản ứng - HS: Fe+2 có số oxh chưa cao nhất, tác dụng với HNO3 bị oxh đến Fe+3 cao Hoạt động 6: Củng cố Hoàn thành phản ứng sau : Al + HNO3l → N2O + +… to P+ HNO3đ  → Cu2O + HNO3l → NO + …+ … Mg + HNO3l → NH4NO3 + + Hoạt động 7:Dặn dò - Về nhà làm tập SGK SBT - Chuẩn bị nội dung phần lại học b) Tác dụng với phi kim Một số phi kim bị HNO3 đặc, nóng oxi hóa đến mức oxi cao hóa+5 +6 +4 t S + 6HNO3  H+42SO4 + +4 6NO2 + 2H2O → +5 o t C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O → o c)+2Tác dụng+5với hợp chất +2 +3 Khi đun nóng, HNO3 oxi hóa nhiều hợp chất to 3FeO+10HNO3l  3Fe(NO3)3+NO+5H2O → HNO3đ oxi hóa nhiều hợp chất vơ hữu như: vải, giấy +5 +1 8Al+ 30HNO3l → 3N2O+8Al(NO3)3 + 15H2O to P + 5HNO3đ  H3PO4 + 5NO2 + H2O → 3Cu2O+14 HNO3l →6Cu(NO3)2+2NO+7 H2O 4Mg+10HNO3l→NH4NO3+4Mg(NO3)2+3H2O Hoạt động 1: ứng dụng Yêu cầu HS nêu ứng dụng axit nitric Hoạt động 2: điều chế -GV: Từ ứng dung ta tìm hiểu cách điều chế HNO3 -Trong PTN người ta điều chế HNO3 cách nào? -GV đặt vấn đề: HNO3 H2SO4 axit mạnh PƯ lại xảy được? Tại lại dùng NaNO3 rắn? -HS trả lời GV bổ sung: + Vì HNO3 dễ bay H2SO4 + Dùng NaNO3 rắn để lượng HNO3 sinh nhiều -GV: dựa kiến thức học, lập sơ đồ cho câu nói sau: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Tiết 2: IV Ứng dụng - Sản xuất phân đạm, làm thuốc nổ,… V Điều chế Trong phịng thí nghiệm NaNO3r + H2SO4đ → NaHSO4 + HNO3 Trong công nghiệp Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” - HS nêu sơ đồ giải thích sơ đồ -GV: Sơ đồ cách điều chế HNO3 công nghiệp -GV: để điều chế NO người ta dùng cách oxh NH3 oxi khơng khí, cách có hiệu suất cao PƯ xảy nhiệt độ thấp Hoạt động 3: định nghĩa muối nitrat - Yêu cầu HS định nghĩa muối nitrat? N2 → NO → NO2 → HNO3 N2+ O2→ NO NO + O2 → NO2 NO2 + O2 + H2O → HNO3 NH3+ O2 → NO Hoạt động 4: tìm hiểu tính chất - GV: dựa vào SGK em nêu tính chất vật lí muối nitrat? -GV bổ sung: số muối nitrat dễ bi chảy rữa hấp thu nước khơng khí B MUỐI NTTRAT KL , NH4+ → NO3- + muối nitrat I Tính chất muối nitrat Tính chất vật lí - Tất tan - Ion NO3- không màu - `GV: tính chất quan trọng muối nitrat PƯ nhiệt phân, tức PƯ tác dụng nhiệt độ - GV lấy ví dụ chất đem nhiệt phân yêu cầu HS viết sản phẩm Phản ứng nhiệt phân to tạo thành cân PTPƯ NaNO3  NaNO2 + O2 → - Từ ví dụ kết luận PƯ nhiệt phân muối nitrat? t Mg(NO3)2  MgO + 2NO2  + → o t Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + → o O2 O2 t Hg(NO3)2  Hg + 2NO2 + O2 → o -GV đặt vấn đề: Như ta học, muối nitrat dễ tan, không màu, khó để nhận biết.Vậy làm để nhận biết gốc NO3-? -Đặt vấn đề: NO3- mơi trường axit thể tính oxh -u cầu HS nhắc lại PƯ Cu tác dụng với HNO3 loãng nhắc lại tượng phản ứng - Yêu cầu HS rút nhận xét cách nhận biết gốc NO3- Kết luận: thông thường nhiệt phân muối nitrat kim loại: to - Đứng trước Mg  muối nitic + O2 → to - Trung bình  → oxit KL + O2 + NO2 (từ Mg→Cu) to - Đứng sau Cu  KL + O2 + NO2 → Nhận biết ion nitrat 3Cu+8HNO3(loãng)→3Cu(NO3)2+2NO+4H2O - Đặt vấn đề: tạo phải dùng Cu, dùng KL khác khơng? - HS: Cu lim loại yếu, không tác dụng với axit môi trường - Bổ sung: dùng KL khác KL phải đứng sau H dãy hoạt động hóa học -Yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng muối nitrat Hoạt động 5: tìm hiểu chu trình nitơ tự nhiên - GV đưa mơ hình chu trình Nitơ tự nhiên nhiên SGK - Đặt câu hỏi: dựa vào chu trình giải thích Nitơ tự nhiên tồn dạng luân chuyển nào? - Yêu cầu HS giải thích Nitơ khơng khí chuyển vào Nitơ đất nào? Hoạt động 6: Củng cố -Nhấn mạnh lại phản ứng nhiệt phân muối nitrat -Yêu cầu HS làm tập SGK Hoạt động 7: Dặn dò -Về nhà học cũ, làm lại SGK làm sách tập - Đọc trước Photpho để tiết sau học 3Cu+8H++2NO3- → 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O (xanh) NO + O2 → NO2 (không màu) ( nâu) Để nhận biết gốc NO3-, cho vào dd cần nhận biết mẫu Cu vài giọt dd H2SO4đ có đun nóng nhẹ, dd từ khơng màu chuyển sang màu xanh có khí khơng màu háo nâu khơng khí dung dịch cannf nhận biết có gốc NO3- II Ứng dụng - Làm phân hóa học - Làm thuốc nổ đen C CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN HS đọc tìm hiểu thêm SGK ... chưa cao nhất, tác dụng với HNO3 bị oxh đến Fe+3 cao Hoạt động 6: Củng cố Hoàn thành phản ứng sau : Al + HNO3l → N2O + +… to P+ HNO3? ?  → Cu2O + HNO3l → NO + …+ … Mg + HNO3l → NH4NO3 + + Hoạt... to 3FeO+10HNO3l  3Fe(NO3)3+NO+5H2O → HNO3? ? oxi hóa nhiều hợp chất vô hữu như: vải, giấy +5 +1 8Al+ 30HNO3l → 3N2O+8Al(NO3)3 + 15H2O to P + 5HNO3? ?  H3PO4 + 5NO2 + H2O → 3Cu2O+14 HNO3l →6Cu(NO3)2+2NO+7... Tính chất hóa học Phân tử HNO3 có tính axit tính oxi hố Tính axit HNO3 → H+ + NO3- Làm quỳ tím hố đỏ - Tác dụng với bazơ HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ 2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2

Ngày đăng: 05/01/2017, 20:52