1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Chuyên đề tâm lý nông dân (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

4 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 418,25 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM KĨ THUẬT NÔNG NGHIỆP ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chuyên đề tâm lý nông dân (Theme Psychology of Farmers) I Thông tin học phần o Mã học phần: SN02037 o Số tín chỉ: (1- - 2) o Giờ tín hoạt động học tập: 15 + Nghe giảng lý thuyết lớp: + Làm tập lớp: + Thảo luận lớp: + Thực hành phòng thí nghiệm: + Thực tập thực tế trường: + Tự học: 30 o Đơn vị phụ trách học phần:  Bộ môn: Tâm lý  Khoa: Sư phạm Ngoại ngữ o Là học phần: Tự chọn o Học phần học trước (chỉ học phần): Tâm lý học đại cương II Thông tin đội ngũ giảng viên: Họ tên: Đặng Thị Vân - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Địa liên hệ: BM Tâm lý - Khoa Sư phạm Ngoại ngữ - Tầng nhà B1 - Điện thoại: 01687057575 Email: dtvan@vnua.edu.vn Họ tên: Trần Thị Hà Nghĩa - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Địa liên hệ: BM Tâm lý - Khoa Sư phạm Ngoại ngữ - Tầng nhà B1 - Điện thoại: 0988.613975 Email: tthnghia@vnua.edu.vn - Trợ giảng: III Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần này, sinh viên đạt được: - Về kiến thức: Phân tích đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam, xác định rõ nguyên nhân hình thành nét tâm lý điển hình người nông dân - Về kỹ năng: Vận dụng tri thức tâm lý nông dân công tác tư vấn, hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp; hình thành phát triển kỹ hợp tác, tuyên truyền, thuyết phục, thương lượng với nông dân giao tiếp, chuyển giao, đàm phán - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tham khảo tâm lý nông dân để trau dồi kiến thức tâm lý nhằm phát huy hiệu tương tác với đối tượng IV Mô tả nội dung vắn tắt học phần: SN02037 Chuyên đề tâm lý nông dân (Theme Psychology of Farmers) (1TC: - - 2) Đặc điểm tâm lý truyền thống nông dân Việt Nam; Nguồn gốc hình thành đặc điểm tâm lý nông dân Việt Nam; Đặc điểm tâm lý nông dân thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa; Sự khác biệt tâm lý nông dân vùng miền Học phần học trước: Tâm lý học đại cương V Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: Phải đọc chuẩn bị trước đến lớp, tích cực tham gia hoạt động học tập lớp giảng viên sinh viên khác lớp - Bài tập: Làm đầy đủ tập, câu hỏi giáo viên yêu cầu; Tham dự 100% tập, thảo luận lớp - Dụng cụ học tập: Có giáo trình giảng viên yêu cầu, tài liệu tham khảo, ghi chép, giấy kiểm tra kỳ… VI Tài liệu học tập: - Bài giảng:  Đặng Thị Vân (2013) Bài giảng tâm lý nông dân Tủ sách Bộ môn Tâm lý, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, ĐHNN HN - Các tài liệu khác:  Các luận án, luận văn trường Đại học Viện nghiên cứu có khoa Tâm lý - giáo dục mà nội dung đề cập đến tâm lý nông dân  Các viết tâm lý nông dân đăng tạp chí Tâm lý học, Khoa Tâm lý, Học Viện Khoa học Xã hội VII Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Đánh giá theo quy định chung Học viện VIII Nội dung chi tiết học phần: (ghi tên chƣơng, mục, tiểu mục) Bài Đặc điểm tâm lý truyền thống nông dân Việt Nam 1.1 Vai trò việc nghiên cứu tâm lý nông dân 1.2 Một số đặc điểm tâm lý truyền thống nông dân Việt Nam Bài Nguồn gốc hình thành tâm lý nông dân Việt Nam 2.1 Một vài nét tình hình Kinh tế- Xã hội Việt Nam giai đoạn trước 2.2 Cơ sở hình thành tâm lý nông dân Việt Nam 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện xã hội Bài Đặc điểm tâm lý nông dân thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 3.1 Những chuyển biến Kinh tế - Xã hội thời kỳ CNH-HĐH 3.2 Một số đặc điểm tâm lý điển hình nông dân thời kỳ CNH-HĐH Bài Sự khác biệt tâm lý nông dân vùng miền 4.1 Tâm lý nông dân Miền núi 4.2 Tâm lý nông dân vùng Đồng Bắc Nội dung Thảo luận Số tiết chuẩn Số tiết thực Địa điểm thảo luận Bài 1: Nêu phân tích số đặc điểm tâm lý bật nông dân Việt Nam 2 Trên giảng đường theo lịch BQLĐT Bài : Nguồn gốc dẫn đến nét tâm lý đặc thù nông dân Việt Nam 2 Trên giảng đường theo lịch BQLĐT Bài : Sự khác biệt đời sống xã hội xưa nay; Những nét tâm lý đặc thù 2 Trên giảng đường theo lịch BQLĐT Bài : Nông dân miền núi nông dân vùng đồng bắc có nét tâm lý điển hình 2 Trên giảng đường theo lịch BQLĐT Tổng 8 Nội dung thảo luận nông dân thời đại IX Hình thức tổ chức dạy học: Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Bài Bài Kiểm tra Bài Bài Tổng Lý thuyết 1.5 1 1.5 Bài tập Thảo luận 2 2 Thực hành, thí nghiệm, điền dã Tự học, tự nghiên cứu Tổng 0 0 0 30 10.5 12 10.5 45 X Yêu cầu giảng viên học phần: - Yêu cầu giảng viên điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần: Giảng đường phải có đầy đủ trang thiết bị dạy học máy tính, máy chiếu, bảng, phấn… - Yêu cầu giảng viên sinh viên: Phải dự đủ số tiết theo quy định tham gia thi hết học phần; Làm đầy đủ 100% tập, tiểu luận nộp thời hạn giảng viên yêu cầu; Tham gia thi hết học phần TRƢỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN (Ký ghi rõ họ tên) TS Đặng Thị Vân ThS Trần Thị Hà Nghĩa TRƢỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) GIÁM ĐỐC (Ký ghi rõ họ tên) ... điểm tâm lý truyền thống nông dân Việt Nam; Nguồn gốc hình thành đặc điểm tâm lý nông dân Việt Nam; Đặc điểm tâm lý nông dân thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa; Sự khác biệt tâm lý nông dân. .. điểm tâm lý truyền thống nông dân Việt Nam 1.1 Vai trò việc nghiên cứu tâm lý nông dân 1.2 Một số đặc điểm tâm lý truyền thống nông dân Việt Nam Bài Nguồn gốc hình thành tâm lý nông dân Việt. .. điểm tâm lý điển hình nông dân thời kỳ CNH-HĐH Bài Sự khác biệt tâm lý nông dân vùng miền 4.1 Tâm lý nông dân Miền núi 4.2 Tâm lý nông dân vùng Đồng Bắc Nội dung Thảo luận Số tiết chuẩn Số tiết

Ngày đăng: 05/01/2017, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w