1 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 5069/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 31 tháng 8 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH TRONG LĨNH VỰC DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THUỘC PHẠM VI, CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG TH ƯƠNG BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương và Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 c ủa Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng và Chánh Văn phòng Bộ Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực dán nhãn năng lượng cho các phương tiện thiết b ị sử dụng năng lượng thuộc phạm vi, chức năng quản lý của Bộ Công Thương. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. 2 Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); - Cục Kiểm soát thủ tục hành chính; - Lưu: VT, VP(KSTT), TCNL. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Hồ Thị Kim Thoa PHỤ LỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC PHẠM VI, CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 5069/QĐ-BCT ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưở ng Bộ Công Thương) PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH THUỘC PHẠM VI, CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG TT Tên thủ tục hành chính Lĩnh vực Cơ quan thực hiện 1 Chỉ định Tổ chức thử nghiệm Thử nghiệm các phương tiện thiết bị sử dụng năng lượng Tổng cục Năng lượng 2 Đánh giá chứng nhận và dán nhãn năng lượng Đánh giá BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 36/2016/TT-BCT Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG CHO CÁC PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày 28 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2011 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá phù hợp; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc phạm vi quản lý Bộ Công Thương sau Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định trình tự, thủ tục đăng ký, thực dán nhãn lượng thu hồi nhãn lượng phương tiện, thiết bị Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng Thủ tướng Chính phủ ban hành thuộc phạm vi quản lý Bộ Công Thương phương tiện, thiết bị dán nhãn lượng theo hình thức tự nguyện (sau gọi chung phương tiện, thiết bị) Thông tư không áp dụng phương tiện, thiết bị sử dụng lượng sau: ………………… Quý khách vui lòng xem nội dung file đính kèm FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Thong tu BỘ TÀI CHÍNH Số: 23/2007/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2007 THÔNG TƯ Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập Để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí và phù hợp với yêu cầu thực tế, Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, các cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) như sau: I. CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ 1. Phạm vi, đối tượng được hưởng chế độ công tác phí: Cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật trong các cơ quan, đơn vị được cấp có thẩm quyền cử đi công tác trong nước. 2. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước bao gồm: Tiền tàu xe đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến công tác, cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có). 3. Các điều kiện để được thanh toán công tác phí: - Được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác; - Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao; - Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định tại Thông tư này. 4. Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí: 1 - Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức; - Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học; - Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác; - Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền. 5. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị phải xem xét, cân nhắc khi cử người đi công tác (về số lượng người và thời gian đi công tác) bảo đảm hiệu quả công tác, sử dụng kinh phí tiết kiệm và trong phạm vi dự toán ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền giao. 6. Cơ quan, đơn vị có người đến công tác không được sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác để chi các khoản công tác phí quy định tại Thông tư này cho người đến công tác tại cơ quan, đơn vị mình. 7. Thanh toán tiền tàu xe đi và về từ cơ quan đến nơi công tác: a. Người đi công tác được thanh toán tiền tàu, xe bao gồm: Vé máy bay, vé tàu, xe vận tải công cộng từ cơ quan đến nơi công tác và ngược lại, cước qua phà, đò ngang cho bản thân và phương tiện của người đi công tác, phí sử dụng đường bộ và cước chuyên chở tài liệu phục vụ cho chuyến đi công tác (nếu có) mà người đi công tác đã trực tiếp chi trả. Giá vé trên không bao gồm các chi phí dịch vụ khác như: Tham quan du lịch, các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu. b. Căn cứ quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, căn cứ tính chất công việc của chuyến đi công tác và trong phạm vi nguồn kinh phí được giao, thủ trưởng cơ quan, đơn vị xem xét duyệt thanh toán tiền vé máy bay, vé tàu, vé xe cho cán bộ, công chức đi công tác bảo đảm nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. c. Quy định về tiêu chuẩn mua vé máy bay đi công tác trong nước như sau: - Đối với các đối tượng Lãnh đạo cấp cao (trên cấp Bộ trưởng trở lên) thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước; - Hạng ghế thương gia (Business class hoặc C class) dành cho đối tượng cán bộ lãnh đạo cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng, các chức danh tương đương có hệ số phụ cấp lãnh đạo từ 1,3 trở lên; 2 - Hạng ghế thường: Dành cho các chức danh cán bộ, công chức còn lại. d. Đối với những vùng không có phương tiện vận tải của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách theo quy định của pháp luật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 28 /2009/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 12 năm 2009 và thay thế Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục. Các quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng TW; - Ban tuyên giáo TW; - Văn phòng và UBVHGDTNTN&NĐ của Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL); - Các Sở GD&ĐT (để triển khai thực hiện); - Công báo, Cổng thông tin điện tử của Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Cục NGCBQLGD, Vụ Pháp chế. KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển Đã ký BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________________________ QUY ĐỊNH Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ——————————— Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Văn bản này quy định chế độ làm việc đối với giáo viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm: nhiệm vụ của giáo viên; thời gian làm việc trong một năm; định mức tiết dạy; chế độ giảm định mức tiết dạy và quy đổi các hoạt động khác ra tiết dạy. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Văn bản này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường lớp dành cho người khuyết tật (sau đây gọi chung là các trường phổ thông). 2. Quy định này không áp dụng với giáo viên giảng dạy ở cơ sở giáo dục phổ thông của nước ngoài mở tại Việt Nam và giáo viên giảng dạy theo chế độ thỉnh giảng THÔNG TƯ Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ- CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; Căn cứ Quyết định số 1358/QĐ-TTg ngày 03/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 11/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đổi mới và nâng cấp hiệu quả hoạt động giám định tư pháp”; Sau khi có ý kiến của Bộ Y tế tại công văn số 2331/BYT-KHTC ngày 29/4/2011; Bộ Quốc phòng tại công văn số 1532/BQP-PC ngày 22/6/2011; Bộ Công an tại công văn số 1853-V19 ngày 29/6/2011. Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y như sau: Điều 1. Đối tượng nộp phí 1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định phải nộp phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y đối với các vụ án hình sự. 2. Tổ chức, cá nhân đề nghị trưng cầu giám định phải nộp phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y đối với vụ việc dân sự, vụ án hành chính. Người đề nghị trưng cầu giám định là thương binh, thân nhân liệt sĩ, người bị nhiễm chất độc da cam, người nghèo, người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, khuyết tật không phải nộp chi phí giám định tư pháp. Khoản chi phí này do ngân sách nhà nước chi trả. Điều 2. Mức thu phí Phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y bao gồm chi phí giám định tư pháp và tiền bồi dưỡng giám định tư pháp. Mức thu phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y thực hiện theo quy định tại Biểu phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thu, nộp, quản lý và sử dụng 1. Cơ quan thu phí là Viện Pháp y Quốc gia - Bộ Y tế; Trung tâm Pháp y, Tổ chức giám định Pháp y trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phòng giám định Pháp y thuộc Bệnh viện đa khoa cấp tỉnh; Viện Pháp y quân đội, Bệnh viện cấp quân khu thuộc Bộ Quốc phòng; Trung tâm pháp y thuộc Viện Khoa học hình sự của Bộ Công an, Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 2. Khi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nộp hồ sơ trưng cầu giám định, phải nộp phí giám định tư pháp. Khi tổ chức, cá nhân đề nghị trưng cầu giám định, phải nộp phí giám định tư pháp cho cơ quan tiến hành tố tụng để nộp phí khi trưng cầu giám định. 3. Cơ quan thu phí được chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp theo quy định hiện hành; được trích để lại 95% trên tổng số tiền chi phí giám định thu được trước khi nộp vào ngân sách nhà nước, để trang trải cho việc thu phí. Phần tiền chi phí giám định tư pháp còn lại (5%), cơ quan thu phí nộp vào ngân sách nhà nước theo chương, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 32 /2009/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ v ề việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụ c và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2009. Thông tư này thay thế Quy ết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Các quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ. 2 Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá và xếp loại hạnh kiểm; đánh giá và xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá và xếp loại; tổ chức thực hiện. 2. Thông tư này áp dụng cho trường tiểu họ c; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục cấp Tiểu học. Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại 1. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tiể u học. 2. Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam. Điều 3. Nguyên tắc đánh giá và xếp loại 1. Đánh giá và xếp loại căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu họ c và các nhiệm vụ của học sinh. 2. Kết hợp đánh giá định lượng