1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học ở Úc

46 690 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Nước Úc có lãnh thổ tách biệt hoàn toàn so với các khu vực khác trên thế giới từ khi hình thành cho đến nay, điều này đã mang lại một hệ động thực vật vô cùng độc đáo, chính vì thế môi trường thiên nhiên của Úc được xem là cốt lõi của bản sắc dân tộc và văn hóa của họ. Đa dạng sinh học cho họ nguồn cảm hứng, và là nơi để thư giãn và trải nghiệm thiên nhiên. Đa dạng sinh học là nền tảng cho nền văn hóa bản địa và truyền thống không thể tách rời. Tuy nhiên, trong tình hình môi trường thế giới hiện nay, đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng rất lớn đến bền vững về đa dạng sinh học của hầu hết các khu vực trên thế giới trong đó có nước Úc. Hơn 50 loài động vật của Úc được cho là đã tuyệt chủng trong vòng 200 năm qua, và nhiều loài không còn sống trong phạm vi rộng rãi như trước đây mà tồn tại quần thể biệt lập trên các đảo và đang có nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy, bảo tồn đa dạng sinh học là một vấn đề vô cùng cấp bách và ưu tiên hành đầu đối với nước Úc, trong đó, vai trò của Chính phủ Úc, các quốc gia và vùng lãnh thổ vô cùng quan trọng, vì họ có trách nhiệm quản lý môi trường trong thẩm quyền của mình. Tuy nhiên, để thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học đòi hỏi phải có sự phối hợp của các tổ chức, các cơ quan, doanh nghiệp và đặc biệt là toàn thể cộng đồng. Qua việc tìm hiểu, đánh giá những thành quả và khó khăn, trở ngại của Úc khi thực hiện “Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học”, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

CHÍNH SÁCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CHÍNH PHỦ ÚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌCBẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Tổng quan đa dạng sinh học 1.1.1 Quan điểm toàn cầu đa dạng sinh học Sự đa dạng tự nhiên hay sinh học, hay đa dạng sinh học tất sống trái đất, gồm có thực vật, động vật, nấm vi sinh vật tính đa dạng vật liệu gien mà chúng chứa đựng đa dạng hệ sinh thái mà chúng xuất Nó bao gồm phong phú tương đối tính đa dạng gen sinh vật tất môi trường sống bao gồm cạn, biển hệ thống thuỷ sinh khác Đa dạng sinh học thường chia thành cấp độ: đa dạng nguồn gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái - - Đa dạng nguồn gen đa dạng thông tin di truyền chứa đựng thực thể sống Đa dạng nguồn gen hữu quần thể loài loài với Đa dạng loài đa dạng loài sống Đa dạng hệ sinh thái liên quan tới đa dạng môi trường sống, quần xã sinh vật, qúa trình sinh thái, tính đa dạng bên hệ sinh thái thể qua khác biệt môi trường sống đa dạng trình sinh thái Biến đổi mang tính tiến hóa dẫn tới trình đa dạng hoá diễn thực thể sống Đa dạng sinh học tăng có biến dị gen đời, loài tạo hệ sinh thái hình thành.; đa dạng sinh học giảm biến dị gen loài giảm, loài bị tuyệt chủng hệ sinh thái bị xuống cấp Khái niệm nhấn mạnh chất tương quan với giới sống trình (Chương trình vùng sinh thái Tây Nam Úc, 2006) Có khoảng 10 đến 30 triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật khác sinh sống hành tinh chúng ta, chúng sống cạn, lòng đất, vùng nước biển khơi Khoảng triệu loài thực vật động vật biết tới mô tả Hàng năm nhà khoa học phát khoảng 15.000 loài Một số loài phổ biến toàn Thế giới, số loài khác Thậm chí có số loài tìm thấy nơi Chẳng hạn Úc đất nước có nhiều loài chuột túi khác nhau, loài mà tìm thấy nơi khác hành tinh Nhiều loài thực vật có nguy tuyệt chủng ghi nhận sinh sống khu vực Đa dạng sinh học đề cập đến tất dạng tồn loài, hệ sinh thái loài mối quan hệ chúng Ví dụ đại dương đa dạng sinh học loài sinh vât nhỏ (còn gọi phù du) mà chúng sử dụng lượng mặt trời Loài phù du thức ăn loài động vật nhỏ, sau loài động vật nhỏ lại thức ă n c loài động vật lớn cá, bò sát hay động vật có vú Rong biển, cá tôm, cua, sò, hến thức ăn hàng tỷ người trái đất nhiều người nước phát triển phát triển sống phụ thuộc nhiều vào thủy sản Vì thế, đa dạng sinh học phục vụ sở cho sinh kế người dân Những khu vực có số lượng đặc biệt cao loài gọi điểm nóng đa dạng sinh học Tuy nhiên, lưu ý không loài hoang đa dạng cao loài Trong thời gian dài, người tác động, bảo vệ làng mạc đất canh tác, rừng, đồng cỏ Nhiều nơi giới, thành phố phát triển công nghiệp phát triển biến động dân số nhanh chóng đe dọa/làm ảnh hưởng tới cảnh quan hiểu biết phong tục người dân Hình 1 Bản đồ đa dạng sinh học số khu vực Thế giới có đa dạng sinh học cao khu vực khác Màu sắc thể số lượng loài 10.000km2 (Nguồn: Barthlott cộng 1999) 1.1.2 Lợi ích/giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học có giá trị riêng Hầu hết văn hóa giới tôn thời giá trị tự nhiên, đất đai sống truyền thống, tín ngưỡng tâm linh, giáo dục, sức khỏe hoạt động mang tính giải trí chúng Nhưng nhân loại phụ thuộc vào đa dạng sinh học, hàng hóa dịch vụ mà cung cấp Hàng hóa Các loài động vật, thực vật khác hình thành nên chức hệ sinh thái rừng, nước ngọt, đất hay đại dương Hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao không cung cấp hàng hóa thực phẩm, gỗ nhiên liệu sinh học mà y tế nước cho người Sự đa dạng sinh học nguồn cho giống trồng giống nuôi hầu hết giống trồng động vật nuôi có nguồn gốc từ môi trường hoang Tổng hợp/ Chiết xuất từ loại động thực vật vi sinh vật thiên nhiên sở sản xuất thuốc/dược liệu chữa bệnh cho người Dịch vụ Dịch vụ cung cấp đa dạng sinh học (có thể gọi dịch vụ hệ sinh thái) cho miễn phí thiếu Chẳng hạn như: vi sinh vật cung cấp dinh dưỡng cho phát triển tươi tốt cối tạo oxy; mưa gió hình thành đất từ tảng đá; thực vật loài sinh vật khác giúp thực thể phong phú theo thời gian Đại dương chiếm ¾ diện tích hành tinh Nó không chứa lượng nước lớn mà gồm hệ động thực vật hình thành nên trái đất Đại dương vận chuyển sinh vật sống qua khoảng không gian rộng lớn, chúng kiểm soát khí hậu toàn cầu cung cấp thực phẩm Loài tảo biển nhỏ biển tạo lượng lớn oxy cần thiết cho loài động vật cạn Đồng thời, carbon từ nhiên liệu bị đốt cháy không khí bị giữ lại Hàng nghìn năm nay, bờ biển địa điểm thu hút người Động vật thực vật xung quanh sinh chất dinh dưỡng có sẵn, nơi lọc bụi bẩn từ dòng sông suối; giúp bảo vệ bờ biển khỏi bão Cá, tôm, cua, sò, hến rong biển nguồn thức ăn cho người động vật Chúng cung cấp phân bón, thuốc, mỹ phẩm, sản phẩm gia dụng vật liệu xây dựng Những rạn san hô ‘khu rừng nhiệt đới đại dương”, nơi cung cấp nguồn cá, bảo vệ mối nguy ngại từ tự nhiên điều hòa khí hậu Khoảng nửa tỷ người phụ thuộc vào rạn san hô Nhiều quốc gia phát triển phát triển quốc đảo sống dựa nhiều vào rạn san hô nguồn thực phẩm sinh kế họ 1.1.3 Áp lực đa dạng sinh học Báo cáo Liên hợp Quốc năm 2012 nhấn mạnh đến tỷ lệ rừng; mối đe dọa tới nguồn cung cấp nước ô nhiễm vùng ven biển Xu hướng chung/tổng thể cho suy giảm toàn cầu đa dạng sinh học 1/3 lần 30 năm qua xu hướng tiếp tục giảm Có đến 2/3 loài bị biến Theo Báo cáo Hành tinh Sống 2010 có tới mối đe dọa lớn đa dạng sinh học hoạt động người - - - - Những thiệt hại suy giảm hệ sinh thái: Những thay đổi hệ sinh thái rừng, đất ngập nước hay vùng núi làm môi trường sống không phù hợp loài động vật hoang thực vật Khai thác mức loài hoang dã: Nếu người sử dụng nhiều động vật thực vật làm thực phẩm/thức ăn hay mục đích khác, nguồn tự nhiên Các hoạt động đánh bắt cá, săn bắn khai thác gỗ dẫn đến việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm nguồn nước: Các chất dinh dưỡng dư thừa từ bón phân hóa học nhiều làm ô nhiễm nguồn nước hệ sinh thái biển Các nguồn gây ô nhiễm khác rác thải thành phố lớn, ngành công nghiệp khai khoáng Biến đổi khí hậu: Hoạt động sản xuất nông nghiêp, công nghiệp, đốt than dầu, chặt phá rừng thải khí môi trường gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân dẫn đến tăng nhiệt độ toàn cầu đất liền biển Những suy thoái rạn san hô hay tảng băng Bắc Băng Dương loài thực động vật ví dụ đối phó với điều kiện thay đổi nhanh chóng - Các loài xâm lấn: Loài phần giới lan truyền nhanh chóng sang loài địa 1.1.4 Công ước đa dạng sinh học Thỏa thuận quốc tế giải vấn đề đa dạng sinh học gọi Công ước đa dạng sinh học Thỏa thuận thông qua ký kết Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc năm 1992 Rio de Janeiro, mà vấn đề môi trường giới xuất ngày rõ Công ước 192 nước thành viên tham gia ký kết với Ủy ban Châu Âu nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững tài nguyên nói chia sẻ công bình đẳng lợi ích việc sử dụng nguồn gen Đến nay, Hoa Kỳ chưa ký vào Hiệp ước Tháng 10 năm 2012, đại diện nước thành viên Công ước Đa dạng sinh học tham dự Hội nghị Các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học lần thứ 11 (COP11) Ấn Độ nhằm thảo luận làm để ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học Hai mươi mục tiêu Mục tiêu Đa dạng sinh học Aichi thông qua Hội nghị Các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học lần thứ 10 (COP10) Nagoya (Nhật Bản) năm 2010 Theo thỏa thuận thông qua COP10, mục tiêu thực tới năm 2020 nước thành viên thảo luận để đưa giải pháp Các chiến lược trị khác đưa thảo luận để ngăn chặn/ hạn chế suy giảm đa dạng sinh học bao gồm: pháp luật, thuế, luật cấm, phạt tiền, trợ cấp, ưu đãi hay bồi thường 1.1.5 Vai trò quan điểm người dân đa dạng sinh học Suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều cấp độ ảnh hưởng tới cá nhân, gia đình, làng/vùng quê, đất nước hay khu vực Các ảnh hưởng bao gồm tăng giá lương thực thực phẩm, sản lượng trồng trọt thấp, quy mô đánh bắt cá nhỏ hơn, nước uống hơn, xảy lũ lụt thảm họa thiên nhiên khác thường xuyên hơn, đất giữ nước chất dinh dưỡng hay phong cảnh không thu hút/hấp dẫn khách du lịch Những ảnh hưởng lâu dài ảnh hưởng tới lĩnh vực sống Tuy nhiên, biện pháp liệt để bảo vệ phục hồi đa dạng sinh học số trường hợp dẫn đến việc làm, thay đổi môi trường làm việc, lối sống hay chế độ ăn uống Một số người chí bị kế sinh nhai chẳng hạn ngư dân không phép đánh bắt cá Nếu áp dụng thuế cao nhằm bảo vệ đa dạng sinh học hoạt động quan trọng an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm, dịch vụ y tế, giáo dục hay nghiên cứu phát triển Đặc biệt thời kỳ suy thoái kinh tế, chi tiêu cho mục đích bảo vệ đa dạng sinh học không thuận lợi Điều ước quốc tế cần thiết suy giảm đa dạng sinh học vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mang tính quốc tế Nhiều hệ sinh thái kéo dài xuyên biên giới, đánh bắt cá biển phần lớn không kiểm soát thương mại có tính quốc tế Ô nhiễm vùng ảnh hưởng vùng khác Đồng thời, lợi ích quốc gia lợi ích lợi ích hệ sinh thái có giá trị riêng nó, quan điểm bên liên quan làm cho khó đạt thỏa thuận mang tính toàn cầu, minh bạch dân chủ Chuyên gia, nhà hoạch định sách nhóm gây sức ép đưa quan điểm họ bảo tồn đa dạng sinh học buổi thảo luận COP 11 Ấn Độ mùa thu năm 2012 Một số câu hỏi mở thảo luận là: Ai người có trách nhiệm suy giảm đa dạng sinh học? Làm để đạt mục tiêu đa dạng sinh học? Việc thực hiện? Làm để cân đối lợi ích nhân loại lợi ích giới tự nhiên? Chúng ta có cần quy định không? Chúng ta làm cho người có thái độ thân thiện với đa dạng sinh học hay nên có điều luật quy định phạt kinh tế? Không trước sau, định quốc tế ảnh hưởng tới sống công dân bình thường Những công dân tham gia vào trình thảo luận đưa ý kiến giúp cho nhà nước đưa sách thông tin có giá trị phương pháp có ủng hộ quần cộng đồng có nhiều hội thành công 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với nguồn gen, loài hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm chúng để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai Để tiến hành hoạt động quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, điều cần thiết phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà loài đối mặt từ xây dựng phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực nguy đảm bảo phát triển loài hệ sinh thái tương lai Hiện có phương thức bảo tồn chủ yếu bảo tồn chỗ (In-situ) bảo tồn chuyển vị (Ex-situ).Trong phương thức bảo tồn chỗ nhằm bảo tồn hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên để trì khôi phục quần thể loài môi trường tự nhiên chúng, phương thức bảo tồn chuyển vị bao gồm hoạt động nhằm bảo tồn loài mục tiêu bên nơi phân bố hay môi trường tự nhiên chúng Hai phương thức bảo tồn có tính chất bổ sung cho Những cá thể từ quần thể bảo tồn Ex-situ đưa vào thiên nhiên nơi có phân bố tự nhiên chúng để tăng cường cho quần thể bảo tồn In-situ việc nghiên cứu quần thể bảo tồn Ex-situ cung cấp cho hiểu biết đặc tính sinh học loài từ hỗ trợ cho việc hình thành chiến lược bảo tồn hiệu cho quần thể bảo tồn In-situ Tuy nhiên, áp lực ngày tăng thay đổi nhanh điều kiện môi trường, đặc biệt nóng lên toàn cầu, mục tiêu chiến lược bảo tồn nguồn gen thực vật không bảo tồn khác biệt di truyền có mà tạo điều kiện phù hợp cho việc tăng thích nghi tiến hóa tương lai loài Vì vậy, nhà khoa học bảo tồn đề xuất khái niệm bảo tồn nguồn gen cho động thực vật Điều cốt lỏi khái niệm khuyến khích tính thích nghi loài cách đặt quần thể bảo tồn trình chọn lọc tự nhiên trình tiến hóa theo hướng khác biệt để đa dạng hóa nguồn gien loài, chuẩn bị cho việc thích nghi rộng loài điều kiện môi trường khác Theo cách thức bảo tồn này, nguồn gen loài thực vật bảo tồn trình động thay trì tình trạng di truyền mà chúng vốn có 1.3 Đa dạng sinh học Úc 1.3.1 Tổng quan đa dạng sinh học Úc Úc nơi sinh sống 600 000 đến 700 000 loài, nhiều loài số tìm thấy nơi khác giới Khoảng 84% loài thực vật, 83% loài động vật có vú, 45% loài chim tìm thấy Úc (DEWHA 2008) Sự cách ly lục địa Úc 50 triệu năm tạo nên hệ động thực vật độc đáo Trong số 800 loài chim Úc có 400 loài không tìm thấy nơi giới Úc có 300 loài thằn lằn, 140 loài rắn, 230 loài động vật có vú xứ, loài cá sấu Số lượng thực vật Úc có tới 20.000 loài Trên mảnh đất rộng lớn có nhiều môi trường sống khác nhau, từ rừng mưa nhiệt đới vùng sa mạc Trong vùng này, trừ vùng rừng mưa, loài phổ biến bạch đàn Đây loài có nhiều Úc, với 500 loài khác Những loài chiếm ưu khu rừng có lượng mưa đầy đủ Loài có nhiều độ cao khác nhau, từ cao đến còi, thân vặn vẹo màu trắng tuyết có sọc màu Cây bạch đàn vào truyện dân gian văn chương Úc Cây keo giống phổ biến khác Úc, có tất 600 loài Nhiều loài keo có màu lục đậm hoa từ vàng nhạt đến màu nâu Trong khu rừng khô vùng nửa khô cằn keo mọc chung với bạch đàn Với nhiều giống chim côn trùng độc đáo giúp thụ phấn cho loài có hoa, nhiều loài thực vật phát triển phương pháp khác để thu hút loài động vật cụ thể Có loài hoa có màu sắc mạnh mẽ với hình dạng cấu tạo đặc biệt để chạm nhẹ vào người chim hay côn trùng chúng ăn Những loài hoa Chân Kanguru, Grevillea Kakea ví dụ trường hợp Một số loài Úc (chẳng hạn Banksia) có hạt cứng, sống sót qua đám cháy mà chí cần lửa để phát triển Một số loài hạt thích nghi để mọc lên thành với chất dinh dưỡng sau đám cháy Hình Gấu túi Koala chuột túi Kangaroo - loài sinh vật đặc hữu Úc 1.3.2 Hệ thực vật Ước tính có khoảng 27.700 loài thực vâ ̣t ở Ú c bao gồ m các loài hóa tha ̣ch số ng co ̣ mè, thân cỏ và các loài hoa da ̣i rực rỡ waratah, đâ ̣u sa ma ̣c Sturt, thường xanh và kangaroo paws Nước Úc cũng có khoảng 2800 loài ba ̣ch đàn và 1000 loài keo mà chúng go ̣i là 'wattle' Keo Vàng là biể u tươ ̣ng của thực vâ ̣t Ú c Gần 80 phần trăm rừng rừng bạch đàn Keo, melaleuca (cây chè), casuarinas (cây sồ i), callitris (cây thông), đước và rừng nhiê ̣t đới chiế m 20 phần trăm lại Rừng Những cao nhấ t ở Ú c mọc phiá tây nam Tây Ú c thung lũng Valley of the Giants Khuynh diê ̣p khổ ng lồ , ba ̣ch đàn Ú c và ba ̣ch đàn đỏ tây Ú c có tuổ i tho ̣ lên tới 500 năm có thể đươ ̣c tìm thấ y ở 1.000 km đường tắ t Bibbulmun Track xuyên qua vô số rừng ba ̣ch đàn Tây Ú c, marri, wandoo, ba ̣ch đàn Ú c và tingle cũng các vùng ngâ ̣p nước có tầm quan trọng quốc tế Rừng ôn đới hoang Tasmanian đươ ̣c liê ̣t kê Di Sản Thế Giới có mô ̣t số loài lâu năm nhấ t hành tinh bao gồ m cả loài Thông Huon quý Thông Wollemi đồ sô ̣ còn sót la ̣i khu cảnh quan 200 triê ̣u năm tuổ i Ú c, New Zealand và Nam Cực hơ ̣p thành siêu lu ̣c điạ Gondwana Loài thông này đươ ̣c cho là tuyê ̣t chủng hàng triê ̣u năm cho đế n đươ ̣c tái khám phá bởi mô ̣t khách lữ hành năm 1994 Dãy núi Greater Blue Mountains có khoảng 100 loài tồ n ta ̣i tự nhiên, mo ̣c các hẻm núi sâu của rừng nhiê ̣t đới Cây bạch đàn Ba ̣ch đàn (eucalypts) là loài phổ biế n nhấ t Ú c Chúng mọc từ khu vực miề n núi cho đế n các khu rừng ngâ ̣p nước ven biể n, qua rừng ôn đới và khu nô ̣i điạ khô cằn Núi Greater Blue có nhiề u loài ba ̣ch đàn đa da ̣ng nhấ t trái đấ t Thực tế , Núi Blue Mountains (có nghĩa núi xanh) đặt tên từ ánh sáng xanh mờ không khí đươ ̣c tỏa từ dầ u của các loa ̣i Trong Dãy Alps Úc, các ba ̣ch đàn màu đỏ và trắ ng ba ̣c đứng nổ i bâ ̣t giữa phong cảnh đầ y tuyế t Ở dãy Flinders Ranges Nam Úc, ba ̣ch đàn đỏ lâu đời số ng các vùng la ̣ch khô Gấ u koala chỉ ăn mô ̣t số loài ba ̣ch đàn nhấ t đinh ̣ Rừng mưa nhiê ̣t đới Trước đây, rừng mưa nhiê ̣t đới bao phủ hầ u hế t vùng siêu lu ̣c điạ Gondwana cổ xưa phía nam, và có những thực vâ ̣t nguyên thủy đươ ̣c tìm thấ y những khu rừng này, có mối liên hệ với những người trồ ng chúng 100 triê ̣u năm trước Rừng mưa Úc trải rộng khắp đất nước có đủ loại khí hậu Rừng mưa nhiê ̣t đới Daintree Rainforest ở phiá bắ c Queensland là rừng mưa nhiê ̣t đới lâu đời nhấ t trái đấ t, có niên đa ̣i 135 triê ̣u năm Có thể thấ y 13 loa ̣i rừng mưa nhiê ̣t đới tuyê ̣t đe ̣p ở Rừng mưa nhiê ̣t đới Gondwana ở phía Đông Nam Queensland và phía bắ c New South Wales có diện tích rừng mưa câ ̣n nhiê ̣t đới thế giới rộng lớn giới, cùng với rừng mưa ôn đới Khu rừng mưa nhiê ̣t đới khô nằ m ở khu vực phía Tây Kimberley của Ú c Du khách thấy rừng mưa gió mùa Công viên Quốc gia Kakadu rañ h dương xỉ tươi tố t dãy Otway Ranges bang Victoria Đất ngập nước Vùng ngâ ̣p nước thu hút số lươ ̣ng lớn chim di cư ở Công Viên Quố c Gia Kakadu và Công Viên Quố c Gia Croajingolong thuộc khu Dự trữ Sinh Quyể n Thế giới đươ ̣c UNESCO công nhâ ̣n và khu Bảo Tồ n Thiên Nhiên Nadgee ở phiá đông nam của Ú c Ú c mô ̣t các quố c gia đầ u tiên ký Công Ước Ramsar cho Vùng ngâ ̣p nước có tầ m quan tro ̣ng quố c tế , và Bán Đảo Cobourg ở Vùng Tự Tri ̣ Phiá Bắ c đươ ̣c công bố là khu Ramsar đầ u tiên thế giới vào năm 1974 Hiê ̣n nay, Ú c có 65 khu Ramsar khắ p đấ t nước bao phủ triê ̣u héc ta Hoa dại Hoa dại, bao gồ m cúc va ̣n tho ̣, biến các vùng thảo nguyên đồ ng cỏ khô cằn của Ú c trở thành thảm sặc sỡ theo mùa Từ Tháng Sáu đế n Tháng Chin ́ , có 12.000 loài hoa da ̣i nở rô ̣ khắ p miề n Tây Ú c Cuố i Tháng Tám đế n giữa Tháng Mười, có thể thấ y 100 loài hoa da ̣i Đảo Kangaroo ở miề n Nam nước Ú c và nhiề u loài hoa đô ̣c đáo đảo Trong Dãy Alps Úc, tuyế t tan, du khách sẽ thấ y các đồ ng cỏ núi cao nở rô ̣ hoa nắ p ấ m vàng, ti-líp hồ ng và cúc ba ̣c màu trắ ng tuyế t Các loài hoa đô ̣c đáo của Ú c có Proteaceae thuô ̣c ho ̣ Cây Thường Xanh (Liễu Ú c), Grevillea và Telopea (cây waratah) Khoảng 80 phần trăm loài thực vâ ̣t và hầ u hế t các loài Proteaceae mọc phía tây nam Tây Ú c và không thể tìm thấ y ở bấ t cứ nơi nào khác thế giới Các vùng đấ t hoang ̣c theo Đường Great Ocean ở bang Victoria là nơi có nhiề u phong lan nhấ t nước Ú c 1.3.3 Hệ động vật Chim Hơn 800 loài chim liệt kê Úc, có khoảng 50% số loài nơi khác Chúng bao gồm loài hút mật từ nhỏ đến lớn, đà điểu bay, đứng cao gần hai mét, đà điểu tự nhiên đồng cỏ, khu rừng khô sclerophyll thảo nguyên Rất nhiều loài chim nước, chim biển loài chim cư ngụ khu rừng khu rừng sinh thái mở Ví dụ đà điểu đầu mèo, thiên nga đen, chim cánh cụt, bói cá, thiên cầm (chim trời) loài chim tước currawong Ngoài chim cánh cụt Đảo Kangaroo miền Nam Australia Đảo Philip bang Victoria Có thể nhìn thấy thiên cầm Albert Công Viên Quốc Gia Mt Warning rừng mưa Gondwana quanh vùng nội địa Golden Coast Quan sát loài thiên cầm phổ biến Dãy Dandenong, Công Viên Quốc Gia Kinglake quanh Melbourne, Công Viên Quốc Gia Royal vùng Illawarra phía nam Sydney, bang Victoria số công viên quốc gia dọc theo bờ biển phía đông nước Úc Chim bói cá, biết đến nhiều với tiếng kêu giống tiếng cười ngặt nghẻo người, thường thấy vào lúc hoàng hôn bình minh Có 55 loài vẹt Úc, chúng có màu sắc sặc sỡ, bao gồm loạt loài chim đẹp lộng lẫy thuộc họ vẹt có mào, vẹt có cựa, vẹt lorikeet, vẹt xám, vẹt đuôi dài yến phụng Bò sát Lục địa Úc có nhiều loài rắn độc châu lục nào, thực tế có 21 loài tổng số 25 loài cực độc giới Nhưng tất rắn độc, lục địa có số loại trăn cảnh rắn Úc có loài cá sấu, loài nước nước mặn Có năm loài rùa biển có nguy tuyệt chủng làm tổ đẻ trứng bãi biển theo mùa định tám loài rùa nước Lục địa Úc có nhiều loài thằn lằn, ‘rồng’ nhông (thằn lằn chúa), bao gồm loài kỳ thú Thằn Lằn Da Xếp Rồng Có Râu Công viên quốc gia Kimberley có 178 loài bò sát với loài đáng ý Thằn Lằn Cổ Xếp Thằn Lằn ‘ta ta’ khắp nơi, thằn lằn gai sống môi trường sống sa mạc Nhiều loài bò sát bao gồm rồng có râu, thằn lằn lưỡi xanh Cao Nguyên Australia Dải Flinders miền Nam Úc Hệ sinh vật biển Môi trường biển nước Úc nơi sinh sống khoảng 4000 tổng số 22.000 loài cá, 30 số 58 loại tảo biển giới Nơi có hệ san hô rộng lớn giới, rạn san hô Great Barrier Reef nằm danh sách di sản giới, có nhiều loài cá nhiều màu sắc, bao gồm loài cá có khoảng 1700 loại san hô khác nhau: - - Khoảng 300 loài san hô mềm, nửa số loài Hàng chục loài giáp xác nhỏ, nhiều họ số chưa biết đến Một loài giáp xác chân hai loại cực thuộc họ Maxillipiidae, có chân sau giống roi kì dị lớn gấp lần kích cỡ thể Chỉ có số loài thuộc họ phát giới Loài giáp xác tanaid mới, chúng sinh vật giống tôm Một số có móng dài thể Loài sứa Cassiopeia cực chụp ảnh lộn ngược đáy biển, xúc tu chúng uốn lượn theo cột nước Đây tư cho phép tảo cộng sinh sống tua thu ánh sáng để quang hợp Các loài sinh vật biển lớn kể đến loài cá mập trắng, cá voi lưng gù, cá voi orca, bò biển, nhiều loài cá heo số loài cá mập Cá heo sống dọc bãi biển bờ đông bờ tây từ Tháng Năm đến Tháng Mười Một Rặng san hô Ningaloo miền Tây Úc nơi sống cá voi Đảo Kangaroo nơi hải cẩu Úc sống tự nhiên 2.2.3 Vai trò nhóm liên đới trình xây dựng thực sách Nhóm xã hội Cộng đồng nghiên cứu giáo dục truyền thông Các tổ chức phi phủ Nhóm doanh nghiệp Cộng đồng chung Khu vực tư nhân Người dân địa Chính sách bảo tồn ĐDSH Úc Chính phủ Úc Tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực Chính quyền bang vùng lãnh thổ Chính quyền địa phương Nhóm sách Hình Vai trò nhóm liên đới trình thực sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc Chính sách thiết kế để cung cấp lộ trình cho tất nhóm liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Vai trò trách nhiệm nhóm việc thực sách nêu đây: Người địa Khoảng 20% diện tích đất Úc quản lý cộng đồng địa, cần cộng đồng có đối tác trung tâm tích cực việc bảo tồn lâu dài đa dạng sinh học Các tiềm áp dụng kiến thức sinh thái địa quản lý đa dạng sinh học cần phải tích cực khám phá nhà quản lý đa dạng sinh học khác Nó quan trọng không mà dân tộc địa có tiếp cận tri thức khoa học thực hành quản lý tốt cho quản lý tài nguyên thiên nhiên Cộng đồng chung Chiến lược có hiệu quả, người dân Úc cần phải đóng góp cá nhân để bảo tồn đa dạng sinh học Điều liên quan đến việc học thêm làm để sống cách bền vững, ví dụ, cách hỗ trợ, tham gia thành lập nhóm liên quan đến vấn đề bảo tồn loài khu vực cụ thể giảm dấu chân sinh thái Tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực Cơ quan quản lý 56 khu vực NRM mà bao gồm tất nước Úc cần phải tham gia vào việc lập kế hoạch, giám sát đa dạng sinh học phối hợp phần chương trình rộng lớn NRM Một số tổ chức khu vực thực chương trình gắn với bảo tồn đa dạng sinh học Chính sách cung cấp cho quan vùng với hướng dẫn rõ ràng ưu tiên quốc gia thống Nó sử dụng để phát triển thực kế hoạch sách xác định hội đầu tư thỏa thuận đối tác để bảo tồn đa dạng sinh học Các tổ chức phi phủ Các tổ chức phi phủ, chẳng hạn nhóm môi trường, địa, chăm sóc đất đai công nghiệp, có kiến thức địa phương đáng kể chuyên môn quản lý bảo tồn Họ có mạng lưới thông tin thức không thức có hiệu cung cấp chế quan trọng để nâng cao kiến thức giao tiếp đa dạng sinh học Úc Khu vực tư nhân Khu vực tư nhân bao gồm ngành công nghiệp thủy sản, lâm nghiệp, nông nghiệp, khai khoáng, du lịch, dịch vụ tài chính, đất đai phát triển đô thị Trong lĩnh vực này, nông dân quản lý khu vực quan trọng, khoảng 60%, Úc Khu vực tư nhân có vai trò quan trọng việc đưa hầu hết định phát triển đầu tư có ảnh hưởng đến vùng đất tư nhân đại dương Sự hình thành quan hệ đối tác lâu dài với khu vực tư nhân giúp đảm bảo ưu tiên chiến lược thông báo việc định khoản đầu tư họ Các tảng cho tiếng nói quan hệ đối tác giao tiếp cởi mở, chia sẻ thông tin tham vấn hành động Cộng đồng nghiên cứu giáo dục Thực sách yêu cầu chuyên gia khoa học kiến thức tốt có Chính phủ thành lập liên kết với cộng đồng nghiên cứu sách cung cấp hội để tăng cường quan hệ đối tác lĩnh vực khoa học kỹ thuật cụ thể yêu cầu để thực có hiệu sách Thiết lập quan hệ đối tác thực tế với nhà giáo dục truyền thông có giá trị việc tăng nhận thức cộng đồng hiểu biết đa dạng sinh học Úc vai trò xã hội Quốc tế quốc gia Úc quốc gia có điều ước quốc tế khác thỏa thuận song phương đối phó với thành phần khác bảo tồn đa dạng sinh học Những thỏa thuận áp đặt nghĩa vụ cụ thể đòi hỏi loạt hành động thực để giải vấn đề đặc biệt quan tâm đến cộng đồng quốc tế Chiến lược đáp ứng nghĩa vụ cụ thể Úc theo Công ước Liên hợp quốc đa dạng sinh học, hỗ trợ liên kết rõ ràng ưu tiên quốc gia kết nỗ lực quốc tế để bảo tồn đa dạng sinh học diễn Chính phủ Úc Chính phủ Úc có trách nhiệm quản lý biên giới quốc tế Úc Điều bao gồm quy định nhập xuất loài động vật thực vật, chất mặt hàng làm từ chúng Chính phủ Úc quản lý đất khối công đồng, chẳng hạn sở quốc phòng khối quốc gia thịnh vượng chung, quản lý năm 1999 (Đạo luật EPBC) Luật Bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Đạo luật EPBC, số thứ khác, bảo vệ vấn đề có tầm quan trọng môi trường quốc gia, bao gồm loài bị đe dọa liệt kê cộng đồng sinh thái vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Chính phủ Úc chịu trách nhiệm đại dương giới hạn vùng biển bang lãnh thổ quản lý (trong vòng ba hải lý bờ biển họ) ranh giới 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế Úc Việc bảo vệ lâu dài đa dạng sinh học vùng biển bảo đảm thông qua việc thành lập quản lý khu bảo tồn biển Chính quyền bang vùng lãnh thổ Chính quyền bang vùng lãnh thổ có trách nhiệm hiến hợp pháp cho việc quản lý đất đai, nước đa dạng sinh học khu vực pháp lý họ Tất quốc gia vùng lãnh thổ thiết lập luật pháp, sách, khuôn khổ kế hoạch chiến lược phương pháp quản lý để quản lý bảo vệ đa dạng sinh học Một mục đích chủ yếu sách thỏa thuận tập hợp ưu tiên cho kết hành động rõ ràng mục tiêu hỗ trợ quyền tiểu bang lãnh thổ để xếp ưu tiên đầu tư cụ thể họ bối cảnh quốc gia rộng lớn Chính quyền địa phương Các sáng kiến địa phương quan trọng để đạt phát triển bền vững mặt sinh thái Chính quyền địa phương đóng góp có giá trị tiếp tục nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học thông qua để vai trò họ quy hoạch địa phương khu vực, ngày thông qua vai trò họ quản lý môi trường, giám sát báo cáo Tham gia quyền địa phương sách quản lý thông qua chế quyền tiểu bang vùng lãnh thổ có liên quan 2.3 Hệ thống quản lý công cụ sách 2.3.1 Hệ thống quản lý Chính phủ Úc công nhận tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn, phối hợp với quốc gia vùng lãnh thổ thông qua Hội đồng Bộ trưởng Quản lý tài nguyên thiên nhiên, thiết lập khuôn khổ quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học thập kỷ tới - Chiến lược Bảo tồn Đa dạng sinh học Úc 2010-2030 Hiệp định Bảo tồn Đạo luật EPBC thỏa thuận Bộ trưởng Bộ Môi trường Chính phủ Úc người khác để bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học diện tích đất biển Sở Bền vững môi trường, nước, dân số cộng đồng có trách nhiệm cho số thỏa thuận hành liên quan đến nhượng thuế mà tìm cách bảo tồn bảo vệ môi trường tự nhiên Phương pháp tiếp cận dựa thầu đấu giá cho khoản toán bảo tồn cách để cung cấp kinh phí cho nhóm cá nhân cộng đồng cho công trình bảo tồn Các Hệ thống dự trữ quốc gia mạng lưới khu bảo tồn Úc Các tổ chức xin tài trợ để giúp họ mua đất để bảo tồn họ áp dụng cho tài trợ để làm việc với chủ đất, giúp họ thiết lập giao ước bảo tồn vĩnh viễn phần đất riêng họ Một số tổ chức phủ phi phủ làm việc bảo tồn phục hồi môi trường Úc: - ASGAP - comprising the Wildflower Society of WA (in WA) & Australian Plants Society (other states) Australian Conservation Foundation Australian Koala Foundation Australian Marine Conservation Society Australian Rainforest Conservation Society Australian Wildlife Conservancy Banksia Environmental Foundation Bush Heritage Australia Birds Australia Clean Up Australia Conservation Volunteers Australia Environment Tasmania Foundation for National Parks & Wildlife Green Corps Greening Australia Landcare Australia National Parks Australia Council Natural Heritage Trust Australia - NSW Wildlife Information Rescue and Education Service Planet Ark Sustainable Population Australia Sydney Metropolitan Wildlife Service Wilderness Society Wildlife Preservation Society of Queensland Wildmob World Wide Fund for Nature (Australia) Khu vực bảo tồn bao gồm người Cục liên bang Môi trường Di sản, vườn quốc gia khu bảo tồn khác trạng thái quản lý quản lý, quan chịu trách nhiệm cho khu bảo tồn bao gồm: - Great Barrier Reef Marine Park Authority New South Wales Department of Environment and Climate Change Parks Victoria Queensland Parks and Wildlife Service Department of Environment, Water and Natural Resources Department of Environment and Conservation (Western Australia) Tasmania Parks and Wildlife Service Chief Minister's Department (Australian Capital Territory) Parks and Wildlife Commission of the Northern Territory 2.3.2 Công cụ sách Bảo tồn môi trường tự nhiên Úc có nguồn gốc từ năm nguồn khác pháp luật, cụ thể luật pháp quốc tế, luật liên bang, pháp luật Nhà nước pháp luật quyền địa phương ứng dụng chung luật pháp Bảng Điều ước quốc tế có ảnh hưởng đến sách bảo tồn Úc Năm có hiệu lực Điều ước/luật 1948 International Convention for the Regulation of Whaling, 1946, Washington 1961 Antarctic Treaty, 1959, Washington 1975 Convention on Wetlands of International Importance Especially as Waterfowl Habitat, 1971, Ramsar 1975 Convention for the Protection of World Cultural and Natural Heritage, 1972, Paris 1975 Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES), 1973, Washington 1982 Convention on the Conservation of Antarctic Living Marine Resources, 1980, Canberra 1983 Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals, 1979, Bonn 1985 International Tropical Timber Agreement, 1983, Geneva 1993 Convention on Biological Diversity, 1992, Rio de Janeiro, leading to Australia's Biodiversity Action Plan 1993 United Nations Convention to Combat Desertification in those Countries experiencing Serious Drought and/or Desertification, particularly in Africa, 1994, Paris 1994 United Nations Convention on the Law of the Sea, 1982, Montego Bay 1994 United Nations Framework Convention on Climate Change, 1992, New York Các luật liên bang Đạo luật Bảo vệ Môi trường Bảo tồn Đa dạng sinh học 1999 (Cth), thường gọi Đạo luật EPBC Nó cung cấp khuôn khổ pháp lý để bảo vệ quản lý nước quốc tế thực vật quan trọng, động thực vật, cộng đồng sinh thái địa điểm di sản xác định Đạo luật vấn đề có tầm quan trọng môi trường quốc gia Cụ thể, Luật EPBC nhằm mục đích: - Bảo tồn đa dạng sinh học Úc Bảo vệ đa dạng sinh học quốc tế cách kiểm soát phong trào quốc tế động vật hoang Cung cấp đánh giá môi trường xếp hợp lý Phê duyệt trình mà vấn đề có ý nghĩa môi trường quốc gia có liên quan Bảo vệ giới di sản quốc gia Thúc đẩy phát triển bền vững mặt sinh thái Giao ước bảo tồn thỏa thuận tự nguyện người chủ đất quan có thẩm quyền nhằm mục đích bảo vệ nâng cao giá trị tự nhiên, văn hóa khoa học đất định Quỹ quay vòng khoản đầu tư Chính phủ nước Úc kinh doanh cho mục đích mua bất động sản với giá trị tự nhiên, văn hóa, cách đặt giao ước bảo tồn vào tiêu đề bán lại đất cho người dân bảo tồn trung lập Số tiền thu từ việc bán tài sản sử dụng để mua thêm tài sản bán chúng với giao ước bảo tồn chỗ 2.4 Đánh giá sách Bảo tồn đa dạng sinh học Úc (So sánh với Agenda 21/lý thuyết EM) 2.4.1 Đánh giá chung Chính sách bị trích loạt nhà khoa học thiếu mục tiêu rõ ràng không lường trước vấn đề Chính sách không nêu hiệu lực pháp luật để đảm bảo mục tiêu sách đạt Chính sách có nhiều phương pháp có giá trị, có điểm yếu quan trọng sách, không giải quyết, đa dạng sinh học Úc suy giảm đến năm 2020 Chính sách không thừa nhận tăng trưởng dân số tăng cường sử dụng tài nguyên yếu tố quan trọng mát đa dạng sinh học, hành động giải yếu tố chiến lược Thiếu mục tiêu rõ ràng dự tính - sách xác định nhiều ưu tiên cho hành động, số hành động vạch để đạt điều rộng không định thực hiện, dự định 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn 2.4.2.1 Thuận lợi Các chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Úc hình thành dựa đặc điểm: - Một tảng kiến thức dựa điều kiện trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cao quốc gia có kinh tế phát triển lớn thứ 12 giới Quy định pháp luật xác định hệ thống pháp lý độc lập, minh bạch cách thực thi, giám sát đáng tin cậy với hệ thống trị dân chủ tự ổn định Có đồng thuận cao phạm vi toàn quốc vấn đề bảo vệ sức khỏe người môi trường tự nhiên, ưu tiên cao cho vấn đề phát triển bền vững quốc gia Quan điểm xã hội chung cần thiết hình thành sách môi trường nước có môi trường thiên nhiên đa dạng phong phú Hai yếu tố giúp củng cố sách môi trường đảm bảo cho việc thực sách Hai yếu tố sau tảng sách môi trường Úc Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Úc sáng tạo, tiến đề cao trình phát triển đất nước định hình từ năm 90 Do đó, sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc coi hình mẫu cho quốc gia khác Nước Ú c có môi trường thiên nhiên đă ̣c biê ̣t và đa da ̣ng nhấ t thế giới với loài đô ̣ng vâ ̣t hoang dã đô ̣c đáo và cảnh quan ngoa ̣n mu ̣c, gồ m có rấ t nhiề u các công viên quố c gia và các Khu Di Sản Thế Giới Trình độ nhận thức người dân bảo vệ môi trường cao phủ nước Đó thuận lợi chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học nước Đạo luật Bảo vệ môi trường bảo toàn tính đa dạng sinh học 1999 cấp liên bang khuôn khổ pháp lý cho việc bảo vệ loài bị đe dọa Nhiều khu bảo tồn lập theo Chiến lược quốc gia bảo toàn tính đa dạng sinh học Úc để bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái độc đáo; 65 vùng đất ngập nước liệt vào Công ước Ramsar 16 di sản tự nhiên giới công nhận Úc xếp hạng 51/163 giới Chỉ số thành tích môi trường năm 2010 2.4.2.2 Khó khăn Nhiều vùng sinh thái Úc, loài vùng đó, bị đe dọa hoạt động người loài động vật, tảo, nấm, thực vật xâm nhập Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm ngày tăng lên Úc, bảo vệ môi trường vấn đề trị lớn Năm 2007, Nội Thủ tướng Kevin Rudd ký vào văn kiện phê chuẩn nghị định thư Kyoto Tuy nhiên, lượng phát thải CO2/người Úc nằm hàng cao giới, thấp vài quốc gia công nghiệp hóa khác Đây lục địa khô giới với khí hậu vừa nhiệt đới (phía Bắc) vừa ôn đới (phía Nam) nên Úc gặp nhiều thách thức việc trì nguồn cung nước đầy đủ điều kiện biến đổi khí hậu Lượng mưa Úc tăng nhẹ kỷ qua, quy mô toàn quốc hai góc phần tư quốc gia Hạn chế nước tiến hành thường xuyên nhiều khu vực thành thị Úc, mục đích nhằm đối phó với tình trạng thiếu hụt nước kinh niên dân số thành thị tăng lên hạn hán cục Thể chế trị thách thức Úc việc thực sách môi trường Ngành tư pháp Úc có hai cấp Liên bang tiểu bang theo chế độ quân chủ lập hiến, đại diện toàn lãnh thổ Úc Toàn quyền bang Thống đốc, người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Hệ thống trị xây dựng theo cấu liên bang - tiểu bang, liên bang phân chia quyền lực Chính quyền bang có quyền tự chủ việc thi hành sách, khu vực tự trị riêng Do đó, quán việc thực sách môi trường toàn quốc có xung đột không quán địa phương Úc nước xuất than đá lớn giới, chiếm tới 29% tổng sản lượng xuất than giới Bên cạnh đó, Úc nước xuất nhiều khoáng sản, lượng sản phẩm nông nghiệp Hoạt động khai thác khoáng sản có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, tác động tiêu cực đến môi trường, việc khai thác khoáng sản ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường, suy giảm tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, dần làm tính đa dạng sinh học 2.4.3 So sánh sách bảo tồn đa dạng sinh học với Agenda 21/lý thuyết M Bảng So sánh sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc với Agenda 21 Bảo tồn đa dạng sinh học Úc Xây dựng thực chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học 2010 – 2030 dựa sửa đổi để phù hợp với Công ước đa dạng sinh họcÚc tham gia Agenda 21 Xây dựng chiến lược quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; Chính phủ Úc đóng vai trò phối hợp việc lập kế hoạch chia sẻ thông tin để thúc đẩy hợp tác tạo sức mạnh tổng hợp Thúc đẩy quan tâm đa dạng sinh học vấn đề sách liên phủ liên ngành có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Hợp tác với phủ khác, ngành công nghiệp quản lý tài nguyên để thúc đẩy phối hợp nguyên tắc sử dụng bền vững đa dạng sinh học vào sách, kế hoạch chiến lược Gán giá trị thích hợp với đa dạng sinh học hỗ trợ điều với chỉnh sửa hiệu làm tăng thị trường đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Làm việc với tổ chức khác để phát triển phương pháp sáng tạo cho tài dài hạn đầy đủ bền vững đa dạng sinh học Tích hợp chiến lược cho bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học vào chiến lược kế hoạch phát triển quốc gia Có biện pháp thích hợp cho việc chia sẻ công hợp lý lợi ích thu từ nghiên cứu phát triển sử dụng nguồn tài nguyên sinh học di truyền, bao gồm công nghệ sinh học, nguồn nguồn lực người sử dụng chúng; Áp dụng tiến công nghệ cách tốt quản lý thông tin, hệ thống hỗ trợ định kết nối với thu thập liệu, hình ảnh vệ tinh hệ thống thông tin địa lý để nghiên cứu, giám sát vấn đề đa dạng sinh học Thực nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học, bao gồm phân tích chi phí lợi ích liên quan, đặc biệt đề kinh tế xã hội khía cạnh Sự tham gia dân tộc địa, công nhận mối quan hệ đặc biệt dân tộc địa với môi trường tự nhiên Úc Nhận biết thúc đẩy phương pháp truyền thống kiến thức người dân địa cộng đồng họ, nhấn mạnh vai trò đặc biệt phụ nữ, có liên quan đến việc bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học, đảm bảo hội cho tham gia người nhóm lợi ích kinh tế thương mại phát sinh từ việc sử dụng phương pháp kiến thức truyền thống Làm việc với tất bên liên quan quyền tiểu bang lãnh thổ để xây dựng hệ thống đại diện khu bảo tồn biển, để đảm bảo việc quản lý bền vững hoạt động đánh bắt, khai thác khoáng sản du lịch khu vực Hợp tác với quốc gia vùng lãnh thổ Khối cộng đồng Úc phương pháp bổ sung quy định môi trường Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực rộng lớn việc đẩy mạnh hiểu biết khoa học kinh tế tầm quan trọng đa dạng sinh học chức hệ sinh thái Bảng So sánh sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc với thuyết EM Đặc trưng Thuyết EM Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học Khoa học công nghệ đại Cải tổ sinh thái không nguyên nhân phá hoại môi trường Bảo vệ đa dạng sinh học Duy trì tái thiết lập chức hệ sinh thái Giảm mối đe dọa đến đa dạng sinh học Tác nhân kinh tế động lực thị trường Chia sẻ công việc trách nhiệm cải tạo môi trường, bên cạnh vai trò truyền thống nhà nước Kiêu gọi doanh nghiệp, tổ chức tư nhân đầu tư kinh tế vào việc bảo tồn đa dạng sinh học Những thay đổi sách môi Vai trò nhà trường, dẫn dắt nước ‘Political modernisation” Đạo luật Bảo vệ môi trường bảo toàn tính đa dạng sinh học 1999 cấp liên bang Vai trò phong trào xã hội Tham gia tích cực thể chế đưa định liên quan đến cải tạo môi trường Sự đóng góp tích cực cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ người địa việc hình thành sách Ghi Lập thực kế hoạch cho việc bảo tồn đa dạng sinh học cấp độ Thiết lập mối liên kết bảo tồn nhằm cung cấp kết nối miền sinh học, bao gồm quy mô lục địa Tăng cường mở rộng hệ thống Dự trữ Quốc gia hệ thống quốc gia khu bảo tồn biển Xây dựng xếp, nơi thích hợp, thị trường cho đa dạng sinh học với thị trường cho dịch vụ hệ sinh thái khác Xây dựng chế sáng tạo để khuyến khích đầu tư tư nhân quan tâm đến bảo tồn ĐDSH Kết hợp thông tin phương pháp tiếp cận để đáp ứng nhiệm vụ đa dạng sinh học vào kế hoạch công ty nguyên tắc báo cáo hàng năm Chuyển từ đối phó, chữa trị sang ngăn ngừa Chuyển đổi từ tập trung vai trò phủ sang vai trò vùng lãnh thổ, cộng đồng, doanh nghiệp, người dân địa Xây dựng kiến thức lực địa phương cho quản lý lâu dài Xây dựng thực chương trình thông tin truyền thông để nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giá trị Mở rộng phạm vi đa dạng sinh học chương trình học Mở rộng hội cho dân tộc địa bảo tồn đa dạng sinh học 2.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối với việc quy hoạch bảo tồn thiên nhiên Quy định việc xây dựng nội dung quy hoạch tổng thể bảo tồn thiên nhiên quy hoạch đa dạng sinh học quốc gia; Trách nhiệm lập phê duyệt quy hoạch bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học ngành liên quan; Các định hướng trung hạn dài hạn cho việc thành lập khu bảo tồn, hành lang sinh thái hệ thống, khu nhạy cảm môi trường; Các nguyên tắc thành lập hoạt động hệ thống quan trắc, thu thập liệu, đăng ký đánh giá giá trị thiên nhiên; Xây dựng kế hoạch vùng kế hoạch quản lý đa dạng sinh học; Xác định lĩnh vực đối tượng ưu tiên cho bảo tồn; Quy định chế phối hợp liên ngành để thực kế hoạch trên; Xây dựng chế đánh giá kinh tế đa dạng sinh học lồng ghép vào lợi ích quốc gia; Khuyến khích tham gia quan trung ương địa phương vào chương trình, kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học; Tổ chức thực kế hoạch, quy hoạch bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đối với việc thành lập quản lý khu bảo tồn Tuỳ thuộc vào điều kiện thiên nhiên nhu cầu khác nhau, nên nước thành lập hệ thống phân loại khu bảo tồn khác Tuy nhiên, khu bảo tồn nước có loại chung, bao gồm: khu trữ sinh quyển, khu bảo vệ thiên nhiên, khu di sản thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan vườn quốc gia Cũng nước, Luật Đa dạng sinh học Việt Nam cần quy định việc phân loại, tiêu chí thành lập khu bảo tồn thiên nhiên; xác định ranh giới phân khu chức khu bảo tồn; ban quản lý khu bảo tồn quy chế quản lý khu bảo tồn; quy trình, thủ tục thành lập khu bảo tồn; chế hỗ trợ cộng đồng xung quanh vùng lân cận khu bảo tồn; Quy định cấp phép cho hoạt động khu bảo tồn; mối quan hệ khu bảo tồn (quốc gia địa phương) để tránh mâu thuẫn trùng lặp biện pháp bảo vệ quản lý; xây dựng kế hoạch quản lý chế quản lý bảo vệ chung Đối với việc quản lý hệ sinh thái vùng sinh thái Để quản lý bảo tồn hệ sinh thái, kinh nghiệm nước cho thấy, cần quy định việc kết hợp cảnh quan vào công trình khu định cư bên khu bảo tồn thiên nhiên, nhằm hài hoà chức thẩm mỹ với giá trị thiên nhiên môi trường nhân tạo; Quy định việc xây dựng quy hoạch cảnh quan khu vực cần bảo vệ đánh giá tác động môi trường; Lập danh mục hệ sinh thái bị đe dọa hệ sinh thái cần bảo vệ; Trong xây dựng quản lý, ngành cần ưu tiên áp dụng kỹ thuật thân thiện với môi trường đa dạng sinh học Đối với việc bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật Các đối tượng cần quản lý bảo vệ loài động vật, thực vật hoang quý hiếm, bị đe doạ loài thuộc danh mục Sách Đỏ nguồn gen chúng; loài trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế, loài địa nguồn gen chúng Để quản lý bảo vệ tốt loài sinh vật, cần phân loại loài sinh vật theo mức độ bị đe doạ (theo Sách Đỏ); Xây dựng danh mục loài quý hiếm, loài bị đe doạ (nguy cấp) loài cần bảo vệ; Xây dựng thực chương trình bảo vệ phát triển loài thuộc danh mục cần bảo vệ; Quy định tiêu chuẩn bảo vệ loài; Kiểm soát việc sử dụng, khai thác, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán trao đổi loài động vật, thực vật phận loài hoang quý hiếm, bị đe dọa thuộc danh mục cần bảo vệ; Quản lý công cụ biện pháp săn bắn đánh bắt loài hoang dã; Nhân giống nuôi nhốt loài động vật hoang quý hiếm; Quản lý việc sử dụng loài sinh vật cho mục đích nghiên cứu khoa học, văn hoá, giáo dục mỹ học; Bảo vệ phát triển giống trồng, vật nuôi địa tạo nguồn gen mới; Kiểm soát việc nhập nội nguồn gen địa; Thành lập quản lý ngân hàng gen loài động vật, thực vật hoang quý loài cần bảo vệ, loài trồng, vật nuôi địa, loài có giá trị kinh tế; Quản lý việc cấp phép sử dụng giấy phép săn bắn, đánh bắt, dưỡng, gây giống, xuất khẩu, nhập khẩu, du nhập tái du nhập sử dụng loài hoang dã; Quy định trả phí sử dụng tài nguyên hoang để bảo vệ quản lý chúng; Bảo tồn nội vi, bảo tồn ngoại vi Đối với việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Một mục tiêu Công ước Đa dạng sinh học chia sẻ công hợp lý lợi ích có từ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên di truyền (nguồn gen) thông qua việc tiếp cận nguồn gen, chuyển giao hợp lý công nghệ liên quan đến nguồn gen, công nhận quyền sở hữu nguồn gen, công nghệ gen tài trợ thích đáng Để thực nghĩa vụ trách nhiệm nước tham gia Công ước, nước khác, Luật Đa dạng sinh học Việt Nam cần ý vấn đề sau: công nhận quyền sở hữu trách nhiệm nguồn gen; xây dựng chế khuyến khích việc sử dụng tri thức công nghệ truyền thống, bảo đảm cộng đồng có quyền tiếp cận sử dụng hợp lý nguồn gen, bảo vệ tri thức truyền thống công nghệ họ quản lý; quy định người tiếp cận thu thập thăm dò sinh học với mục đích thương mại phải trả phí chia sẻ công hợp lý lợi ích việc chuyển giao công nghệ chia sẻ kiến thức khoa học; quy định quyền trao đổi nguồn gen vật liệu di truyền; cấp phép việc tiếp cận nguồn gen Đối với việc điều tra, nghiên cứu, quan trắc quản lý thông tin ĐDSH Do hoạt động Việt Nam nhiều bất cập, vậy, Luật cần quy định cụ thể vấn đề sau: - - - Hỗ trợ khuyến khích điều tra, nghiên cứu, thăm dò, tiếp cận, tạo chuyển giao công nghệ thích hợp đa dạng sinh học; đăng ký lưu trữ kết nghiên cứu; cấp phép nghiên cứu thăm dò sinh học; Xây dựng chế phối hợp hài hoà cấp để hỗ trợ thực công tác giám sát, quan trắc; kiểm kê nguồn đa dạng sinh học; quan trắc trạng diễn biến hệ sinh thái số lượng, mức độ bị đe dọa loài sinh vật; xây dựng chế quan trắc thị để xác định trạng bảo tồn thành phần đa dạng sinh học; báo cáo tình trạng bảo tồn thiên nhiên đánh giá tác động môi trường; bâng cấp, tăng cường chế hoạt động trạm quan trắc đa dạng sinh học; quy định giám sát, quan trắc đa dạng sinh học; Quy định việc xây dựng cập nhật sở liệu quốc gia đa dạng sinh học; Cơ chế phối hợp trao đổi thông tin Bộ, ngành: Quy định thu thập, đăng ký phân tích thông tin, liệu; Hợp tác lĩnh vực kiểm kê đa dạng sinh học Đối với nguồn lực cho đa dạng sinh học Thành lập Quỹ bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia để sử dụng vào việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học; Xây dựng chế thu sử dụng Quỹ; Tăng cường phát huy tác dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam; Quy định chế thu chi Quỹ cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Đối với việc quản lý thực Quy định thẩm quyền trách nhiệm cho quan đồng thực hiện; Bộ chủ quản có trách nhiệm thống quản lý hoạt động kiểm soát hoạt động liên quan; Chỉ đạo giáo dục tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học Lồng ghép có hiệu công cụ khác quản lý Ví dụ kết hợp công cụ kinh tế: đánh thuế, trợ cấp,ra định: Thuế đánh lên người gây ô nhiễm với mức thuế đánh với mức thiệt hại biên mức đầu hiệu xã hội Trợ cấp cho người gây ô nhiễm với mức trợ cấp với mức thiệt hại biên mức đầu hiệu xã hội Việc trợ cấp làm nhà sản xuất điều chỉnh mức tối ưu làm gia tăng phúc lợi xã hội Tuy nhiên, vấn đề lưu ý đánh thuế hay trợ cấp tối ưu là: phải xác định mức thiệt hại biên mà gây cho xã hội phủ đánh thuế hay trợ cấp với mức thiệt hại biên Nếu đánh thuế (trợ cấp) cao hay thấp không hiệu quả, dẫn đến không tăng phúc lợi xã hội mà ngược lại làm giảm phúc lợi xã hội Khống chế mức ô nhiễm hình thức bán hạn ngạch ô nhiễm Mỗi năm, phủ công bố hạn ngạch (quota) bán đấu giá lượng thải ô nhiễm thị trường Hạn ngạch bán đấu giá, niêm yết thị trường chứng khoán giao dịch giống loại hàng hóa khác Những đối tượng ô nhiễm không trúng thầu, không tham gia mua lượng chất thải không thải ô nhiễm buộc họ phải ngưng sản xuất, đóng cửa hay phải đầu tư công nghệ xử lý mà chi phí tốn Ban hành quy định hạn chế ô nhiễm Các quy định hạn chế thường áp dụng tiêu chuẩn rào cản mặt kỷ thuật nhằm loại bỏ đối tượng có khả gây ô nhiễm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Úc bước hoàn thiện chương trình sách “đa dạng sinh học” thực bước quan trọng lĩnh vực cải cách sách,thiết lập ưu tiên rõ ràng cho đầu tư để lấp đầy khoảng trống giải vấn đề Thành công đòi hỏi tăng cường hội nhập nỗ lực phủ khu vực công cộng tư nhân Với trọng tâm này, ưu tiên hàng đầu cho hành động tầm quan trọng việc tham gia khu vực tư nhân việc bảo tồn đa dạng sinh học trình làm việc với bên liên quan, người bị ảnh hưởng thay đổi Chiến lược áp dụng tất lĩnh vực Nó đặt ưu tiên hướng tới nỗ lực để đạt khỏe mạnh tảng cho đa dạng sinh học cung cấp cho sở cho sống bền vững Cần đánh giá cẩn thận chi phí kinh tế, xã hội môi trường lợi ích chiến lược khác nhau, lựa chọn sách lựa chọn dự án để giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm tàng tối đa hóa lợi ích phát triển bền vững Kiến nghị Năng lực quyền địa phương biểu hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kết Đồng thời lực quyền địa phương phản ánh cách trung thực, khách quan qua tiến hạn chế, yếu xúc đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, vai trò lãnh đạo cấp quyền, đặc biệt ý chí tâm người đứng đầu quan trọng để thực đầy đủ chức công tác điều hành quản lý hướng tới mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Riêng Việt Nam cần xây dựng triển khai thực đề án bảo tồn đa dạng sinh học Hoàn thiện sách pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Cập nhật, bổ sung điều chỉnh kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia cho phù hợp với điều kiện thực hiện, gắn kết mục tiêu kế hoạch hành động với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Xây dựng đề án củng cố mở rộng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, điều tra bổ sung đa dạng sinh học, xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên động thực vật, xây dựng, ban hành phổ biến rộng rãi sách đỏ Việt Nam giống loài quý để có sách bảo tồn nghiêm ngặt Tất nhiên, trình đòi hỏi phải có đổi thực tư phát triển liệt hành động cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh 1) Australian Conservation Foundation, 2000 Conservation Australia’s Marine Biodiversity 2) Australian Local Government Association, 1998 National Local Government Biodiversity Strategy 40 pages 3) Australian Science Teacher Association, 2010 Australian Biodiversity 48 pages 4) Brendan G Mackey and Sandy Gilmore, 2008 Climate change, biodiversity conservation, and the role of protected areas: An Australian perspective Biodiversity 9, p 11 – 18 5) Department of Sustainability, Environment, Water, Populations and Communities, 2011 Australia’s Biodiversity Conservation Policy - Consultation draft A healthy natural environment, now and always 6) J.C Altman and K May, 2009 Submission to the Review of the National Biodiversity Strategy: Indigenous people’s involvement in conserving Australia’s biodiversity 11 pages 7) Jenny Pope and Susan Moore, 2013 Planning and assessment for biodiversity conservation at a landscape-scale: an evaluation of current approaches and opportunities in Australia 74 pages 8) Martin Wardrop and Charlie Zammit Innovation in public policy for conservation of biodiversity P 56 -65 9) Natural Resource Management Ministerial Council, 2010 Australia’s Biodiversity Conservation Strategy 2010–2030 98 pages 10) Society for Conservation Biology (Oceania), 2015 Review of Australia’s Biodiversity Conservation Strategy 2010-2030 pages 11) The Parliament of the Commonwealth of Australia, 2013 Managing Australia’s biodiversity in a changing climate: the way forward 182 pages 12) WWViews, 2012 World Wide Views on Biodiversity 31 pages Tài liệu tham khảo tiếng Việt 13) Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng, 2007 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nammối liên hệ với Phát triển bền vững biến đổi khí hậu 11 trang Trang web tham khảo 14) United Nations Environment Programme, 1992 Agenda 21 - Conservation of Biological Diversity: http://www.unep.org/Documents.Multilingual/Default.asp?DocumentID=52&ArticleID= 63&l=en [...]... dân bản địa Chính sách bảo tồn ĐDSH Úc Chính phủ Úc Tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực Chính quyền các bang và vùng lãnh thổ Chính quyền địa phương Nhóm chính sách Hình 2 1 Vai trò của các nhóm liên đới trong quá trình thực hiện chính sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc Chính sách được thiết kế để cung cấp một lộ trình cho tất cả các nhóm liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Vai trò... về đa dạng sinh học, hệ sinh thái và các dịch vụ hệ sinh thái Tiếp tục để giải quyết lỗ hổng kiến thức một cách có chiến lược Trong ngắn hạn, chiến lược này nhằm mục đích để vị trí của chúng tôi tốt hơn để khôi phục và bảo tồn đa dạng sinh học của sự giàu có của Úc Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học của Úc được ban hành vào ngày 21/10/2011 nhằm bổ sung cho Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học của Úc. .. diễn biến của chính sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc 2.2.1 Bối cảnh ra đời Úc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Đa dạng sinh học (CBD) vào năm 1993, năm mà nó đã có hiệu lực Để đối phó với các khu vực trung tâm, các chính phủ Úc đã phát triển Chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học của Úc (1996 Chiến lược, DEST 1996) Đó là chiến lược đa dạng sinh học đầu tiên được phát triển tại Úc, cung cấp... mới để giải quyết vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng Chính sách này là một lời kêu gọi hành động về tầm quan trọng của đa dạng sinh họcbảo tồn đa dạng sinh học Nó đưa ra định hướng quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học trong thập kỷ tới và nó kêu gọi tất cả người dân Úc đóng góp 10 mục tiêu được đặt ra trong 5 năm đầu thực hiện chính sách: - - Đến năm 2015,... Các địa phương của Quốc gia Chiến lược đa dạng sinh học của chính phủ được phát triển dưới sự hỗ trợ chính quyền địa phương là một đối tác quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học Sự thành công của chính sách này sẽ đòi hỏi sự phát triển của chính sách đa dạng sinh học, và cam kết của các tập thể cá nhân Vai trò của Chính phủ Úc trong bảo tồn đa dạng sinh học là rất quan trọng Vai trò của các... của chính sách bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Có một mức độ cao của sự nhất quán giữa chính sách quốc gia đa dạng sinh học (Chiến lược năm 1996 và các mục tiêu quốc gia và các mục tiêu) và các chiến lược tiểu bang và lãnh đa dạng sinh học, cấp độ của mục tiêu bao trùm Các mục tiêu quốc gia và các mục tiêu là một kỷ lục hữu ích của đa dạng sinh học ưu tiên bảo tồn quốc gia và định hướng chính sách. .. ưu tiên khoa học và kiến thức về bảo tồn đa dạng sinh học đang hướng dẫn các hoạt động nghiên cứu Đến năm 2015, tất cả các khu vực pháp lý sẽ xem xét lại pháp luật, chính sách và các chương trình có liên quan để tối đa hóa sự liên kết với chính sách bảo tồn đa dạng sinh học của Úc Đến năm 2015, thiết lập một chương trình giám sát đa dạng sinh học dài hạn quốc gia và hệ thống báo cáo Chính sách này phản... đang ngưỡng tuyệt chủng toàn cầu do tác động của con người Bây giờ cộng đồng Úc đã nhận ra sự quan trọng của đa dạng sinh học và tác động do hoạt động đãđang diễn ra của con người CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CHÍNH PHỦ ÚC 2.1 Cơ cấu tổ chức chính phủ và thể chế quản lý chung Đa dạng sinh được hiểu đơn giản là sự đa dạng của các hình thức của cuộc sống Bảo tồn. .. quản lý và các công cụ chính sách 2.3.1 Hệ thống quản lý Chính phủ Úc công nhận tầm quan trọng của đa dạng sinh họcbảo tồn, phối hợp với các quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua Hội đồng Bộ trưởng Quản lý tài nguyên thiên nhiên, là thiết lập một khuôn khổ quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học trong thập kỷ tới - Chiến lược Bảo tồn Đa dạng sinh học của Úc 2010-2030 Hiệp định Bảo tồn Đạo luật EPBC là... tham gia tất cả người dân Úc Lồng ghép đa dạng sinh học Lồng ghép vấn đề đa dạng sinh học là nhiều hơn chỉ là nâng cao nhận thức của đa dạng sinh học Nó cũng có nghĩa là tìm cách để có được nhiều người Úc, dù là cá nhân hay tổ chức tư nhân, để tham gia vào công tác bảo tồn Cuối cùng, lồng ghép đa dạng sinh học có nghĩa là tích hợp đa dạng sinh học vào việc ra quyết định để nó trở thành kinh doanh của ... TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Tổng quan đa dạng sinh học 1.1.1 Quan điểm toàn cầu đa dạng sinh học Sự đa dạng tự nhiên hay sinh học, hay đa dạng sinh học tất sống... tốt để khôi phục bảo tồn đa dạng sinh học giàu có Úc Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc ban hành vào ngày 21/10/2011 nhằm bổ sung cho Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Úc 2010-2030, sáng... tiêu sách Chính sách bảo tồn đa dạng sinh học Úc cách tiếp cận để giải vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học giới thay đổi nhanh chóng Chính sách lời kêu gọi hành động tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo

Ngày đăng: 05/01/2017, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Australian Conservation Foundation, 2000. Conservation Australia’s Marine Biodiversity Khác
2) Australian Local Government Association, 1998. National Local Government Biodiversity Strategy. 40 pages Khác
3) Australian Science Teacher Association, 2010. Australian Biodiversity. 48 pages Khác
4) Brendan G. Mackey and Sandy Gilmore, 2008. Climate change, biodiversity conservation, and the role of protected areas: An Australian perspective.Biodiversity 9, p. 11 – 18 Khác
5) Department of Sustainability, Environment, Water, Populations and Communities, 2011. Australia’s Biodiversity Conservation Policy - Consultation draft A healthy natural environment, now and always Khác
6) J.C. Altman and K. May, 2009. Submission to the Review of the National Biodiversity Strategy: Indigenous people’s involvement in conserving Australia’s biodiversity. 11 pages Khác
7) Jenny Pope and Susan Moore, 2013. Planning and assessment for biodiversity conservation at a landscape-scale: an evaluation of current approaches and opportunities in Australia. 74 pages Khác
8) Martin Wardrop and Charlie Zammit. Innovation in public policy for conservation of biodiversity. P. 56 -65 Khác
9) Natural Resource Management Ministerial Council, 2010. Australia’s Biodiversity Conservation Strategy 2010–2030. 98 pages Khác
10) Society for Conservation Biology (Oceania), 2015. Review of Australia’s Biodiversity Conservation Strategy 2010-2030. 5 pages Khác
11) The Parliament of the Commonwealth of Australia, 2013. Managing Australia’s biodiversity in a changing climate: the way forward. 182 pages Khác
12) WWViews, 2012. World Wide Views on Biodiversity. 31 pages. Tài liệu tham khảo tiếng Việt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w